Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

cac de thi chon HSG GDCD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.98 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎ CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2011-2012 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI LỚP 9. Câu 1: (6 điểm) Bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh nhận định sau: “ Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể ”. Câu 2: (8 điểm) Vì sao hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới? Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc nào? Em hiểu như thế nào về quan điểm: “Hòa nhập chứ không hòa tan” trong quan hệ giao lưu hợp tác cùng phát triển? Câu 3: (6 điểm) Bác Hồ đã từng nói: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.” Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm nổi bật truyền thống trên. Hướng dẫn chấm Môn: GDCD – Khối lớp 9 Câu 1: (6 điểm): Yêu cầu nêu được : -Khái niệm dân chủ : Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng và đất nước.(0,5đ) -Khái niệm kỷ luật : Là những quy định chung của tập thể và cộng đồng …nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. (0,5đ) -Mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật : +Dân chủ tạo cơ hội để mọi người phát huy được sự đóng góp của mình vào công việc chung. (0,5đ) +Kỷ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả …(0,5đ) -Dẫn chứng cụ thể : +Mặt tốt (nêu ví dụ cụ thể ). (1 đ) +Mặt trái của việc thiếu dân chủ, kỷ luật (nêu ví dụ cụ thể ).( 1 đ) -Ý nghĩa : +Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động….(0,5đ) +Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân góp phần xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt -Liên hệ bản thân trong việc phát huy dân chủ và ý thức rèn luyện kỷ luật trong học tập, lao động, hoạt đông xã hội ..(1 đ) Câu 2: (8 điểm). -Hợp tác quốc tế là một vấn đề quan trọng và tất yếu của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới vì hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu( bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi những bệnh hiểm nghèo...) mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được .(2,0 điểm) -Trong quan hệ hợp tác quốc tế, Đảng và Nhà nước ta tuân thủ theo những nguyên tắc: +Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực. (1,0 điểm). +Bình đẳng và cùng có lợi. (1,0 điểm). +Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hòa bình. (1,0 điểm). +Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền.(1,0 điểm). - “Hòa nhập chứ không hòa tan” là quan điểm của chúng ta trong quá trình hội nhập quốc tế. Được hiểu như sau: +Trong xu thế hội nhập, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng, chúng ta muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với nền văn hóa khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc ta sẽ tiếp thu tinh hoa văn hóa và những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến của nhân loại đó là hòa nhập. (1,0 điểm). +Tuy nhiên trong quá trình ấy chúng ta luôn biết kế thừa, giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc, không đánh mất bản sắc riêng của mình, không bị đồng hóa bởi các dân tộc khác đó là không hòa tan. (1,0 điểm). Câu 3: (6 điểm) Yêu cầu trình bày được các nội dung sau : -Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này qua các thế hệ khác. (0,5đ) -Khẳng định được dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào như : Hiếu học, đoàn kết, tôn sư trọng đao, yêu nước…vv (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Khẳng định câu nói của Bác thể hiện truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam đó là truyền thống yêu nước đã được thực tiễn lịch sử chứng minh… (0,5) -Truyền thống đó thể hiện : +Trước đây trong công việc xây dựng và bảo vệ …..(1,0đ) +Hiện nay trong công việc xây dựng và phát trển đất nước,phòng chống thiên tai,... (1,0 đ) -Ý nghĩa : +Truyền thống tốt đẹp của dân tộc vô cùng quý giá ,góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và của mỗi cá nhân (0,5đ) +Góp phần giữ gìn và phát huy bản săc văn hoá của dân tộc Viêt Nam (0,5đ) -Phê phán một số biểu hiện làm mai một truyền thống : Chạy theo lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích của đất nước, lười nhác,thích hưởng thụ….(0,5đ) -Liên hệ bản thân : Thể hiện lòng tự hào,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống của dân tộc. (1,0 đ) PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG. KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC: 2012-2013. Môn thi: GIÁO DỤC CÔNG DÂN.Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu1: (2 điểm) Hưởng ứng đợt phát động thi đua lập thành tích chào mừng 30 năm ngày nhà giáo Việt Nam 2011, là một học sinh để thể hiện lòng thành kính với thầy cô giáo em hãy giới thiệu một câu ca dao hoặc tục ngữ về chủ đề “ Tôn sư trọng đạo ” và trình bày hiểu biết của em về chủ đề đó . Câu 2: (3 điểm) Trong thời gian vừa qua trên các phương tiện thông tin đại chúng đang tổ chức cuộc thi viết về chủ đề “mái ấm gia đình ”. Để thể hiện lòng tự hào và tinh thần trách nhiệm với gia đình em hãy trình bày suy nghĩ và hành động của mình về vấn đề đó. Câu 3: (2 điểm) Hãy nêu hiểu biết của mình về ý kiến sau: Chí công vô tư là phẩm chất riêng của cán bộ công chức nhà nước. Câu 4:(3 điểm) Cho tình huống sau: Để bài kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao, trong giờ ôn tập học kỳ II cô giáo dạy môn GDCD đưa ra 10 bài tập cho cả lớp về nhà làm. Tuấn bàn với các bạn để ôn tập đỡ vất vả thì chúng ta phải biết hợp tác với nhau, mỗi nhóm làm 2 câu sau đó đem kết quả trao đổi cho nhau. Làm thế ai cũng đủ bài tập để báo cáo với cô giáo mà lại nhàn nữa. a. Ý kiến của em về cách làm trên? b. Hãy trình bày hiểu biết của mình về nội dung hợp tác cùng phát triển trong giai đoạn hiện nay? ( Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I - YÊU CẦU CHUNG: Bài viết đòi hỏi trình bày rõ ràng, mạch lạc. Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ. Biết sử dụng kỹ năng phân tích và chứng minh. Tuỳ thuộc vào khả năng tiếp cận vấn đề để cho điểm tối đa. (khuyến khích những bài viết biết mở rộng, liên hệ, sáng tạo, đối chiếu để làm nổi bật vấn đề được đề cập ...) II- YÊU CẦU CỤ THỂ: Câu 1 ( 2.0 điểm) Yêu cầu trình bày được các nội dung sau: - Nêu được một câu ca dao hoặc tục ngữ đúng chủ đề tôn sư trọng đạo => 0,25 điểm - Nêu được: Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi; coi trọng và làm theo những điều thầy cô dạy bảo, có những hành động đền đáp công ơn thầy cô giáo => 0,25 điểm - Nêu được ý nghĩa của tôn sư trọng đạo: + Đối với bản thân: tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho gia đình và xã hội…=> 0,25 điểm + Đối với xã hội: tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của mình là tạo nên những lớp người lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ của xã hội…=> 0,25 điểm + Tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, chúng ta cần giữ gìn và phát huy. (so sánh trước đây, hiện nay) => 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Nêu được những tình cảm thái độ cao đẹp trong cuộc sống hàng ngày thể hiện tôn sư trọng đạo …=> 0,25 điểm - Phản ánh hiện tượng trái với tôn sư trọng đạo trong xã hội hiện nay (lấy ví dụ liên hệ …) => 0,25 điểm - Liên hệ bản thân, cảm xúc …=> 0,25 điểm Câu 2 ( 3.0 điểm Yêu cầu học sinh nêu được: - Hiểu biết của mình về gia đình … => 0,25 điểm - Nêu được vai trò của gia đình: Là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách …=> 0,25 điểm - Mối quan hệ giữa gia đình và xã hội là mối quan hệ mật thiết với nhau. gia đình là tế bào của xã hội, gia đình tốt là xã hội tốt, xã hội tốt là điều kiện tốt cho gia đình phát triển => 0,25 điểm - Khẳng định việc tổ chức cuộc thi đó là sự thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng,Nhà nước và các tổ chức xã hội về vấn đề gia đình …=> 0,25 điểm * Học sinh nói lên được suy nghĩ của mình là các thành viên trong gia đình phải ý thức được quyền và trách nhiệm của mình đối với gia đình cụ thể: - Ông bà cha mẹ đối với con cháu: + Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của các con, không được phân biệt đối xử giữa các con, không được ngược đãi xúc phạm con, ép buộc con làm những điều trái pháp luật, trái đạo đức.=> 0,25 điểm + Ông bà nội ngoại có quyền và nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục cháu, nuôi dưỡng cháu chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật cháu không có người nuôi dưỡng => 0,25 điểm - Quyền của con cháu đối với ông bà cha mẹ: Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng ,biết ơn cha mẹ ông bà; có quyền và nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ ông bà đặc biệt khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ ông bà => 0,25điểm - Anh chị em có bổn phận yêu thương, chăm sóc giúp đỡ nhau và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ => 0,25 điểm * Hành động: - Yêu quý, kính trọng, lễ phép, quan tâm, hiếu thảo với ông bà cha mẹ …=> 0,25 điểm - Yêu thương, nhường nhịn anh chị em, tham gia công việc gia đình phù hợp với khả năng …=> 0,25 điểm - Tôn trọng quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình …=> 0,25 điểm - Tích cực học tập, rèn luyện, tránh xa các tệ nạn xã hội …=> 0,25 điểm Câu 3 ( 2.0 điểm): Yêu cầu nêu được: - Không đồng ý với ý kiến trên => 0,25 điểm - Trình bày khái niệm chí công vô tư … - Ý nghĩa: + Đối với bản thân: Giúp ta sống thanh thản được mọi người kính trọng …=> 0.25 điểm + Đối với tập thể xã hội: Đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, XH, đất nước => 0,25 điểm Lấy ví dụ thực tế để chứng minh: + Tấm gương tiêu biểu thể hiện chí công vô tư …=> 0,25 điểm + Hành vi trái chí công vô tư như tham ô, tham nhũng …=> 0,25 điểm Liên hệ bản thân: + Tích cực học tập nâng cao kiến thức để bảo vệ, ủng hộ quý trọng người chí công vô tư …=> 0,25 điểm + Dám phê bình thẳng thắn những hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc … 0,25 điểm Câu 4 ( 3.0 điểm) Yêu cầu nêu được: - Khẳng định ý kiến của Tuấn đưa ra là sai => 0,25 điểm - Giải thích: Vì mục đích của cô giáo là mỗi người tự làm bài tập để hiểu và khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Nếu làm như Tuấn thì mỗi người không hiểu sâu hết kiến thức dẫn đến chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> kém, không phát triển ...hơn nữa việc làm đó thể hiện sự đối phó, lừa dối giáo viên, thiếu trung thực trong học tập. Đó không phải là bản chất của hợp tác cùng phát triển => 0,25 điểm b. Hiểu biết của em về vấn đề hợp tác cùng phát triển trong giai đoạn hiện nay: - Nêu khái niệm hợp tác: Hợp tác là cùng chung sức làm việc ,giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung => 0,25 điểm - Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng, hai bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác => 0,25 điểm - Khẳng định được tính tất yếu của hợp tác: Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe doạ sự sống còn của nhân loại ( như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo ..) để giải quyết những vấn đề đó cần phải có sự hợp tác quốc tế chứ không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được => 0,25 điểm - Thành tựu hợp tác của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trên mọi lĩnh vực ( về vốn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, giải quyết các vấn đề toàn cầu...) => 0,25 điểm. - Nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta: + Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của nhau => 0,25 điểm + Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực => 0,25 điểm + Bình đẳng cùng có lợi, giải quyết các bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hoà bình => 0,25 điểm. + Phản đối mọi âm mưu và hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền=> 0,25 điểm. - Liên hệ bản thân: + Tích cực rèn luyện tinh thần, nâng cao ý thức hợp tác trong cuộc sống hàng ngày => 0,25 điểm. + Đồng tình, ủng hộ các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về hợp tác quốc tế => 0,25 điểm Phßng GD&§T Nghi Léc đề thi học sinh giỏi huyên N¨m häc 2010-2011- M«n : GDCD Thêi gian lµm bµi 150 phót. C©u 1(2,5 ®): T¹i sao cÇn ph¶i b¶o vÖ hoµ b×nh? §Ó b¶o vÖ hoµ b×nh chóng ta cÇn ph¶i lµm g×? Câu 2 (4đ): Trong phần Đặt vấn đề, SGK Giáo dục công dân 9, Bài 7 - "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" đã nói đến những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta? Theo em chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc? C©u3 ( 3 ®): T×nh huèng: ChiÕn vµ Phong lµ hai c¸n bé kiÓm l©m cña h¹t kiÓm l©m H. Trong mét lÇn ®i kiểm tra đã bắt đợc 2 ngời vận chuyển gỗ rừng trái phép. Chiến và Phong đã nhận tiền hối lộ của ngời vận chuyển gỗ nên đã để cho họ đi mà không bắt giữ. Hoà học sinh lớp 12 đã biết chính xác việc này. Hái viÖc lµm cña 2 c¸n bé kiÓm l©m cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? Hoà có thể tố cáo về việc nhận tiền hối lộ của 2 cán bộ kiểm lâm không? Nếu có Hoà phải gửi đơn đến c¬ quan nµo? C©u 4 (4®): ThÕ nµo lµ tÖ n¹n x· héi? Chóng cã t¸c h¹i nh thÕ nµo? Theo em nh÷ng nguyªn nh©n nµo khiến con ngời sa vào tệ nạn xã hội? Hãy nêu những quy định cơ bản của pháp luật về phòng, chống tệ n¹n x· héi? C©u 5(3®): Bµ Nam lµ hµng xãm cña nhµ Hµ trong khu tËp thÓ. V× kinh tÕ khã kh¨n nªn nhµ bµ Nam vÉn phải dùng than tổ ong để nấu. Chiều đến, khi bà Nam nhóm bếp, Hà rất khó chịu vì khói bay vào nhà mình. Có lần Hà nói với mẹ là phải mắng cho bà Nam một trận vì đã gây ô nhiễm môi trờng, làm ảnh hởng đến ngời khác. Mẹ Hà không đồng ý vì không muốn mâu thuẫn với hàng xóm. Hái: 1/ Em có đồng ý với ý kiến của Hà không? Vì sao? 2/ Theo em, cách xử sự của mẹ Hà là đúng hay sai? Vì sao? 3/ Nếu gặp phải tình huống nh vậy, em sẽ xử sự nh thế nào để vừa không khó chịu vừa không mâu thuÉn víi hµng xãm? Câu 6 (3,5đ): Trong bức th của đồng chí Nông Đức Mạnh gửi thanh niên, đăng trên báo Nhân dân ngày 26/0/2003, với tiêu đề “Công nghiệp hoá, hiện đại hoá chính là sự nghiệp của thanh niên”, có đoạn viết: “...Đó chính là trách nhiệm vẻ vang, cũng là thời cơ to lớn để các cháu, trớc hết là thế hệ tri thức trẻ đua tµi cèng hiÕn cho sù ph¸t triÓn thÞnh vîng vµ bÒn v÷ng cña d©n téc, v× h¹nh phóc cña nh©n d©n...” a. Theo em tại sao nói công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trách nhiệm vẻ vang và là thời cơ to lớn đối víi thanh niªn? b. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc? NhiÖm vô cña ngêi thanh niªn- häc sinh lµ g×? HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2010-2011 Câu 1: (2,5 điểm). Học sinh nêu đợc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trên thế giới hiện nay vẫn còn xảy ra chiến tranh xung đột vũ trang, ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiÒu n¬i trªn hµnh tinh chóng ta (0,5 ®iÓm). - ChiÕn tranh g©y ®au th¬ng mÊt m¸t chÕt chãc… (0,5 ®iÓm). Chóng ta cÇn. - Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng thân thiện giữa con ngời với con ngời (0,75 điểm). - Thiết lập quan hệ hiểu biết bình đẳng hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới (0,75 ®iÓm). Câu 2: (4 điểm ) Học sinh nêu đợc các nội dung sau: (+) Khái niệm truyền thống tốt đẹp: là những giá trị tinh thần (những t tởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) đợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, đợc truyền từ thế hệ này sang thÕ hÖ kh¸c. (1 ®iÓm) (+) Trong phần Đặt vấn đề, Sgk Giáo dục công 9, Bài 7 - "Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc" đã nói đến: - Truyền thống yêu nớc, đấu tranh đến cùng để bảo vệ nền độc lập nớc nhà, thống nhất đất nớc. (0,5 ®iÓm) - Truyền thống tôn s trọng đạo. (0,5 điểm) (+) Những việc cần làm để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó: - Tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. (1 điểm) - Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. (1 điểm) Câu 3 (3 đ) Học sinh nêu đợc. - ViÖc lµm cña 2 c¸n bé kiÓm l©m vi ph¹m ph¸p luËt (0,75 ®iÓm). - Vì 2 cán bộ kiểm lâm có trách nhiệm tuần tra ngăn chặn lâm tặc phá rừng đã không bắt giữ mà còn nhËn hèi lé cña hä (0,75 ®iÓm). - NÕu Hoµ biÕt ch¾c ch¾n viÖc nhËn hèi lé nµy th× em cã quyÒn tè c¸o (0,75 ®iÓm) - Hoà có thể gửi đơn đến cơ quan nơi Chiến và Phong công tác hoặc có thể gửi đơn đến viện kiểm sát nhân dân hoặc công an huyện H để tố cáo việc làm của Chiến và Phong (0,75 điểm). Câu 4: (4 đ) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cơ bản nêu được các ý sau: - Tệ nạn xã hội là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu đến mọi mặt đối với đời sống xã hội. (0,25 đ) - Tác hại: + Làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người . (0,25 đ) + Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. (0,25 đ) + Gây rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi dân tộc. (0,25 đ) + Là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh thế kỹ HIV/AIDS. (0,25 đ) - Nguyên nhân: + Chủ quan: Lười lao động, ham chơi, đua đòi với bạn bè xấu. (0,25 đ) Do tò mò, thiếu hiểu biết về tác hại của TNXH. (0,25 đ) + Khách quan: Do hoàn cảnh éo le, cha mẹ nuông chiều, buông lõng việc giáo dục con cái. . (0,25 đ) Do các tiêu cực trong xã hội, bị dụ dỗ, bị ép buộc hoặc khống chế. (0,25 đ) Do bị bạn bè xấu lôi kéo, rũ rê mà không biết tự chủ. (0,25 đ) - Nguyên nhân chính: Chủ yếu là do nguyên nhân chủ quan. .(0,25 đ) - Những qui định của Pháp luật: +Cấm đánh bạc dưới mọi hình thức nào, nghiêm cấm tổ chức đánh bạc. (0,25 đ) + Nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng, tổ chức sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng trái phép chất ma túy. Người nghiện ma túy bắt buộc phải đi cai nghiện. (0,25 đ) + Nghiêm cấm hành vi mại dâm, dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm… (0,25 đ) + Trẻ em không được đánh bạc, uống rượi, hút thuốc và dùng các chất kích thích có hại cho sức khỏe. (0,25 đ) + Nghiêm cấm lôi kéo trẻ em đánh bạc, uống rượi, hút thuốc, dùng chất kích thích có hại cho sức khỏe, nghiêm cấm lôi kéo, dũ dỗ, dẫn dắt trẻ em mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử dụng những văn hóa phẩm đồi trụy, đồ chơi hoặc trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của trẻ. (0,25 đ) Câu 5: Nội dung tình huống thể hiện tính tự chủ và thiếu tự chủ. Tuỳ theo cách diễn đạt của mỗi học sinh, cần tập trung làm rõ đợc các nội dung sau: a) Không đồng ý với ý kiến của Hà. (0,25 điểm) Vì: đó là cách c xử thiếu kiềm chế, thiếu đạo đức, thiếu văn hoá, thiếu lịch sự và tế nhị... (0,5 điểm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b) Cách xử sự của mẹ Hà là đúng. (0,25 điểm) Vì: thể hiện cách ứng xử có suy nghĩ trớc sau, bình tĩnh, có văn hoá và đạo đức... (0,5 điểm) c) NÕu gÆp ph¶i t×nh huèng nh vËy: (1,5 ®iÓm, mçi ý 0,5 ®iÓm) - Giữ thái độ bình tĩnh, không nóng nảy gây mâu thuẫn với bà Nam; - Gặp bà Nam, phân tích cho bà về việc nhóm bếp lò than vừa qua của bà đã làm khói ảnh h ởng đến các gia đình xung quanh, trong đó có cả gia đình bà (ảnh hởng đến sức khỏe, gây ô nhiễm môi trờng); - Giúp bà tìm cách khắc phục việc nhóm bếp nh thế nào để không ảnh hởng đến ngời khác và ô nhiễm m«i trêng. Câu 6:(3,5 đ) Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhng cơ bản nêu đợc các ý sau : Vì thanh niên là lực lợng nòng cốt khơi dậy hào khí Việt nam, là lực la. Đó là ợng xung kích góp phần to lớn vào mục tiêu phấn đấu của toàn dân tộc. tr¸ch 0,5 ®iÓm nhiÖm Thanh niên chính là chủ nhân tơng lai của đất nớc, là thế hệ nắm giữ vận vÎ vang: mÖnh cña d©n téc, lµ thÕ hÖ sÏ ®a n¬c ta s¸nh vai víi c¸c cêng quèc n¨m 0,5 ®iÓm ch©u. Thanh niên, học sinh là thế hệ đợc sống trong hoà bình, đợc đào tạo và phát triển một cách toàn diện,đợc tiếp cận nhanh chóng với những thành tựu của khoa học kĩ thuật- đó chính là thời cơ để tu dỡng đạo đức và tích Đó là thời luỹ kiến thức nhằm tạo dựng cuộc sông bản thân và xây dựng đất nớc. 0,5 ®iÓm c¬ to lín: §¶ng, nhµ níc vµ toµn x· héi lu«n giµnh sù quan t©m vµ ®Çu t cho thÕ hÖ trẻ, trong đó xác định giáo dục chính là quốc sách hàng đầu- đó cũng 0,5 điểm chÝnh lµ thêi c¬. §Êt níc ®ang bíc vµo thêi k× më cöa, héi nhËp mét c¸ch s©u réngvíi thế giới - đó là thời cơ để thế hệ trẻ đua tài cống hiến cho đất nớc trên 0,5 điểm tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc. Ra søc häc tËp v¨n ho¸, khoa häc kÜ thuËt, rÌn luyÖn c¸c kÜ n¨ng nghÒ nghiÖp. Tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị, có lối sống lành mạnh, có ý thức rèn luyÖn søc khoÎ. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, tham gia lao động sản xuất, nuôi sống bản thân, gia đình và toàn xã hội. Xây dựng nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lí, quan hệ sản xuất tiến bộ, đời sống vật chất, tinh thần cao, quốc phßng an ninh v÷ng ch¾c, d©n giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, v¨n minh, x©y dùng thµnh c«ng chñ nghÜa x· héi. Ra sức học tập văn hoá, vạch ra một kế hoạch học tập để chuẩn bị hành Nhiệm vụ trang vào đời. của ngời Xác định lí tởng sống đúng đắn, rèn luyện toàn diện, lao động tích cực häc sinh: để thực hiện tốt nhiệm vụ của ngời học sinh lớp 9. b.Tr¸ch nhiÖm cña thanh niªn :. Uû ban nh©n d©n HuyÖn vÜnh léc Phòng giáo dục và đào tạo. 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm. 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm 0,25 ®iÓm. Kú thi chän HSG líp 9 cÊp huyÖn N¨m häc 2009 - 2010. §Ò thi m«n: GDCD Líp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) §Ò bµi: C©u 1. (7.0 ®iÓm) Khi nãi vÒ lý tëng sèng Paven coocsaghin nãi: “C¸i quý nhÊt cña con ngêi lµ sù sèng. Đời ngời chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi sót xa ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí...để khi nhắm mắt xuôi tay có thể nói rằng: Tất cả đời ta, tất cả sức ta, ta đã hiến dâng cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài ngời”. Lí tởng sống là gì? Ngời có lí tởng sống cao đẹp là ngời nh thế nào? Em hãy nêu một vài ví dụ về tấm gơng thanh niên Việt Nam sống có lý tởng và phấn đấu cho lý tởng đó ? Em học đợc những điều gì ở hä ? C©u 2: (6.5 ®iÓm) Hoµ b×nh lµ g×? V× sao ph¶i b¶o vÖ hoµ b×nh, ng¨n ngõa chiÕn tranh? Chóng ta cÇn phải làm gì để bảo vệ hoà bình, ngăn ngừa chién tranh? Câu 3: (4.5 điểm) Trong bức th của Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX diễn ra tại thủ đô Hà Nội từ ngày 17 đến ngày 21/12/ 2007 gửi thanh thiếu nhi cả nớc có đoạn viết: “...§èi víi tuæi trÎ, thêi c¬, vËn héi ®ang t¹o ra ®iÒu kiÖn cho tõng ngêi häc tËp, cèng hiÕn, trëng thành; khó khăn thách thức lại là môi trờng cho mỗi ngời chúng ta rèn luyện ý chí, bản lĩnh để vơn lên tự khẳng định, tự hoàn thiện bản thân...”. Từ nhận định trên hãy làm rõ trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay. C©u 4: (2.0 ®iÓm) T×nh huèng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bè Hµ bÞ nhiÔm HIV, Hµ lo l¾ng vµ th¬ng bè nªn viÖc häc tËp ngµy cµng gi¶m sót. Mai Lan rñ Hồng đến động viên, giúp đỡ gia đình Hà nhng Hồng bảo: Tất cả những ngời bị nhiễm HIV đều có lối sèng bu«ng th¶, tham gia c¸c tÖ n¹n x· héi. NÕu chóng m×nh gÇn gòi víi hä th× sÏ bÞ l©y nhiÔm vµ ảnh hởng đạo đức. Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hồng trong tình huống trên không? Vì sao? Híng dÉn chÊm thi m«n: GDCD Câu 1. (7.0 điểm). Học sinh nêu đợc + Lí tởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi ngời khát khao muốn đạt đợc. (1.0 ®iÓm) + Ngời có lí tởng sống cao đẹp là ngời luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vơn tới sự hoàn thiện bản thân vÒ mäi mÆt, mong muèn cèng hiÕn trÝ tuÖ vµ søc lùc cho sù nghiÖp chung. (1.0 ®iÓm) + Lí tởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nớc Việt Nam độc lập, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trớc mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa. (1.0 ®iÓm) + Thanh niên học sinh phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tởng sống đó. (1.0 ®iÓm) - Nêu 1 vài tấm gơng sống có lí tởng cao đẹp. (1.0 ®iÓm) Trớc đây những tấm gơng về thanh niên có lí tởng sống cao đẹp sẵn sàng hy sinh vì đất nớc nh: Lý Tự Träng, Vâ ThÞ S¸u, NguyÔn V¨n Trçi, NguyÔn ViÕt Xu©n … - Hiện nay những thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc nh: Lê Thái Hoàn một học sinh năng động, sáng tạo trong học tập và đã mang lại nhiều thành tích xứng đáng; Lâm Xuân Nhật đạt thành tích trong lĩnh vực công nghệ thông tin. (Học sinh nêu đợc các ví dụ khác đúng vẫn cho điểm) - Em học tập đợc tinh thần yêu nớc, xã thân vì độc lập dân tộc, năng động, sáng tạo, xác định đúng lí tëng cho m×nh (1.0 ®iÓm) - Học sinh liên hệ trách nhiệm của công dân học sinh trong việc xác định lí tởng sống cao đẹp và tinh thần phấn đấu cho lí tởng đó. (1.0 ®iÓm) Câu2: (6.5 điểm) Học sinh trình bày đợc các nội dung sau: - Hoà bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia dân tộc, giữa con ngời với con ngời, là khát vọng của toàn nh©n lo¹i. (1.5 ®iÓm) * Ph¶i b¶o vÖ hoµ b×nh, ng¨n ngõa chiÕn tranh v×: - Hoà bình mang lại cuộc sống thanh bình, hạnh phúc ấm no, trẻ em đợc học tập vui chơi... (1.0 ®iÓm) - Chiến tranh đem lại đau thơng, chết chóc, đói khát bệnh tật, trẻ em không đợc đi học, thành phè, lµng m¹c bÞ tµn ph¸, lµ th¶m ho¹ cho loµi ngêi. (1.0 ®iÓm) - Ngày nay ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh, xung đột vũ trang; ngòi nổ chiÕn tranh vÉn ®ang ©m Ø t¹i nhiÒu n¬i trªn hµnh tinh cña chóng ta. V× vËy ng¨n chÆn chiÕn tranh, b¶o vÖ hoµ b×nh lµ tr¸ch nhiÖm cña tÊt c¶ c¸c quèc gia, c¸c d©n téc vµ cña toµn nh©n lo¹i. (1.0 ®iÓm) - Việt Nam là một dân tộc yêu chuộng hoà bình và đã phải chịu đựng quá nhiều đau thơng, mất mát qua các cuộc chiến tranh vệ quốc để bảo vệ nền độc lập tự do của tổ quốc, nhân dân; hơn bao giờ hÕt cµng thÊu hiÓu gi¸ trÞ quý b¸u cña hoµ b×nh. (1.0 ®iÓm) - Để bảo vệ hoà bình, cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng thân thiện giữa con ngời với con ngêi; thiÕt lËp quan hÖ hiÓu biÕt, h÷u nghÞ, hîp t¸c gi÷a c¸c d©n téc vµ c¸c quèc gia trªn thÕ giíi. (1.0 ®iÓm) Câu 3: (4.5 điểm) Trình bày đợc những ý sau: Trong giai đoạn hiện nay tuổi trẻ đang đứng trớc những thời cơ, thách thức:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Thêi c¬: + Xu thế hội nhập...,sự phát triển kinh tế - chính trị xã hội của đất nớc... (1.0 điểm) *Th¸ch thøc: + Trình độ ngoại ngữ..., những cám dỗ..., sự cạnh tranh..., (0.5 điểm) * Trách nhiệm: (Mỗi ý đúng cho 0.5 điểm) + Xác định lý tởng sống đúng đắn, chủ động vợt qua mọi khó khăn, thách thức... + Tận dụng những thời cơ mà đất nớc, xã hội đang tạo cho tất cả mỗi ngời đặc biệt là đối với thanh thiÕu nhi... + Ra sức học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật, tu dỡng đạo đức, t tởng chính trị... + Cã lèi sèng lµnh m¹nh, rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng, ph¸t triÓn c¸c n¨ng lùc, cã ý thøc rÌn luyÖn søc khoÎ... + Tích cực tham gia các hoạt động chính trị – xã hội, lao động sản xuất, xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp hoá, hiện đại hoá... + Liªn hÖ b¶n th©n... C©u 4: (2.0 ®iÓm) Em không đồng ý với ý kiến của Hà vì: - HIV lây qua 03 con đờng: Truyền máu, quan hệ tình dục bừa bãi, truyền từ mẹ sang con. (0.5 ®iÓm) - HIV không lây qua đờng hô hấp. Hà hiểu sai. (0.5 ®iÓm) - NÕu em lµ Hoa th× em sÏ gi¶i thÝch cho Hµ râ. (1.0 ®iÓm) + Nên đến nhà Nga chơi để động viên chị của Nga. + Nếu chị của Nga có bị nhiễm HIV thì cũng không nên phân biệt đối xử mà nên gần gũi, động viên chị gái của Nga cho chị vơi bớt nỗi cô đơn, buồn tủi. PHÒNG GIÁO DỤC &ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN HUYỆN TĨNH GIA NĂM HỌC 2012 – 2013 Môn: GDCD – Lớp 9 Đề chính thức Ngày thi 12 tháng 12 năm 2012 (Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2,0 điểm): Hãy điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống (…) để hoàn chỉnh nội dung điều luật sau: Điều 14: Xử phạt các hành vi vi phạm về quy tắc giao thông đường bộ. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 30.000 đồng đến 50.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau: a. Để thóc, lúa, rạ, lâm, hải sản trên………. b. Đổ rác, nước thải ra đường phố không đúng….. c. Tập trung đông người trái phép, nằm, ngồi trên đường gây…….giao thông. d. …………, đá cầu, chơi cầu lông hoặc các hoạt động thể thao khác trái phép trên đường giao thông. Câu 2 (3,0 điểm): Tệ nạn xã hội là gì? Tệ nạn xã hội có tác hại như thế nào đối với đời sống người và xã hội? Trách nhiệm của công dân – học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội? Câu 3 (4,0 điểm): Thế nào là di sản văn hóa? Bảo vệ di sản văn hóa có ý nghĩa như thế nào? Nhà nước đã có những quy định pháp luật gì để bảo vệ di sản văn hóa? Là học sinh, em cần làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa? Từ năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động một phong trào thi đua rộng khắp trong các trường học có liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa. Em hãy cho biết đó là phong trào gì? Câu 4 (4,5 điểm): Hợp tác cùng phát triển là gì? Tại sao phải hợp tác quốc tế? Quan điểm của Nhà nước ta về vấn đề này như thế nào? Là học sinh, em cần phải làm gì để góp phần hợp tác quốc tế? Câu 5 (4,5 điểm): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Tại sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, mỗi công dân – học sinh cần phải làm gì? Em hãy nêu từ 3 – 5 biểu hiện không kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và bày tỏ thái độ của mình về điều đó. Câu 6 (2,0 điểm): Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của bạn Bình trong tình huống sau: Hôm nay sinh nhật Bình. Mẹ Bình đã chuẩn bị một bữa liên hoan thân mật tại nhà. Bình mời một số bạn thân đến dự. Mẹ dành chỗ ngồi chính giữa cho bà nội của Bình nhưng Bình không muốn bà ngồi chung với mọi người trong buổi liên hoan nên Bình nói với mẹ: “Bà lập cập lắm, hay làm rơi thức ăn, làm bẩn khăn bàn và làm cho các bạn con sợ”. Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Phòng GD và ĐT Tân Kỳ. Kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 Năm học 2012-2013 Môn: Giáo dục công dân. (Đề gồm có 01 trang). Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) GV: Nguyễn Thị Liễu – Môn GDCD. Câu 1: ( 3,5 điểm) Trong giờ ngoại khóa môn GDCD khi bàn về tầm quan trọng của truyền thống dân tộc trong giai đoạn hiện nay, đa số các bạn lớp 9A Trường X đều thống nhất với ý kiÕn cho r»ng: “Ngoài truyền thống yờu nước đánh giặc ra dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu. Hơn nữa, trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, cái gì cũng mới mẻ và hiợợ̀n đại nờn truyền thống dân tộc không còn có ý nghĩa nữa.” Em có đồng tình với ý kiến đó của các bạn lớp 9A không? Vì sao? Câu 2: Tình huống ( 4.5 điểm) “Tuấn là người nhanh nhẹn và thường cố hết sức làm việc thật nhanh để hoàn thành công việc trước mọi người. Nhưng vì muốn làm nhanh nên Tuấn thường không cẩn thận, hay bỏ qua một vài công đoạn, làm tắt nên hiệu quả công việc thường không tốt. Chẳng hạn, khi làm bài tập, Tuấn thường làm rất nhanh, xong trứơc cả lớp nhưng bạn chẳng được điểm cao vì lỗi do cẩu thả, sơ suất.” a. Nhận xét về cách làm việc của Tuấn ? Nếu là bạn của Tuấn em sẽ nói với bạn điều gì? b. Hãy liên hệ vấn đề này trong một số cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện nay ở nước ta ? Câu 3: ( 3.5 điểm)Tình huống: “Bà Mai là người thuê nhà của ông Đức. Để tiện cho sinh hoạt của mình, bà Mai đã bỏ tiền thuê thợ về sửa lại nhà vệ sinh và bếp. Khi biết chuyện này, ông Đức rất tức giận và đã chửi mắng, xỉ nhục bà Mai một trận rất thậm tệ.” a. Nhận xét về việc làm của bà Mai và ông Đức? Nếu là người thân trong gia đình bà Mai và ông Đức em sẽ nói gì với họ? b. Tại sao pháp luật quy định các tài sản có giá trị như nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy...phải đăng ký quyền sở hữu? Câu 4: (3,5điểm): Tục ngữ có câu: “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. ? Em hãy cho biết câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất phẩm chất đạo đức nào của người Việt Nam chúng ta? Trình bày những hiểu biết cơ bản về phẩm chất đó? Câu 5: ( 5.0đ) “Khi bàn về các tệ nạn xã hội ngoài ma túy, cờ bạc và mại dâm thì thuốc lá cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm.” Với tư cách là một tuyên truyền viên, em hãy viết một bài tham luận để tất cả mội người: “ nói không với thuốc lá”.. Câu 1. Đáp án. Biểu điểm. Trong giờ ngoại khóa môn GDCD khi bàn về tầm quan trọng của truyền thống dân tộc trong giai đoạn hiện nay đa số các bạn lớp 9A Trường X đều thống nhất với ý kiÕn cho r»ng: “Ngoài truyền thống yêu nước đánh giặc ra dân tộc ta có truyền thống gì đáng tự hào đâu. Hơn nữa, trong thời đại mở cửa và hội nhập hiện nay, cái gì cũng mới mẻ và hiợợ̀n đại nờn truyền thống dân tộc không còn có ý nghĩa nữa.” Em có đồng tình với ý kiến đó của các bạn lớp 9A không? Vì sao? - Không đồng tình với ý kiến đó. Đó là thái độ thiếu tôn trọng, phủ nhận, xa rời 0.5 truyền thống dân tộc. - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần... 0,25 - Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Ngoài truyền 0.25 thống yêu nước chống giặc ngoại xâm còn có truyền thống : Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, hiếu học,tôn sư trọng đạo…. - Dù trong thời đại nào thì truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta luụn luụn giữ vị trí 1,0 quan trọng. Nó góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhân. + Đụ́i với mỗi dân tộc: Muốn phát triển cần có sự giao lưu với các dân tộc khác. Trong quá trình giao lưu đó, dân tộc nào cũng cần tiếp thu tinh hoa của dân tộc khác mà vẫn giữ được bản sắc riêng của mình. Đó chính là yếu tố làm nên cái riêng của, cái bản sắc của dân tộc… Hiện nay nước ta đang đổi mới, ở thời kì mở cửa và giao lưu rụng ̣ rãi với thế giới, nếu chúng ta không chú ý giữ gìn truyền thống,bản sắc dân tộc, chạy theo cái mới lạ, coi thường và xa rời những giá trị tốt đẹp bao đời nay, chúng ta sẽ có nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc + Đối với cá nhân, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc giúp ta dễ dàng hoà nhập với cộng đồng dân tộc, tiờ́p thu và lĩnh hụị được nhiờợ̀u hơn tri thức của nhõn loại. - Chúng ta phải bảo vệ, kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, lên 0.5 án, ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc... - Các bạn học sinh lớp 9A có suy nghĩ như vậy sẽ làm ảnh hưởng đến giá trị của 0.5 truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta cần phản đối, lên án những suy nghĩ lệch lạc đó của các bạn. - Liên hệ bản thân. 0.5 2. Câu 2: Tình huống ( 4.5 điểm) “Tuấn là người nhanh nhẹn và thường cố hết sức làm việc thật nhanh để hoàn thành công việc trước mọi người. Nhưng vì muốn làm nhanh nên Tuấn thường không cẩn thận, hay bỏ qua một vài công đoạn, làm tắt nên hiệu quả công việc thường không tốt. Chẳng hạn, khi làm bài tập, Tuấn thường làm rất nhanh, xong trứơc cả lớp nhưng bạn chẳng được điểm cao vì lỗi do cẩu thả, sơ suất.” a. Nhận xét về cách làm việc của Tuấn ? Nếu là bạn của Tuấn em sẽ nói với bạn điều gì? b. Hãy liên hệ vấn đề này trong một số cơ sở sản xuất, kinh doanh hiện nay ở nước ta? - Tuấn là người làm việc có năng suất nhưng chưa có chất lượng và hiệu quả. Đây là cách làm việc không tốt. a. - Nếu là bạn của Tuấn em sẽ nói với Tuấn rằng: + Trong công việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thì phải đảm bảo ba yếu tố: Năng suất, chất lượng và hiệu quả. Do đó bạn chỉ chủ ý làm việc thật nhanh ( đạt năng suất cao ) mà không quan tâm đến chất lượng công việc mình làm thì chắc chắn hiệu quả công việc sẽ không cao. + Trong học tập cũng vậy, nếu bạn không chú ý học tập một cách nghiêm túc mà chỉ qua loa đại khái ( miễn là có học là được ) thì chắc chắn rằng kết quả học tập của bạn sẽ không cao. + Hơn nữa, làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả là yêu cầu của người lao động trong mọi thời kỳ, nó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân, gia đình và xã hội. Do đó bạn cần phải rèn luyện cách làm việc này. b.- Liên hệ: HS nêu được những thực tiễn tiêu biểu, chẳng hạn như một số cơ sở sản xuất, kinh doanh chỉ chạy theo lợi nhuận ( Tức là chú ý mặt năng suất ) mà không quan tâm đến chất lượng sản phẩm, hàng hóa nên đã ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của con người. + Ví dụ: ( HS lấy được 2 vd tốt sẽ được 1đ ) * Sản xuất rau, quả: Phun thuốc kích thích, thuốc trừ sâu, chất bảo quản vượt quá mức cho phép để đạt năng suất cao. * Chăn nuôi lợn, gà...cho ăn hóa chất độc hại để kích thích trọng lượng cơ thể tăng nhanh. * Kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng...để thu lợi nhuận cao. + Tất cả những việc làm đó đều đảm bảo được yếu tố về năng suất nhưng sản phẩm làm ra, hàng hóa đều không đảm bảo về chất lượng nên chắc chắn cho dù. 0.5 0,5. 0.5 0.5. 0.5. 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. 4. 5. có lợi nhuận trước mắt nhưng sẽ không tồn tại được lâu dài. Do đó sẽ không đạt được hiệu quả cao. + Đây là những việc làm trái ngược với đạo đức, lương tâm và pháp luật Việt Nam, do đó tất cả mọi người cần có ý thức đấu tranh và bài trừ. + Liên hệ bản thân. Tình huống: “Bà Mai là người thuê nhà của ông Đức. Để tiện cho sinh hoạt của mình, bà Mai đã bỏ tiền thuê thợ về sửa lại nhà vệ sinh và bếp. Khi biết chuyện này, ông Đức rất tức giận và đã chửi mắng, xỉ nhục bà Mai một trận rất thậm tệ.” a. Nhận xét về việc làm của bà Mai và ông Đức? Nếu là người thân trong gia đình bà Mai và ông Đức em sẽ nói gì với họ? b. Tại sao pháp luật quy định các tài sản có giá trị như nhà ở, đất đai, ô tô, xe máy...phải đăng ký quyền sở hữu? a. - Nhận xét: Việc làm của bà Mai và ông Đức đều sai, vì: + Bà Mai đã tự ý sửa nhà bếp và nhà vệ sinh mà chưa được sự đồng ý của ông Đức. Theo quy định của pháp luật, bà Mai là người thuê nhà thì bà Mai chỉ có quyền sử dụng, giữ gìn ngôi nhà đó chứ không có quyền định đoạt. Tức là bà Mai không được quyền tự ý sữa chữa ngôi nhà, cho dù bà Mai tự bỏ tiền ra. Chỉ có ông Đức – chủ sở hữu mới có quyền định đoạt đối với ngôi nhà. + Ông Đức đã chửi bới, xỉ nhục thậm tệ đối với bà Mai là ông Đức đã vi phạm pháp luật – Ông Đức đã xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm của bà Mai. - Nếu là người thân trong gia đình của bà Mai và ông Đức thì em sẽ khuyên họ không nên xử sự như vậy vì đó đều là những cách cư xử trái pháp luật. + Đối với Bà Mai: Nên đề nghị chủ sở hữu sữa chữa lại nhà bếp và nhà vệ sinh hoặc nên có sự bàn bạc, thống nhất trước, nếu được chủ sở hữu ngôi nhà đồng ý mới tiến hành sữa chữa. + Đối với Ông Đức: Vì bà Mai đã xâm phạm quyền sở hữu tài sản của mình nên ông có quyền đề nghị bà Mai phải khôi phục lại tình trạng như ban đầu hoặc chấm dứt hợp đồng cho bà Mai thuê nhà b. Pháp luật quy định một số tài sản có giá trị như xe máy, ô tô, nhà đất...phải đăng ký quyền sở hữu vì : - Là cách thức công dân tự bảo vệ tài sản của mình - Là cơ sở pháp lý để nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp của công dân bằng pháp luật. Tục ngữ có câu: “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại”. ? Em hãy cho biết câu tục ngữ trên thể hiện rõ nhất phẩm chất đạo đức nào của người Việt Nam chúng ta? Bằng kiến thức đã học, em hãy làm nổi bật phẩm chất đó? - Câu tục ngữ nói về lòng khoan dung của con người Việt Nam. - Nói về lòng khoan dung, yêu cầu HS trình bày được một số ý cơ bản sau: + Khái niệm: Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ cho người khác. + Biểu hiện: Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm... +Ý nghĩa của lòng khoan dung... + Khoan dung không có nghĩa là bao che, là đồng lõa với cái xấu, là thỏa hiệp vô nguyên tắc. + Khoan dung là phẩm chất tốt của con người Việt Nam, nó được thể hiện trong chính sách pháp luật nước ta, đó chính là chính sách khoan hồng của Pháp Luật ( Nếu HS biết mở rộng thêm về chính sách này sẽ đạt điểm tối đa nếu không chỉ được 0.25 ) +Biện pháp rèn luyện: Sống cởi mở, gần gũi với mọi người, biết chấp nhận cá tính, sở thích... + Liên hệ bản thân. Quan sát bức ảnh .... ......Với tư cách là một tuyên truyền viên em hãy viết một bài tham luận về vấn đề này. 0,25 0,25. 1.0. 0.5 0.5 0.5. 0.5 0.5. 0.5 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5. 0.25 0.5.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đây là dạng câu hỏi mở, đáp án gợi ý như sau: - Khẳng định hình ảnh liên quan đến vấn đề hút thuốc lá. - Đây là một tệ nạn xã hội. Là vấn đề không chỉ riêng Việt Nam mà cả thế giới quan tâm ( Ngày 31-5 hàng năm là ngày thế giới phòng chống thuốc lá ) - Thực trạng: + Số lượng người hút tăng. +Đối tượng sử dụng đa dạng: Nam giới, phụ nữ, trẻ em, người già. - Nguyên nhân: + Khách quan. + Chủ quan. - Tác hại: +Cá nhân. + Gia đình. + Xã hội. - Biện pháp phòng chống. - Liên hệ bản thân. - Thông điệp: “ Hãy nói không với thuốc lá”. 1.0 0.5 1.0 1.5 0.5 0.25 0.25.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×