Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Gioi thieu Tinh Quang Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỈNH QUẢNG NAM</b>
<b>I. Điều kiện tự nhiên</b>


<i><b>1. Vị trí địa lý</b></i>


Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm của
miền Trung, phía Bắc giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đơng giáp biển Đơng với
trên 125 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum và nước cộng hồ Dân chủ
Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi. Quảng Nam có 12 huyện và 2 thị
xã, trong đó có 6 huyện miền núi là Hiên, Nam Giang, Phước Sơn, Trà My, Hiệp
Đức và Tiên Phước; 8 huyện, thành đồng bằng: TP. Hội An, TP. Tam Kỳ (thị xã
tỉnh lỵ), huyện Điện Bàn, Duy Xuyên, Đại Lộc, Thăng Bình, Quế Sơn, Núi
Thành. Ngày 20/6/2003, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 72/2003/NĐ – CP
về việc chia tách huyện Hiên thành các huyện Đông Giang và Tây Giang, huyện
Trà My thành các huyện Bắc Trà My và Nam Trà My. Như vậy, hiện nay tỉnh
Quảng Nam có 18 huyện, thành phố. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 10.406 km2<sub>,</sub>


dự kiến dân số năm 2005 là 1,45 triệu người.


Vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền
Trung tạo cho Quảng Nam có nhiều lợi thế trong giao lưu kinh tế và thu hút các
nhà đầu tư trong và ngoài nước.


Chính điều kiện tự nhiên và tài nguyên đa dạng thuận lợi cho khai thác ngay trong
thời kỳ quy hoạch và là điều kiện để Quảng Nam hình thành một cơ cấu kinh tế
lãnh thổ đa dạng.


<i><b>2. Đặc điểm địa hình</b></i>


Địa hình tỉnh Quảng Nam tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, hình
thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng bằng và ven


biển; bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ
bền chặt về kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái đa dạng với các hệ sinh thái
đồi núi, đồng bằng, ven biển


<i><b>3. Khí hậu</b></i>


Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, chỉ có 2 mùa là mùa khơ
và mùa mưa, ít chịu ảnh hưởng của mùa đơng lạnh miền Bắc. Nhiệt độ trung bình
năm 20 – 210<sub>C, khơng có sự cách biệt lớn giữa các tháng trong năm. Lượng mưa</sub>


trung bình 2.000 – 2.500 mm nhưng phân bố không đều theo thời gian và không
gian, mưa ở miền núi nhiều hơn đồng bằng, mưa tập trung vào các tháng 9 – 12,
chiếm 80% lượng mưa cả năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên các cơn bão nên
các cơn bão đổ vào miền Trung thường gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện Trà My,
Hiên, Nam Giang và ngập lụt ở các huyện đồng bằng.


<b>II. Tài nguyên thiên nhiên</b>
<i><b>1. Tài nguyên đất</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

công nghiệp ngắn ngày, rau đậu; nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi
thích hợp với cây rừng, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu,…
Diện tích đất Quảng Nam đã sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội là
651,5 nghìn ha, trong đó đất sử dụng vào nơng nghiệp là 106,8 nghìn ha (10,3%
diện tích đất tự nhiên của tỉnh); đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp là 512,8
nghìn ha (49,4% diện tích tự nhiên tồn tỉnh); đất sử dụng vào các mục đích cơng
nghiệp, xây dựng, kho tàng cơ sở khác là 25,6 nghìn ha (2,5% diện tích đất tự
nhiên toàn tỉnh)…


Thực trạng cơ cấu sử dụng đất cho thấy, việc sử dụng đất hiện nay ở Quảng Nam
chủ yếu vào nông nghiệp, lâm nghiệp. Trong thời gian tới, với sự tác động của


cơng nghiệp hố sẽ có những thay đổi cơ cấu sử dụng đất. Vấn đề đặt ra là làm
thế nào để giữ được quỹ đất nông nghiệp có năng suất cao, giữ được đất rừng có
vai trị phịng hộ và có thể sử dụng theo hướng bền vững những diện tích đất bằng
và đồi núi chưa sử dụng.


<i><b>2. Tài nguyên rừng</b></i>


Theo số liệu của Viện Điều tra quy hoạch rừng, diện tích rừng tự nhiên tại tỉnh
Quảng Nam cịn khoảng 477 nghìn ha với trữ lượng gỗ khoảng 30 triệu m3<sub> và 50</sub>


triệu cây tre nứa, trong đó rừng giàu có khoảng 10 nghìn ha, phân bố chủ yếu ở
các đỉnh núi cao, giao thông đi lại khó khăn; diện tích rừng cịn lại chủ yếu là
rừng nghèo, rừng trung bình và rừng tái sinh trữ lượng gỗ trung bình khoảng 69
m3<sub>/ha, đường kính nhỏ chưa thể khai thác. Ngồi gỗ (sản lượng khai thác có thể</sub>


đạt trên dưới 80.000 m3<sub>/năm), cịn có các loại lâm sản quý hiếm như trầm, quế</sub>


trẩu, song mây…Diện tích đất trống đồi trọc cịn khoảng 391 nghìn ha, trong đó
có 332,3 nghìn ha đất đồi núi có khả năng phát triển trồng rừng, cây công nghiệp
dài ngày, cây ăn quả và cây dược liệu.


<i><b>3. Tài nguyên khoáng sản</b></i>


Theo số liệu thống kê của Viện Địa chất khoáng sản, ở Quảng Nam chưa được
điều tra đầy đủ về tiềm năng khoáng sản. Tuy nhiên theo đánh giá chung nguồn
tài nguyên khoáng sản của Quảng Nam là một tiềm năng đang được khai thác,
mang lại hiệu quả kinh tế cho tỉnh với nhiều loại đa dạng và phong phú. Trong đó
đáng kể là than đá ở Nơng Sơn có trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, vàng gốc và sa
khoáng ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương; cát trắng công nghiệp ở khu vực Bắc
và Đơng Bắc tỉnh. Thêm vào đó, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thăm dò được


18 mỏ nước khống và nước ngọt có chất lượng tốt. Các loại khống sản như khí
mêtan, uranium, ngun liệu làm xi măng (đá vôi) được đánh giá là giàu nhất
trong các tỉnh phía Nam. Ngồi ra các khống sản khác như đá granit, đất sét, cát
sợi titan, thiếc, cao lanh, mi ca và các loại nguyên liệu cung cấp cho xây dựng,
sành sứ, thuỷ tinh…được phân bố tại nhiều nơi trong tỉnh.


<b>III. Tiềm năng kinh tế</b>
<i><b>1. Tiềm năng du lịch</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

du lịch miền Trung: Huế - Đà Nẵng – Hội An đã tạo cho Quảng Nam khả năng
phát triển mạnh du lịch và dịch vụ. Hai di sản văn hoá thế giới là phố cổ Hội An,
di tích Mỹ Sơn và nhiều địa điểm di tích lịch sử và văn hố (theo thống kê Quảng
Nam có khoảng 61 điểm du lịch) cùng với nhiều loại hình văn hố (như hát tuồng,
hát đối) cùng với các quần thể kiến trúc khác như chứng tích Núi Thành,…tạo
nên những điểm du lịch thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu. Những làng nghề
thủ công mỹ nghệ truyền thống độc đáo (làng đúc Phước Kiều, làng ươm tơ dệt
lụa Mã Châu, làng mộc Kim Bồng.) và những vùng ruộng, đồn, sông nước giữ
nguyên nét điển hình của làng quê Việt Nam, hội đủ các yếu tố phát triển du lịch
đồng quê, du lịch vườn, tạo thêm sức hấp dẫn đối với khách du lịch.


<i><b>2. Những lĩnh vực kinh tế lợi thế</b></i>


Nông nghiệp: với diện tích 1.040,6 nghìn ha, 9 loại đất khác nhau, kết hợp với khí
hậu nhiệt đới, phù hợp với việc trồng trọt các cây cơng nghiệp như dứa, sắn,
bơng, mía, điều, cau su, cà phê…cũng như chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm mà
điển hình là đà điểu được đưa vào nuôi tại Quảng Nam, phát triển tốt, phù hợp với
điều kiện vùng cát ven biển. Đề án kinh tế trang trại và kinh tế vườn đã được ban
hành năm 2002 tạo mơ hình mới về phát triển kinh tế khu vực nông thôn.


Công nghiệp: năm 2002 giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt 1.630 tỷ đồng,


tăng 24% so với năm 2001 và tăng bình quân hàng năm 22%, đây là một lợi thế
rất lớn để thực hiện Nghị quyết Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đề ra là
đến năm 2005 Quảng Nam cơ bản là một tỉnh công nghiệp. Đặc biệt là công
nghiệp chế biến các nguyên liệu sẵn có tại địa phương như cát trắng, quế, bạch
đàn và cây lá tràm, các sản phẩm từ gỗ, hàng hải sản…Mặt khác khoáng sản
Quảng Nam đa dạng và phong phú như: than đá ở Nông Sơn, Ngọc Kính; vàng
gốc và sa khống ở Bồng Miêu, Du Hiệp, Trà Dương; uranium, nguyên liệu làm
xi măng (đá vôi) được đánh giá là giàu nhất trong các tỉnh phía Nam. Các khống
sản khác như đá granít, đất sét, cát sợi titan, thiếc, cao lanh, mi ca và các nguyên
liệu cung cấp cho xây dựng, sành sứ, thuỷ tinh…được phân bố tại nhiều nơi trong
tỉnh, cùng với ngư trường có trữ lượng cá, tôm, mực rất lớn sẽ tạo tiền đề và thúc
đẩy công nghiệp khai thác phát triển mạnh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×