Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Van 9 Tiet 57

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Văn bản: Ánh trăng ( NguyÔn Duy). TiÕt 58:. §äc - hiÓu v¨n b¶n. A. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - KØ niÖm vÒ mét thêi gian lao nhng nÆng nghÜa t×nh cña ngêi lÝnh. - Sự kết hợp các yếu tố tự sự, nghị luận trong một tác phẩm thơ Việt nam hiện đại - Ng«n ng÷, h×nh ¶nh giµu suy nghÜ, mang ý nghÜa biÓu tîng. 2. KÜ n¨ng - Đọc - hiểu văn bản thơ đợc sáng tác sau năm 1975. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phơng thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. - Tự nhận thức đợc vẻ đẹp lối sống, ân nghĩa, thuỷ chung, truyền thống tốt đẹp của d©n téc ViÖt Nam. - RÌn kÜ n¨ng lµm chñ b¶n th©n, biÕt rót ra bµi häc vÒ c¸ch sèng cho m×nh. - Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá bình luận về những lời tâm t của nhân vật trữ tình, về vẻ đẹp của hình ảnh thơ. 3. Thái độ - Giáo dục HS biết yêu quí thiên nhiên, trân trọng quá khứ tốt đẹp của mỗi con ngời. B. ChuÈn bÞ. * ThÇy: Nghiªn cøu tµi liÖu- so¹n bµi. * Trß: So¹n theo c©u hái SGK vµ híng dÉn cña gi¸o viªn. C. Tổ chức các hoạt động * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ( 5') Ý nghĩa của bài thơ bếp lửa ? * Hoạt động 2: Giơí thiệu bài ( 1') Từ xưa đến nay, trăng luôn là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca . Trăng với người luôn là bạn . Nhiều thi sĩ đã mượn hình ảnh trăng để gửi gắm tâm sự của mình . Trăng trong bài thơ của TG như 1 cố nhân xưa mà đã có lúc bị người vô tình quên lãng , để rồi khi bất chợt gặp lại khiến người ta không khỏi giật mình . * Hoạt động 3: Bài mới (37') H§ cña ThÇy. H§ cña Trß. Néi dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. §äc - tiÕp xóc v¨n b¶n. ? Gọi HS đọc chú thích * - 1hs đọc sgk/156? ? Nªu vµi nÐt vÒ t¸c gi¶ NguyÔn -Dùa sgk * T¸c gi¶ - T¸c phÈm. TL Duy? - Nguyễn Duy ( Nguyễn Duy Nhuệ) sinh TG cùng thế hệ với nhà thơ năm 1948- Thanh Hoá Phạm Tiến Duật, Nguyễn Khoa - Là nhà thơ trưởng thành trong kháng Điềm, Bằng Việt…ông đã từng chiến chống Mĩ trải qua bao thử thách gian khổ, chứng kiến những hi sinh lớn của DT từng gắn bó với TN núi rừng đầy tình nghĩa. - T¸c phÈm viªt 1978 t¹i thµnh phè HCM ? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ? - 3 năm sau ngày đất nước thống nhất. * §äc. GV nêu yêu cầu đọc : Ngắt nhịp ngắn 2/3 hoặc 3/2 + 3 khổ đầu: giọng kể- nhịp thơ bình thường. + Khổ 4: giọng thơ đột ngột cất - 2hs đọc cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc cùng sự xuất hiện của vầng trăng. + Khổ 5+6: Giọng thơ tha thiết * Tõ khã; ( HS đọc máy chiếu) rồi trầm lặng cùng cảm xúc và suy tư lặng lẽ . GV đọc - HSĐọc –> nhận xét * CÊu tróc - Nhân vật trữ tình (con người - tác giả) - P.hiÖn - Đối tượng trữ tình (vầng trăng) ? Giải thích nghĩa của từ: Tri kỷ ? - BiÓu c¶m th«ng qua tù sù. - là bạn thân hiểu biết cùng chia sẻ buồn vui . -Thơ ngũ ngôn tự do( 5 chữ ) ? Xác định nhân vật trữ tình? Và - NhËn xÐt đối tượng trữ tình? ? Phương thức biểu đạt? * Bè côc: 3 phÇn. - 2 khæ ®Çu: c¶m nghÜ vÒ tr¨ng trong qu¸ ? Nhận xét thể thơ?Giống bài thơ khø. nào đã học? - khổ thơ 3: c¶m nghÜ vÒ tr¨ng trong hiÖn - Bài đêm nay Bác không ngủ , t¹i. Ông đồ . - 3 khæ cuèi: Suy t cña t¸c gi¶. ?Xác định bố cục bài thơ? - Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện - Tr¶ lêi nhỏ được kể theo trình tự thời gian. Dòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ . Hồi nhỏ - 1hs đọc rồi thời chiến tranh sống hồn nhiờn gần gũi với TN đến tưởng không bao giờ quên ? Em có nhận xét gì về bố cục của cái vầng trăng tình nghĩa ấy thế mà từ hồi - P.h bài thơ? về thành phố, quen sống tiện nghi hiện đại, vầng trăng tình nghĩa ấy đã như người dưng qua đường. - Khổ thơ thứ 4 chính là bước ngoặt để từ Suy đó tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề nghÜ tr¶ của TPhố . lêi II. §äc - hiÓu v¨n b¶n 1) Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ ? Trong dòng diễn biến của thời gian, sự việc đâu là bước ngoặt để tác giả từ đó bộc lộ cảm xúc thể - P.hiÖn - Hồi nhỏ sống với đồng, sông, bể hiện chủ đề của Thành phố ? - SNTL - Hồì chiến tranh ở rừng. + vầng trăng: tri kỉ ? Học sinh đọc 2 khổ đầu?( mỏy chiếu) - Hiểu biết, yêu quý nhau đến độ thân thiết? ? Thủa còn nhỏ, khi đi bộ đội Trả lời giữa chiến trường vầng trăng với -Ánh trăng gắn với những kỉ niệm trong Tgiả gắn bó NTN? (hồi nhỏ, hồi sáng thời thơ ấu tại làng quê chiến tranh) - Ánh trăng gắn bó với những kỉ niệm Tả lời không thể nào quên được trong những ? Nói vầng trăng thành tri kỉ cuộc chiến đấu ác liệt của người lính trong nghĩa là gì? rừng sâu. Trả lời. ? Thuở ấy, con người coi vầng - Quan trăng ntn? s¸t v¨n b¶n Vầng trăng tình nghĩa ? câu thơ này có ý nghĩa gì?. Trả lời.  Vầng trăng bè bạn thân thiết đối với con người. - Vầng trăng tình nghĩa  Không chỉ là biểu tượng của TNhiên  là sự gắn bó đẹp đẽ, ân tình. - Ngỡ không bao giờ quên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Con người lúc đó đã nghĩ ntn về vầng trăng ?. - trả lời. GV- Họ sống giản dị thanh cao, chân thật trong sự hài hoà với TN Trả lời trong lành: “Trần trụi với thiên nhiên Trả lời Hồn nhiên như cây cỏ” Và họ đã : “ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa” ? Cảm nhận của em về vầng trăng trong quá khứ của người lính?. => Vầng trăng đẹp đẽ, tình nghĩa, thuỷ chung với con người.. - §äc - P.hiÖn. 2) Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại. -Trả lời. - Về thành phố - Quen ánh đèn cửa gương.. Chú ý khổ thơ thứ 3 -> HS đọc trên máy chiếu. ? Nội dung khổ thơ thứ 3?.  Cuộc sống hiện đại. ? Cuộc sống của con người thay Trả lời đổi ntn? ? Đây là cuộc sống ntn?. - Vầng trăng qua ngõ Như người dưng qua đường. GV:- Sau giải phóng MN 1975 Sài Gòn lúc đấy là hòn ngọc viễn Trả lời đông CSống thành phố vốn ồn ào , rực rỡ ánh đèn điện . ? Mối quan hệ giữa người và vầng trăng được diễn tả ntn? Trả lời ? Nguời dưng? Tại sao khi về thành phố, trăng bỗng thành HS nghe người dưng ?. - CS hối hả khẩn trương dễ khiến người ta không còn nhận ra sự hiện diện của vầng trăng ở thôn quê hay ánh trăng ở rừng . Con người dường như đã quên hết cái quá khứ - mà một thời đã ngỡ không thể nào quên.  NT nhân hoá, so sánh  Vầng trăng trở nên xa lạ và bị lãng quên. 3)Cảm xúc suy tư khi gặp lại vầng trăng. ? NT trong câu thơ ? Tác dụng?. Trả lời. - Thình lình đèn điện tắt - Phòng buyn- đinh tối om..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gäi HS ®ọc 3 khổ thơ cuối.trên Trả lời máy chiếu . ? Tình huống nào khiến TG bất - §äc ngờ nhận ra sự có mặt của vầng - P.hiÖn trăng? Buyn- đinhlà gì? toà nhà cao tầng hiện đại. - Trả lời.  Tình huống bất ngờ.. ? Nhận xét tình huống này? -GV: Mất điện đột ngột trong đêm là câu chuyện không hiếm ở nước ta trong những năm tháng ấy -Trả lời khiến con người đã quen ánh sáng dường như không chịu nổi.. - Vội bật tung cửa sổ  Động từ mạnh  diễn tả sự khó chịu và hành động khẩn trương hối hả được tìm nguồn sáng.. ? Con người có hành động gì? - Đột ngột vầng trăng tròn ? Nhận xét từ loại? tác dụng? => Sự ngạc nhiên ngỡ ngàng - Ngửa mặt lên nhìn mặt ? Sau cái bật tung cửa sổ con người thấy gì?. - Trả lời. ? Đột ngột? ?Trước trăng tâm trạng tình cảm của tác giả diễn tả NTN? ? Ngửa mặt lên nhìn mặt giúp em hiểu gì về TT lúc này của Tgiả? - Tâm trạng xấu hổ vì trăng nhớ Trả lời mình nhưng mình lại quên trăng. ? Vì sao tác giả lại xúc động và xấu hổ ? - xúc động vì bao năm tháng mà trăng vẫn gữi nguyên tình cảm . ? Vậy cảm xúc đó được diễn tả bằng hình ảnh nào ? ? Rưng rưng là như thế nào? - Là sự xúc động muốn khóc .. - Có cái gì rưng rưng. -> Quá khứ ùa về .. -cấu trúc song hành, so sánh , điệp từ " là" ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: Lúc này nhà thơ nhớ về quá khứ : như là đồng là bể , sông Trả lời ,rừng . ? Nhận xét về cấu trúc câu thơ và biện pháp nghệ thuật? GV: Mặt người ,mặt trăng đối diện nhau là khoảng khắc bất ngờ gặp lại cố nhân , khoảng khắc đó khiến hồn người rưng rưng cảm xúc vầng trăng đã ùa dạy những Trả lời hình ảnh thiên nhiên đất nước. ? Vằng trăng trong bài thơ còn có ý nghĩa gì?. ? Tìm trong thơ nói về hình ảnh Trả lời trăng? ( Bài -> đồng chí ) ? Khổ thơ nào trong bài tập chung ý nghĩa biểu tượng của Trả lời vầng trăng?( Khổ thơ cuối ) - HS đọc khổ cuối trên máy - §äc chiếu . ? Trăng ở khổ thơ cuối được gợi tả bằng hình ảnh nào? Trả lời ? Tròn vành vạnh có ý nghĩa như thế nào?. ->Trăng có ý nghĩa biểu tượng : quá khứ nghĩa tình cho vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của đời sống ,. - Trăng : Tròn vành vạnh Im phăng phắc  Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. - Nghệ thuật nhân hóa Trăngnhư Người bạn- nhân chứng nghĩa tình đang nhắc nhở con ngưòi.. ?Trăng Im phăng phắc là NTN? Bpháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ ? tác dụng? GV Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.. - giật mình.  Sự ăn năn, trách mình tự thấy phải thay đổi cách sống..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Đối diện với trăng con người có cảm giác NTN? ? Em cảm nhận như thế nào về cái Trả lời giật mình? GV; Hình ảnh của vầng trăng mang nhiều tầng ý nghĩa thể hiện Trả lời rõ nét ở khổ cuối.  Đặt bài thơ trong hoàn cảnh ra đời của nó. Những con người trở về sau chiến tranh- sống trong ĐK hiện đại không phải ai cũng nhớ những gian nan những kỉ niệm nghĩa tình của thời đã qua.  Ánh trăng trước hết là tiếng lòng, là sự suy ngẫm riêng của Nguyễn Duy. Nhưng ý nghĩa bài thơ không chỉ có thể nhà thơ đứng giữa hôm nay mà nhìn ngẫm lại thời đã qua từ tâm trạng riêng Tiếng thơ của ông như một lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở…. ? Qua bµi th¬ t¸c gi¶ muèn nh¾c Trả lời nhë chóng ta ®iÒu g× trong cuéc sèng? ? Theo cảm nhận của em, chủ đề này có liên quan gì đến đạo lí lẽ sống của người VN Trả lời ? Nhận xét về kết cấu, giọng điệu, hình ảnh của bài thơ?(Máy chiếu). ? Nhắc lại nội dung bài học? Nội dung : kể về Hình ảnh của ánh trăng trong quá khứ và hiện. => Trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp, lối sống, ©n nghÜa, thuû chung uống nước nhớ nguồn đạo lý sống thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của DTVN ta. III. Tæng kÕt. 1. NghÖ thuËt - Bài thơ như một câu chuyện riêng, có sự kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên… - Hình ảnh giàu tính biểu cảm… 2. Nội dung. 3. Ý nghĩa Ánh trăng khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thủy chung trước sau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tại , cùng với những suy ngẫm ăn năn hối lỗi của con người khi gặp lịa vàng trăng .... ? Bài thơ ánh trăng có ý nghĩa ntn?( Máy chiếu ). IV. LuyÖn tËp - Một số bài thơ của Bác: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Ngắm trăng, …. ? §äc diÔn c¶m bµi th¬? ? T×m trong v¨n th¬ nãi vÒ h×nh ¶nh tr¨ng? ? Tëng tîng lµ nh©n vËt tr÷ t×nh trong ¸nh tr¨ng.H·y diÔn t¶ dßng c¶m nghÜ trong bµi th¬ thµnh 1bµi t©m sù ng¾n? D. Hớng dẫn các hoạt động nối tiếp ( 2') * VÒ nhµ: - Häc thuéc lßng bµi th¬, phân tích bài thơ, nắm chắc ý nghĩa biểu tượng của vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm. - Tìm một đoạn thơ của tác giả khác cũng thể hiện sự nhắn nhủ về thái độ sống" Uèng níc nhí nguån" nh bµi th¬ ¸nh tr¨ng. * Chuẩn bị bài:Tổng kết từ vựng, ôn lại kiến thức đã học từ lớp 6?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×