Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tu canh Pac Po

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.2 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TỨC CẢNH PÁC PÓ


TỨC CẢNH PÁC PÓ


TỨC CẢNH PÁC PĨ



TỨC CẢNH PÁC PĨ



<i>Hồ Chí Minh</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Đọc – Tìm hiểu chung:



Bài thơ



Sáng ra bờ suối, tối vào hang,



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 1. Tác giả:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Tác phẩm:</b>



• Tháng 2-1941, sau 30 năm bôn ba hoạt động cách mạng ở nước ngoài
Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong
nước. Người sống và làm việc trong hoàn cảnh hết sực gian khổ: ở trong
hang Pác Pó, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt – Trung (thuộc huyện Hà
Quảng, tỉnh Cao Bằng); thường phải ăn háo ngô, măng rừng thay cơm;
bàn làm việc là một phiến đá bên bờ suối cạnh hang


<b>3. Chủ đề:</b>



Bài thơ phản ánh cuộc sống hoạt động bí mật vơ cùng gian khổ, thiếu thốn đồng thời
thể hiện nhiệt tình phong thái ung dung tinh thần lạc quan của người chiến sĩ cách
mạng



<b>II. Tìm hiểu chi tiết</b>



1. Câu 1: Sáng ra bờ suối, tối vào hang (tiểu đối) – nơi ở


- Đây là nơi sinh hoạt hằng ngày, câu thơ có thời gian sáng, tối; khơng gian
suối, hang; hoạt động ra, vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Câu 2: Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng –Thức ăn


- Bữa ăn là cháo ngô, rau măng rất đạm bạc sơ sài. Song đối với Bác
mọi khó khăn gian khổ đều nhẹ tựa lông hồng. Bác chỉ chọn hai


món ăn thường xuyên nhiều nhất lúc nào cũng vẫn sẵn sàng để
nhấn mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3. Câu 3: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng – Làm
việc


- Đất nước cần Bác viết “đường cách mệnh”.
Phong trào và cán bộ cần Bác “dịch sử Đảng”.
Nơi làm việc của Bác chỉ là một phiến đá thiên
tạo giữa trời lại chông chênh nhưng người vẫn
làm việc cách mạng. Cái bàn đá ấy lại hòa hợp
với hung cảnh hang núi, bờ suối khiến nó lại thú
vị trở nên thơ mộng giữa thên nhiên hùng vĩ


- Câu thơ có 2 vế mang âm điệu và hình ảnh trái
ngược nhau. Vế trước gợi ý không ổn định,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

4. Câu 4: Cuộc đời cách mạng thật là sang




- Câu cuối đọc lên nghe thú vị như một lời động viên vui tươi hóm hỉnh
- “Sang” là sang trọng, cao sang một cách nói, một lối sống, một quan


niệm nhân sinh và ứng xử đẹp. Sang là vượt lên trên gian khổ khắc
nghiệt. Câu thơ lấp lánh nụ cười nhưng khác nụ cười ở câu 2. Nụ
cười ở đây là một tầm sâu triết lí: “Khi con người biết hi sinh chiến
đấu cho một sự nghiệp cao đẹp, biết sống một cuộc đời cách mạng
thì cuộc đời ấy “thật là sang” giàu có hơn bất cứ cuộc đời nào khác.
- “Sang” là nhãn tự cả bài thơ


<b>III. Tổng kết</b>



<b> Ghi nhớ SGK</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×