Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tuan 28 GDCD 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.02 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 28 Tiết : 27. Ngày soạn : 06 / 03 /2014. Ngày dạy : 12/ 03 / 2014.. Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? Thế nào quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Kể một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta. 2. Kỹ năng: - Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. 3 Thái độ: - Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác. - Đấu tranh chống các biểu hiện mê tín dị đoan và các hành vi lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo để làm các việc vi phạm pháp luật . II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC: - Kĩ năng phân tích so sánh giữa tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín di đoan. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về tình hình tôn giáo ở nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định Lớp 7A1…………. Lớp 7A2…………. Lớp 7A3…………. Lớp 7A4………… Lớp 7A5…………. Lớp 7A6…………. 2. Kiểm tra bài cũ : Di sản văn hoá bao gồm những loại nào? Lấy ví dụ? 3. Bài mới: GV: Giới thiệu bài bằng việc nêu ra sự khác nhau giữa các tín ngưỡng mà nhân dân thể hiện trong cuộc sống. Hoạt động của Thầy - Trò Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và sự kiện Gv: Cho học sinh đọc phần thông tin và sự kiện. GV : Cho học sinh trả lời các câu hỏi sau: 1/ Tình hình tôn giáo ở Việt Nam hiện nay như thế nào? (HS yếu) 2/ Nhận xét những mặt tích cực và hạn chế của các tôn giáo ở nước ta? 3/ Chính sách pháp luật mà Đảng và nhà nước ta đối với các tín mgưỡng và tôn giáo là hiện nay? GV: Chia nhóm HS thảo luận theo nội dung trên và trình bày HS: Tham gia đóng góp ý kiến. GV: Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: Liên hệ tìm hiểu khái niệm Gv: Liên hệchuyển ý bằng câu ca dao: “ Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”. Nội dung I. Thông tin, sự kiện 1. Tình hình tôn giáo Việt Nam:( GV dựa vào nội dung trong phần thông tin sự kiện , khai thác nội dung của hoạt động 1).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: 1/ Tổ ở đây là ai? Vì sao phải giỗ tổ?Biểu hiện của việc làm đó như thế nào? (HS yếu) 2/ Em hãy cho biết: Nhà Lam theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ cúng ai? GV: Gọi HS trả lời sau đó liên hệ thực tế gia đình mình. GV: Kết luận phần này: Gia đình các em cũng như bao gia đình khác, có thể theo đạo Phật, đạo Thiên chúa, …và có thể không theo đạo nào. Dù là đạo gì thì mục đích chung là hướng vào điều thiện, tránh làm điều ác, việc làm đó thể hiện sự sùng bái, tôn kính, nhớ về cội nguồn, tổ tiên. Tôn vinh người có công với đất nước. GV: Kết luân tiết 1 -- Tích hợp giáp dục pháp luật an toàn giao thông. 2. Tổ ơ đây là vua Hùng, người có công dựng nước, việc thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên. 3. Đạo Phật thờ Phật tổ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, tụng kinh, thắp hương… Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh thánh. Gia đình em theo đạo Thiên chúa, đạo Phật… Gia đình em thờ cúng ông bà tổ tiên. 4.Củng cố: Em hãy cho biết gia đình em theo tôn giáo nào? Hình thức thể hiện sự sùng bái như thế nào? 5. Đánh giá: GV: Tôn giáo có tiêu cực hay không? HS: Trả lời GV: Nhấn mạnh, không có tôn giáo nào tiêu cực. 6. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị phần tiếp theo của bài này. - Tìm hiểu tình hình tôn giáo ở địa phương. 7. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×