Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Bai 19 Tuan hoan mau tiep theo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>B - CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VÂT. BÀI 19. TUẦN HOÀN MÁU.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1. Tính tự động của tim Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra khi tim ếch và cơ bắp chân sau ếch cắt rời khỏi cơ thể và cho vào dung dịch sinh lý?. Dung dịch sinh lý. Dung dịch sinh lý.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát video về thí nghiệm C:\Users\Namngoc\Downloads\thi nghiem tinh tu dong cua tim.flv. Tâm nhĩ trái Tâm nhĩ phải. Tâm thất phải. Tâm thất trái.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hê thông dân truyên tm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Chu kỳ hoạt động của tim Quan sát video: C:\Users\Namngoc\Downloads\Chu kỳ hoạt động của tim.mp4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đông vât. Nhịp tim/ phút. Voi. 25 – 40. Trâu. 40 – 45. Bò. 50 – 70. Lợn. 60 – 90. Mèo. 110 – 130. Chuôt. 720 - 780.  Nghiên cứu bảng trên và trả lời câu hỏi: - Cho biết mối liên hệ giữa nhịp tim – khối lượng cơ thể. - Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>  Trong thực tế nhất là trong y học, hoạt động của tim có ý nghĩa:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH 1. Cấu trúc của hệ mạch.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Huyết áp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Loại mạch Đông mạch chu Huyết áp 120 - 140 (mmHg). Đông mạch lớn 110 - 125. Tiêu đông Mao mạch mạch 40 - 60 20 - 40. Tiêu tĩnh mạch 10 - 15. Tĩnh mạch chu ≈0. Biến đông huyết áp trong hê mach cua ngươi trương thanh. Nghiên cứu hình 19.3, bảng trên, sau đó mô tả sự biến động của huyết áp trong hệ mạch và giải thích tại sao có sự biến động đó ( dựa vào ma sát của dịch lỏng chảy trong ống).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tai sao ngươi cao tuổi hay bị huyết áp cao?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Vận tốc máu Động mạch. Mao mạch •. Động • Maomạch • Tĩnh mạch mạch • Sơ đồ biến động tổng tiết diện trong hệ mạch  So sánh tổng tết diên cua các loai mach?. Tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? So sánh tổng tiết diện của các loại mạch?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1: Huyết áp cao nhất trong….và máu chảy chậm nhất trong…. A. B. C. D. E.. các tĩnh mạch….các mao mạch các động mạch…các mao mạch các tĩnh mạch…các động mạch các mao mạch….các động mạch các động mạch…các tĩnh mạch.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 2: Một người có huyết áp 125/80. Con số 125 chỉ…và con số 80 chỉ….. A. B. C. D.. huyết áp trong tâm thất trái…huyết áp trong tâm thất phải. huyết áp động mạch…nhịp tim huyết áp trong kì co tim…huyết áp trong kì dãn tim. huyết áp trong vòng tuần hoàn lớn…huyết áp trong vòng tuần hoàn phổi. E. huyết áp trong các động mạch….huyết áp trong các tĩnh mạch..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu 3: Điểm sai khác lớn nhất giữa hệ tim mạch người và hệ tim mạch cá? A. B. C. D.. Ở cá máu được oxi hóa khi qua nền mao mạch mang. Người có 2 vòng tuần hoàn còn cá chỉ có 1 vòng tuần hoàn. Các ngăn tim người còn gọi là các tâm nhĩ, tâm thất. Người có vòng tuần hoàn kín, cá có hệ tuần hoàn hở..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×