Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.66 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỰC HÀNH:. Bµi 5 TiÕt 9 Tuaàn 5 Ngaøy daïy: 1. Môc tiªu:. 1.1- KiÕn thøc: - Häc sinh biÕt: Bieát caùch veõ, caét vaø quy trình khaâu moät soá saûn phaåm ñôn giaûn. - Häc sinh hieåu: Thao tác khâu một số mũi khâu cơ bản, để áp dụng khâu một số sản phẩm đơn giản. 1.2- KÜ n¨ng: Caét vaø khaâu moät soá saûn phaåm ñôn giaûn. 1.3 -Thái độ: Giỏo dục HS biết chăm lo cho bản thõn mỡnh. 2. Troïng taâm: Oân một số mũi khâu cơ bản 3. ChuÈn bÞ: 3.1- GV: Duïng cuï caét may. Chuẩn bị một số miếng vải để bổ sung cho những HS thiếu. 3.2- HS: Kim khâu, kéo, bìa, chỉ, vải, thước, bút chì. 4. TiÕn tr×nh. 4.1.ổn định toồ chửực vaứ kieồm dieọn: 6a1: …………. 6a2:……………. 6a3:............ 4.2.KiÓm tra mieäng: Loàng vaøo noäi dung baøi hoïc. Kiểm tra đồ dùng thực hành của HS. 4.3.Bµi míi: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Vaứo baứi. Ở tiểu học các em đã được học một số mũi khâu cơ bản . Để các em có thể vận dụng các mũi khâu đó vào hoàn thành sản phẩm đơn giản ở bài Thực hành sau .Hôm nay cô và các. Néi dung baøi daïy.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> em ôn lại kĩ thuật khâu các mũi khâu cơ bản đó . ? Em hãy kể các mũi khâu cơ bản mà các em đã được học?. I . Chuẩn bị. Hoạt động 2: Tiến trỡnh thực hành. II.Tiến trình thực hành. * GV hướng dẩn HS xem hình ở SGK trang 1/ Khâu mũi thường (mũi tới ) 27 nhắc lại thao tác bằng mũi may, thao tác. -Vạch một đường thẳng ở giữa vải. mẫu trên bìa bằng len và kim khâu len để HS theo chiều dài bằng bút chì. nắm vững thao tác.. -Xâu chỉ vào kim.. *Tay trái cầm vải, tay phải cầm kim.. -Vê gút một đầu chỉ. * Lên kim từ mặt trái vải, xuống kim cách 3. -Khâu từ phải sang trái. canh sợi vải, tiếp tục lên kim cách mũi vừa. -Lên kim từ mặt trái vải. xuống 3 canh sợi vải. Khi có 3-4 mũi trên. -Khi khâu xong cần lại mũi. kim, rút kim lên và vuốt theo đường đã khâu cho phẳng. * Khi khâu xong cần lại mũi (khâu thêm 1 đến 2 mũi ) tại mũi cuối, xuống kim sang mặt trái, vòng chỉ, tết nút trước khi cắt chỉ.. 2/ Khâu mũi đột mau.. * Giống như khâu mũi thường (bước đầu) -Lên kim mũi thứ nhất cách mép vải 8 canh sợi vải, xuống kim lùi lại 4 canh sợi vải, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, xuống 3/ Khâu vắt kim đúng lổ mũi kim đầu tiên, lên kim về phía trước 4 canh sợi vải, cứ khâu như vậy cho đến hết đường, lại mũi khi kết thúc đường khâu. * Gấp mép vải, khâu lược cố định, tay trái cầm vải, mép gấp để phía trong người khâu, khâu từ phải sang trái, từng mũi một ở mặt trái vải, lên kim từ dưới nếp gấp vải, lấy 2-3 sợi vải mặt dưới rồi đưa chếch kim lên qua.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nếp gấp, rút chỉ để mũi kim chặt vừa phải, các mũi khâu vắt 0,3 – 0,5 cm, ở mặt phải vải nổi lên những mũi chỉ nhỏ nằm ngang cách đều nhau. * GV theo dõi uốn nắn thao tác cho HS. * Khi học xong 3 mũi khâu này về nhà một số em khéo tay có thể phụ gia đình vắt lai, vá một số quần áo. Những HS nam có thể tự may phù hiệu vào áo của mình. Giáo dục bảo vệ môi trường: Khi làm TH phải tiết kiệm vật liệu , tránh vứt bỏ bừa bải caùc mảnh vải vụ, phế phẩm vụn .... traùnh oâ nhiểm đất, nguồn nước.. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố -Đánh giá kết quả thực hành -GV nhận xét chung tiết thực hành (sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ làm việc, kết quả sản phẩm) -GV thu bài làm của HS để chấm điểm. 4.5.Hướng dẫn hs tự học. - Đối với bài học này: Reøn kyõ naêng khaâu moät soá khaâu cô baûn. - Đối với bài học ở tiết tiếp theo: ChuÈn bÞ cho bµi míi:“ Thực hành: Cắt khâu bao tay trẻ sơ sinh ". + Quy trình veõ vaø caét maãu giaáy ? Chuẩn bị : Vải : Hai mảnh vải có kích thước 10 cm x 11cm Kim khâu, kéo, thước, bút chì, chỉ khâu, tấm vải cứng, compa, vải. 5. Rót kinh nghiÖm:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Öu ñieåm: Noäi dung:.......................................................................................................................... Phöôngphaùp:..................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng dạy học:............................................................................................. Khuyeát ñieåm Noäi dung:.................................................................................................................... Phöôngphaùp:.................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng dạy học:............................................................................................ Khaéc phuïc: Noäi dung:......................................................................................................................... Phöôngphaùp:................................................................................................................... Sử dụng đồ dùng dạy học:...............................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>