Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

nuoc va hien tuong tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.78 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I/ MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - Có một số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo. - Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng. 2. Phát triển nhận thức: - Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?... - Biết quan sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng thiên nhiên xung quanh. - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa. - Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch. - Đong- đo dung lợng nớc bằng đơn vị đo nào đó và so sánh. - Phân biệt được ngày và đêm. - Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận sét, phỏng đoán. - Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu truyện, bài thơ, bài hát... về các hiện tượng thiên nhiên. - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xép hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc.. Mạng nội dung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dùng trong sinh. hoạt. - Các trạng thái của nước (lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm,tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị, hòa tan được một số chất...). - Vòng tuần hoàn của nước. - Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây cối. - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước: Cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước. - Phòng tránh các tai nạn về nước.. Nước. NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. Một số hiện tượng thiên nhiên .. - Một số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vòng, sương, sương mù... - Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa. - Thứ tự các mùa trong năm. - Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa (quần áo, ăn uống, hoạt động...). - Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối. - Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm. - Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh. M¹ng hoạt động Ph¸t triÓn nhËn thøc * M«i trêng xung quanh : - Sù k× diÖu cña níc - MÆt trêi – mÆt tr¨ng vµ c¸c v× sao. *)Lµm quen víi to¸n: - Đong- đo dung lợng nớc bằng đơn vị đo nào đó và so sánh. - Phân biệt số lượng trong phạm vi 10. Nhận biết chữ số trong phạm vi 10, thêm bớt trong. Ph¸t triÓn ng«n ng÷ - TruyÖn : Giät níc tÝ xÝu. - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến. - Làm quen chữ h, k. - Tập tô h, k - Bé chuẩn bị học đọc và học viết..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN. Ph¸t triÓn thÓ chÊt * Dinh dưỡng - sức khoẻ: - Thực hành pha nước cam. - Cách phòng chống đuối nước . - TC về giữ gìn sức khỏe trong mùa, trước các hiện tượng thời tiết có hại... * Phát triển vận động: +VĐCB: - Nh¶y khÐp vµ t¸ch ch©nTung vµ b¾t bãng. - BËt xa 25 cm- NÐm xa b»ng. Ph¸t triÓn thÈm mü Hoạt động tạo h×nh: - VÏ ma(§T), VÏ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn... * Gi¸o dục ¢N: - D¹y h¸t : Cho tôi đi làm mưa với, N¾ng sím... - Nghe hát: Mưa rơi, Ánh trăng hòa bình... TC: Nghe tiÕt tÊu t×m đồ vật, Bao nhiờu bạn hát.. Ph¸t triÓn TCXH - Xem tranh ảnh, trò chuyện về việc giữ gìn nguồn nước sạch, tiết kiệm nước sạch. - Thực hành chăm sóc cây, vật nuôi và sử dụng nước tiết kiệm. - Trò chơi phân vai: Gia đình, cửa hàng giải khát. + Đóng vai những người phục vụ. + Những người làm nghề nấu ăn, uống, tắm, rửa, giặt. + Giữ gìn đồ dùng.. ..................................................................... KẾ HOẠCH TRONG TUẦN Chñ §Ò: Níc vµ mét sè hiÖn tîng thiªn nhiªn Chủ đề nh¸nh 1: Níc Thực hiện từ 08/04/2013 đến 12/04/2013.. I: Mục tiêu các lĩnh vực phát triển: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ biết bËt khÐp vµ t¸ch ch©n, tung vµ b¾t bãng thµnh th¹o -Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân nhảy khép và tách chân nhẹ nhàng. 2. Phát triển nhận thức: - Tên gọi, đặc điểm, tính chất của một số nguồn nước: Sông, biển, nước suối, giếng, hồ... 3. Phát triển ngôn ngữ: Làm quên chữ cái h, k. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: TrÎ qúi träng níc vµ biÕt b¶o vÖ nguån níc s¹ch. - Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt đợc các hành động đúng và sai. 5. Phỏt triển thẩm mỹ: Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thể hiện cảm xúc, tình cảm về vẻ đẹp của thiên nhiên thông qua các tranh vẽ, bài hát, vận động… - TrÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm chung. II. Kế hoạch hoạt động tuần : Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. -Cùng trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. -ĐT hô hấp 4- Tay 4- Chân 4- Bụng 4- Bật 4. -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. - §iÓm danh Hoạt I/ YÊU CẦU: động 1. Kiến thức: Giúp trẻ hiểu được sự tan ra của đá khi nhiệt độ ấm lên (Quá ngoài trời trình đá tan thành nước). Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi. 2. Kỹ năng: Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. 3. Thái độ: GD trẻ không uống nước đá và không ra ngoài trời mưa. II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng của cô: Địa điểm: sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn. 1 cục nước đá, 2 cốc nước ấm, xắc xô, 1 số ghế hình vòng cung cái nọ cách cái kia 3040cm III/ HƯỚNG DẪN: 1. Ổn định tổ chức: - Trước khi ra ngoài trời, cô nói rõ địa điểm, mục đích buổi đi dạo - Cô cho trẻ ăn mặc gọn gàng phù hợp với thời tiết, đi giầy dép và xếp thành 2 hàng dọc. 2.Nội dung : a. Nước đá biến đi đâu. - Cho trẻ quan sát cục nước đá để trong khay đá. - Đưa 2 cốc nước ấm cho trẻ sờ và nhận xét số lượng nước cũng như độ ấm của nước? - Gọi 1 trẻ lên thả 1 cục đá vào cốc nước cho trẻ nhận xét có gì khác. - Cho trẻ sờ tay vào 2 cốc nước nhận xét cốc nào lạnh hơn, cốc nào nhiều nước hơn, vì sao? - Cho trẻ kết luận nước đá biến đi đâu? - Tại sao có 1 cốc đầy hơn 1 cốc vơi hơn? - Tại sao sờ vào 2 cốc 1 cốc lại lạnh hơn, 1 cốc nóng hơn? b. Trò chơi VĐ: “Trời nắng, trời mưa”. Mỗi cái ghế là 1gốc cây, trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát” Trời nắng… Khi cô giáo ra lệnh trời mưa thì trẻ phải nhanh về tìm cho mình 1 gốc cây (Ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài 1 lần chơi. -Cho trẻ thực hiện chơi - Cô QS nhận xét trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> c. Chơi tự do - Cô có rất nhiều trò chơi nữa lớp có muốn chơi không? Cô thấy trên sân trường mình có rất nhièu đồ chơi nữa đấy. - Khi trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trước khi về lớp, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp. * KPKH: Hoạt Sự kỳ động có Diệu của chủ định. nước Hoạt động chuyển tiếp Chơi, hoạt động ở các góc. Trêi n¾ng, trêi ma. * PTNT: - §ong- ®o dung lîng níc b»ng đơn vị đo nào đó vµ so s¸nh.. Pha níc tranh. * PTNN: * PTTM: LQCC: h, - Hát: Cho tôi đi làm mưa với. k - Nghe hát: Mưa rơi. Ma nhá ma to. Chi chi chành chành. * PTTC: Nh¶y khÐp vµ t¸ch ch©n - Tung vµ b¾t bãng. Làm tàu.  Nội dung * Góc xây dựng: Xây dựng hồ nước, bể bơi. * Góc phân vai: Cửa hàng giải khát. * Góc nghệ thuật: Hát các bài hát có trong chủ đề. * Góc tạo hình: Vẽ các nguồn nước. * Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh về các nguồn nước. * Góc thiên nhiên: Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan. I. Mục đích yêu cầu: * Góc xây dựng: - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu hợp lý để xây hồ nước, bể bơi... * Góc phân vai: - Trẻ biết chơi theo nhóm, biết phối hợp các hành động chơi trong một nhóm một cách nhịp nhàng. - Biết thoả thuận phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi. * Góc nghệ thuật: - Trẻ hát đúng lời, đúng nhịp điệu. - Hào hứng tham gia biểu diễn, biết kết hợp cùng dụng cụ âm nhạc… * Góc tạo hình: - Trẻ biết cách cầm bút, và tô màu tranh. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình. * Góc thiên nhiên: - Trẻ biết làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan. II. Chuẩn bị: - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi hợp lý, thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ. - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng phù hợp với từng góc. III. Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa.. 1. Thảo luận: Cô gọi trẻ ngồi cạnh cô và hỏi trẻ: - Sau giờ học là đến giờ gì? - Vậy bạn nào nói cho cô biết lớp mình có những góc chơi nào? - Bạn nào thích chơi ở góc thư viện (góc xây dựng, góc tạo hình, góc phân vai, góc nghệ thuật)? - Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Xây hàng rào như thế nào? các bác định xây hồ nước như thế nào? Bây giờ mình cùng về góc chơi thoả thuận vai chơi nhé.(trẻ nhỏ cô có thể cùng trẻ thoả thuân vai chơi) - Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc âm nhạc (góc phân vai, góc tạo hình, góc thư viện ) thì các con về nhóm chơi. Cô thoả thuận vai chơi từng góc với trẻ. 2. Quá trình chơi: - Trong quá trính chơi cô bao quát chung, xử lý các tình huống (nếu có), cô có thể tạo tình huống cho trẻ xử lý. - Khen, động viên trẻ kịp thời khi trẻ có những hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật. 3. Nhận xét - Cô đi đến các nhóm chơi và nhận xét từng nhóm chơi. - Khen, động viên trẻ. Có thể hỏi trẻ lần sau con sẽ chơi như thế nào? Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn, biết mời cô và các bạn trước khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.. - Thảo luận về ích lợi của nớc đối với cuộc sống - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ c¸ch ¨n uèng phï hîp víi thêi tiÕt Hoạt - VÏ vÒ c¸c nguån níc cã trong tù nhiªn động -Lµm mÆt trêi , tr¨ng sao , m©y tõ c¸c nguyªn vËt liÖu chiều - §äc th¬ “ S¾p ma” -Nªu g¬ng bÐ ngoan cuèi tuÇn - VÖ sinh, chuÈn bÞ ra vÒ. Bình cờ cuối buổi Trả trẻ - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) Duyệt của chuyên môn Người lên kế hoạch. Hµ ThÞ Thu. ........................................................................... Thứ 2 ngày 8 tháng 4 năm 2013 Chủ đề nhánh 1: Níc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động có chủ đích: Kh¸m ph¸ khoa häc §Ò tµi: Sự kỳ Diệu của nước I. Mục đích yêu cầu: 1. Nhận thức: -Trẻ hiểu được nước rất cần thiết đối với con người trong cuộc sống, thực vật động vật , trong sản xuất. 2. Kỹ năng: -trẻ nhanh nhẹn, chú ý quan sát tranh và trả lời tốt các câu hỏi. 3. Giáo dục: -Trẻ biết tiết kiệm nước, tác hại khi con người, động vật, thực vật, trong sản xuất khi thiếu nước, trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước trong sạch. II. Chuẩn bị: -Kh«ng gian tæ chøc: Trong líp häc. -§å dïng, phư¬ng tiÖn: Cô: Tranh ảnh . Trẻ: Cây xanh, chậu cá, các chậu hoa, thau đựng nước, xô tưới nước, vợt -Phương pháp: Quan sát, đàm thoại kết hợp với thực hành, luyện tập. -Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân - Loại tiết: Tổng hợp III. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: Hát :” cho tôi đi làm mưa với” của Hoàng Hà Đàm thoại: - Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì để giúp cho đời? - Các bạn có biết vì sao có mưa không ? - Nước dùng để làm gì ? - Không có nứớc điều gị sẽ xảy ra? - Để biết nứơc quan trọng như thế nào hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu sự kì diệu của nước nhe! * Hoạt động chủ đích: Quan sát sự kì diệu của nuớc * Sự kì diệu của nước đối với con người: - Khi nào các bạn mới uống nước? - Không có nước con ngườ sẽ như thế nào?(xem tranh bạn nhỏ đang uống nước) - Bạn nhỏ đang làm gì ? Nếu không có nước thì chúng ta sẽ như thế nao? - Hằng ngày các bạn dùng nước để làm gì? - Buổi trưa các bạn thường dùng nước để làm gì cho cơ thể chúng ta mát mẻ? - Các bạn còn biết nước còn dùng để làm gì nữa (nấu cơm, rửa tay, rửa rau, lau nhà ..) cho xem hình ảnh rửa tay, bơi lội, rửa rau,tắm..) - Nếu không có nước con người sẽ như thế nào ? - Cô nhấn mạnh: Thiếu nước con ngưòi sẽ không sống nổi, sẽ chết vì khát vì cơ thể chúng ta chiếm hơn 70% là lượng nước, thiếu nước cơ thể sẽ không hấp thu được chất dinh dưỡng và không có nước dùng trong sinh hoạt hằng ngày (tắm gôi, vệ sinh, nấu cơm…).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Sự kì diệu của nứơc đối với động vật: - Nước có thể làm cho động vật sống và không chết khát, vì vậy động vật cũng như chúng ta rất cần nước + Quan sát chậu cá: - Cá sống trong môi trường nào? - Cho trẻ vớt cá ra ngoài - Không có nước thì cá sẽ như thế nào ? - Cho trẻ xem tranh con vịt, con gấu , đang uống nước, cho trẻ tự quan sát và trả lời câu hỏi. - Những con vật này đang làm gì ? khi nào chúng mới uống nước ? - Không có nước chúng sẽ như thế nào? - Cô nhấn mạnh: Động vật cũng như chúng ta cũng rát cần nước, không có nước chúng sẽ không sống nổi và không có nước các loài cá sẽ không có nước để bơi được. * Sự kì diệu của nước đối với thực vật: - Cây xanh cũng như động vật cũng rất cần nước. - Cho trẻ quan sát hai chậu cây: 1 chậu cây tươi tốt, 1 chậu cây héo. - Vì sao cây này lại héo vậy các bạn? - Muốn cây được tươi tốt thì chúng ta phải làm gì ? - Cho trẻ xem tranh ruộng lúa khô cháy và ruộng lúa tươi tốt . - Cho trẻ so sánh hai bức tranh. - Muốn cây được tốt tươi thì chúng ta phải làm gì? - Cô nhấn mạnh cây xanh cũng như động vật khác rất cần nước, không có nước cây sẽ khô héo, không nảy mầm được cây sẽ không lớn. * Sự kì diệu của nước trong sản xuất: - Nuớc rất cần thiết trong cuộc sống hằng chúng ta, nước giúp cho bác nông dân tăng sản xuât (trồng lúa, trồng cây, trồng rau, trồng hoa, cày ruộng...) - Cho trẻ xem tranh người dân đang cày ruộng. - Nếu không có nước thì bác nông dân có cày ruộng được không?(xem tranh ruộng khô đất nứt nẻ). - Cho xem tranh người dân tưới hoa. - Nếu không có nước tưới thì hoa sẽ như thế nào? - Bác nông dân có bán được hoa không? - Cô nhấn mạnh: không có nước thì hoa màu sẽ khô héo không được mùa, thiếu nước đất đai sẽ nứt nẻ không trồng rau được, thu hoạch sẽ không cao. - So sánh giống và khác nhau: + Tóm lại: Nước rất cần thiết đối với cuộc sống chúng ta, nếu không có nước thì mọi thứ sẽ chết, con người sẽ chết vì khát. Các con có biết ở ngoài trường sa các chú cũng dùng nước gì không? Và các chú cũng phải tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước nữa đấy, ngoài ra chú còn bảo vệ biển đảo đấy các con ạ. + Giáo dục: Các bạn phải biết tiết kiệm nước, khi rửa tay phải đóng vòi nước, không được đổ nước khi chưa sử dụng. * Cô cho trẻ chơi trò chơi trời mưa. * Hoạt động bổ trợ: Trò chơi - Cô cho trẻ chơi trò chơi ‘tưới hoa’.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cách chơi: Chia trẻ làm hai đội, khi cô nói “bắt đầu’ thì 2 bạn đầu hàng đi múc nước tưới hoa thật nhanh về cuồi hàng cho bạn tiếp theo lên Chú ý: mỗi bạn chỉ tưới một chậu hoa sau đó tryền cho bạn kế tiếp rồi trở về cuối hàng đứng, trẻ làm theo nhịp đếm của cô, đội nào tưới nhiều chậu thì đội đó thắng. * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.. IV. Hoạt động chiều : - Thảo luận về ích lợi của nớc đối với cuộc sống - Tập cho trẻ hát: Cho t«i ®i lµm ma víi. - Vệ sinh nêu gương cuối ngày.. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ................................................................... Thứ 3 ngày 9 tháng 4 năm 2013 Chủ đề nh¸nh 1: Níc Hoạt động có chủ đích: PTNT Đề tài: Đong- đo dung lợng nớc bằng đơn vị đo nào đó và so sánh. I. Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: -Trẻ so sánh dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau: Ước lượng bằng mắt, ding 1 đơn vị đo nào đó để diễn tả kết quả đo b. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng đong nước và so sánh độ lớn của các cốc c.Thái độ: -Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước sạch bảo vệ nguồn nước. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng – phương tiện: Tranh ảnh về các nguồn nước khác nhau(ao hồ, sông ,suối…) - Một số chai lọ thuỷ tinh trong suốt có hình dạng khác nhau ,3 cái phễu, 3 cái ca, 3 cái bát, 3 cái li - Thẻ số từ 1- 9 - 3 chậu có lượng nước bằng nhau - Phương pháp: Thực hành, đàm thoại - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. II. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: Ổn định và gây hứng thú - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi”.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> “tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, từng giọt Mưa rơi, mưa rơi” Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước - Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ? - Nước có dụng gì trong đời sống con người và động vật ? - Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? - À đúng rồi đấy! Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật… Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! * Hoạt động chủ đích: Đong- đo dung lượng nước bằng đơn vị đo nào đó và so sánh: .So sánh dung tích của 3 đối tượng có dung tích bằng nhau nhưng khác nhau về hình dạng Cô để 3 chai thuỷ tinh trong suốt có hình dạng khác nhau lên bàn và hỏi trẻ - Con có nhận xét gì về 3 dụng cụ chứa nước này ? - Nhìn bằng mắt thường con có thể so sánh được dung tích của 3 chai này không ? - Có thể dùng cái ly này đong ước vào chai để đo dung tích không? - Bây giờ cả lớp hãy quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy tinh nạy nhé. - Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ nhất.Vừa đong nước vừa cho trẻ đếm số ly nước đong vào chai. - Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đã đong đeo vào cổ chai(5 li) - Cô đong vào 2 chai còn lại tương tự như lần đong nước vào chai thứ nhất. - Chúng ta cần bao nhiêu li nước để đong đầy mỗi chai thủy tinh này. => Cả 3 chai đều có dung tích bằng nhau và bằng 5 li nước * So sánh dung tích của 3 đối tượng khác nhau về hình dạng và dung tích - Cô chuẩn bị một số chữ số từ 1-9, 3 chai thủy tinh trong suốt nhưng có hình dạng khác nhau 1 cái phễu và 1 cái ly. - Cô dùng li đong nước vào ba chai, cách thức tiến hành như ở trên. Cô hỏi trẻ: - Số lượng li nước đong vào 3 chai nước như thế nào? - Số li nước đổ vào chai thứ nhất? - Số li nước đổ vào chai thứ hai? - Số li nước đổ vào chai thứ ba? =>Dung tích của 3 chai này không bằng nhau * Đo dung tích bằng dụng cụ đo khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô chọn một chai có dung tích lớn nhất, đổ nước ra cái chậu rồi dùng li nước đong lại vào chai, đổ nước ra lại chậu rồi dùng bát múc nước trong chậu đong lại vào chai. - Số lượng li nước đong vào chai là mấy li ? - Số lượng bát nước đong vào chai là mấy bát - Con nhận xét gì về 2 dụng cụ đong nước này ? =>Dụng cụ có số lần đong nhiều hơn thì dung tích nhỏ hơn, dụng cụ nào có số lần đong ít hơn thì dung tích sẽ lớn hơn . Luyện tập thực hành đo dung tích của 3 đối tượng bằng các cách khác nhau - Trò chơi: Thi tổ nào nhanh - Cô chia trẻ thành 3 nhóm, cô yêu cầu nhóm dùng li nhựa đong nước vào đầy chai, sau đó chọn số phù hợp đeo vào cổ chai. .Chơi lần 1: Đo bằng li nhựa: - Sau khi các nhóm đã đo song cô yêu cầu đại diện nhóm lên công bố kết quả thực hiện. - Chai của nhóm 1 đã đầy nước, số lần đong là 3 lần trong chậu còn hơn 1 li. - Chai của nhóm 2 đã đầy nước, số lần đong là 4 lần trong chậu còn 1 li. - Chai của nhóm 3 đã đầy nước, số lần đong là 5 lần trong chậu không còn nước. Cả 3 chai cùng đầy nước, nhưng kết quả đong khác nhau và số còn lại trong chậu cũng khác nhau bởi vì chai nhóm 3 có dung tích lớn nhất, chai nhóm 2 có dung tích thứ nhì và chai nhóm 3 ít nhất. - Chơi lần 2: Tương tự như lần 1 nhưng thay dụng cụ đo bằng bát nhựa. * Kết thúc: Cô cùng trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Hoạt động chiều : - Cho trẻ ôn lại bài học trong ngày - Tập cho trẻ bài thơ: Trên đường. - Vệ sinh nêu gương cuối ngày.. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ................................................................... Thứ 4 ngày 10 tháng 4 năm 2013 Chñ §Ò: Níc vµ mét sè hiÖn tîng thiªn nhiªn Chủ đề nh¸nh 1: Níc Hoạt động có chủ đích: PTNN Đề tài: LQCC: h, k I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết và phát âm đúng chữ cái h - k. - Nhận ra âm và chữ h - k..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Biết cách chơi và hứng thú tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị: - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng -phương tiện: Bảng cài có gắn chữ cái h - k cho mỗi cháu - Mẫu chữ cái to s – x cho cô. - Tập tô, chì màu bàn ghế cho trẻ. - Hình ảnh và từ ghép: “ hồ nước”, “không có nước”. - Tích hợp: AN, LQVH, MTXQ - Phương phỏp: Trực quan, dùng lời, đàm thoại. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III. Tiến trình hoạt động trọng tâm: * Hoạt động mở đầu: Hát :” cho tôi đi làm mưa với” Đàm thoại: - Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát bạn nhỏ muốn làm gì để giúp cho đời? - Các bạn có biết vì sao có mưa không ? - Nước dùng để làm gì ? - Không có nứớc điều gị sẽ xảy ra? - Các con biết không nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật… Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! * Hoạt động chủ đích: Làm quen chữ cái h - k *Làm quen chữ cái h : - Cô treo tranh: hồ nước - trẻ đọc. - Cô gắn từ rời dưới tranh. - Cho trẻ rút chữ cái đã học. - Giới thiệu chữ h cho trẻ phát âm. - Cô phát âm mẫu, phân tích chữ h. - Cô gắn từ rời không có nước. - Cho trẻ rút chữ cái đã học. - Cô giới thiệu chữ cái k. - Cô phát âm mẫu, phân tích chữ k. - Cho trẻ phát âm chữ k. * Cho trẻ so sánh chữ h, k. - giống nhau: đều có 1 nét thẳng. - khác nhau : chữ h có một nét móc ngắn chữ k có 2 gạch xiên nhỏ. - cho trẻ phát âm lại các chữ cái: h, k tổ nhón cá nhân. * Trò chơi: ai tìm nhanh - cô chuẩn bị chữ h, k. - trẻ cầm thẻ chữ h, k giơ lên khi nghe cô phát âm chữ đó. - cô và trẻ cùng sữa sai. - cho trẻ chơi 3- 4 lần sau mỗi lần chơi cô thay đổi cô chỉ nêu dấu hiệu của chữ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Cô cho trẻ đọc đồng dao. * Hoạt động bổ trợ: Bé khéo tay - cô phát hột hạt cho trẻ xếp chữ cái h, k. - cô kiểm tra và bao quát trẻ. * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc bài thơ và đi ra ngoài.. Hoạt động chiều : - ¤n l¹i bµi cò . - Chơi tự do - Bình cờ .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ................................................................... Thứ 5 ngày 11 tháng 4 năm 2013 Chủ đề nhánh 1: Níc Hoạt động có chủ đích: PTTM §Ò tµi: H¸t: Cho t«i ®i lµm ma víi I. Mục đích yêu cầu: - Cháu mạnh dạn, tự tin vận động khi thể hiện bài hát - Cháu nghe trọn vẹn bài hát cô hát cháu nghe. - Cháu biết cách chơi trò chơi. II. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng – phương tiện: Nhạc cụ. +Máy nghe nhạc. +Tích hợp: trò chơi “Trời mưa” - Phương pháp: Dïng lêi, thùc hµnh. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi” “tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, từng giọt.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Mưa rơi, mưa rơi” Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước - Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ? - Nước có dụng gì trong đời sống con người và động vật ? - Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật… Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! - Mưa có ích cho mọi người, mọi vật… cho nên chú Hoàng Hà đã sáng tác bài hát rất hay nói lên điều đó. Các con có biết bài hát đó không? * Hoạt động chủ đích: Bé làm ca sĩ * Dạy hát: - Cô hát mẫu 1 lần: Vừa rồi cô hát bài hát gì? + Cô nhắc lại. Của nhạc sĩ Hoàng Hà. + Giảng nội dung: Bài hát nói về hạt mưa làm cho cây cối được xanh lá, hoa lá được tốt tươi, hạt mưa có ích cho mọi người đấy các con ạ. - Cô hát lần 2: Cô hát và vỗ tay theo tiết tấu nhanh. - Cho cả lớp hát 2-3 lần. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Lần lượt mời từng tổ hát, kết hợp gõ nhịp, phách bằng các dụng cụ âm nhạc. - Nhóm – cá nhân hát. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước. * Nghe hát “ Mưa rơi” dân ca Xá. - Hôm nay cô thấy các con rất ngoan, cô sẽ hát thưởng cho các con nghe làn điệu dân Xá qua bài hát “ Mưa rơi”, các con nghe nhé! - Cô hát lần 1: Vừa rồi cô hát bài “ Mưa rơi” dân ca Xá. + Giang nội dung: Bài hát nói về mưa rơi xuống giúp cho cây cối tươi tốt, muôn hoa đua nở, hạt mưa có ích cho mọi người đấy các con ạ. - Cô hát lần 2: Kết hợp nhạc đệm, và múa hát cho trẻ xem. - Cho trẻ nghe băng và vận động cùng cô. * Hoạt động bổ trợ: Trß ch¬i: T« mµu bøc tranh trời mưa. - C« thÊy líp m×nh ch¬i rÊt giái! C« sÏ thëng líp m×nh mét bøc tranh, c¸c con xem c« cã bøc tranh g×? -à đúng rồi! Bây giờ các con tô bức tranh cho thật đẹp và các con tô không bị nhem ra ngoài nhÐ. - TrÎ thùc hiÖn:(C« më nh¹c trÎ thùc hiÖn) - C¸c con ®em vÒ tÆng cho bè mÑ m×nh nhÐ. * Kết thúc: Cô củng cố bài và đi ra ngoài.. 4.Hoạt động chiều :. - Cho trÎ h¸t bµi: Cho t«i ®i lµm ma víi . - Lµm mÆt trêi , tr¨ng sao , m©y tõ c¸c nguyªn vËt liÖu - Bình cờ .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ................................................................... Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2013 Chñ §Ò: Níc vµ mét sè hiÖn tîng thiªn nhiªn Chủ đề nh¸nh 1: Níc Hoạt động có chủ đích: *Thể dục: Nhảy khép và tách chân-. Tung vµ b¾t bãng. I. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết bËt khÐp vµ t¸ch ch©n, tung vµ b¾t bãng thµnh th¹o - Luyện đếm cho trẻ. b. Kỹ năng: -Trẻ biết dùng sức của đôi bàn chân nhảy khép và tách chân nhẹ nhàng -Biết tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. -Tập đều và đúng các động tác thể dục của bài tập phát triển chung. - Phát triển cơ tay, cơ chân, tố chất khéo léo, bền bỉ cho trẻ. c.Thái độ: - Giáo dục tính kyû luật, mạnh dạn, tự tin - BiÕt gi÷ g×n vµ b¶o vÖ nguån níc. II. Chuẩn bị: - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng -phương tiện: Kh«ng gian tæ ë trong líp. - PhÊn vÏ, x¾c x«. - S©n tËp s¹ch sÏ. + Tích hợp: MTXQ, AN, LQCV. - Phương phỏp: Trực quan, dùng lời, đàm thoại. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - Cô và cả lớp cùng đọc bài thơ “Mưa rơi” “tí tách đều đều Từng giọt mưa rơi Mưa xanh cây lúa Mưa mát cánh đồng Mưa cho hoa lá Nảy lộc đâm chồi Từng giọt, từng giọt Mưa rơi, mưa rơi”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cô cùng trẻ trò chuyện về nước và các dụng cụ chứa nước Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước - Trong thiên nhiên có những nguồn nước nào ? - Nước có dụng gì trong đời sống con người và động vật ? - Gia đình con thường chứa nước bằng gì ? Theo các con chúng ta phải làm gì để có nguồn nước sạch? Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu cho cuộc sống của con người, cây cối và cả động vật… Cho nên khi sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày chúng ta cần sử dụng tiết kiệm nước sạch, không xả rác xuống ao hồ, sông suối để giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm nhé! - Cô nói: hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con đi lấy nớc các con có thích không nào? đờng đi lấy nớc vất vả. Vì vậy cô cháu mình cùng nhau khởi động tay chân để đi cho đỡ mệt nhé. Cho trÎ h¸t bµi " cho t«i ®i lµm ma víi" * Hoạt động chủ đớch: Khởi động - Cho trÎ ®i ch¹y theo c¸c kiÓu ch©n (cho trÎ ®i b»ng mòi bµn ch©n, gãt ch©n, Cói ngêi, ch¹y chËm, ch¹y nhanh sau đó cho trẻ đi thường về hai hàng dọc, cô cho trẻ điểm số (1-2) và yêu cầu những trẻ số 1 hoặc số 2 bước sang trái( hoặc phải) 1 bước. Trẻ chia thành 4 hàng dọc. . Trọng động: .Bài tập phát triển chung: -Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo các động tác đúng đều -Động tác tay2: Đưa hai tay ra trước lên cao -Chân: -Bụng3: Nghiêng người sang hai bên. -Bật3 :Bật bước đệm trên một chân. . Vận động cơ bản: " Nhảy khép và tách chân- tung bóng lên cao và bắt bóng" -Cô giới thiệu tên bài tập. .Bài tập 1: Bật khép chân và tách chân - C« lµm mÉu 2 lÇn -lần 1: Cô tập không phân tích động tác. - Lần 2 vừa làm vừa phân tích động tác: Cụ đi từ đầu hàng đến vạch xuất phỏt khi cú hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng khép chân 2 tay chống hông khi có hiệu lệnh nhảy cô chụm chân.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> dùng sức bật vào ô đầu tiên 2 chân khép tiếp đất bằng mũi bàn chân sau đó bật tách chân vào 2 ô tiếp theo và bật tách chân, khép chân cho đến ô cuối cùng, không dẫm vào vạch Sơ đồ bài tâp:. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x. x x x x x x x x x x x x x x - Cho 2 trÎ kh¸ lªn lµm -Cho cả lớp thực hiện -Lần 1:Cô cho lần lượt từng trẻ lên tập -Lần 2: Cô cho 2 tổ thi đua -Lần 3: Nhóm 3-4 trẻ lên tập nối tiếp. -Củng cố: Cho 1 trẻ lên tập -Cô hỏi trẻ tên bài tập và kỹ năng bài tập -Cô chú ý sửa sai cho trẻ và khuyến khích trẻ tập. .Bài tập 2: Tung bóng và bắt bóng: Đội hình: Cô cho trẻ đứng theo vòng tròn. -Cô giới thiệu tên bài tập: Tung bóng và bắt bóng. -Hỏi lại trẻ cách tập. -Cô nhắc lại kỹ năng bài tập -Các con nhớ cầm bóng bằng 2 tay tung bóng lên cao và bắt bóng cũng bằng 2 tay không ôm bóng vào người. -Cho trẻ tập. -Chia trẻ thành từng nhóm nhỏ để tập. -Cho trẻ tập cả lớp. . Håi tÜnh: - Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 2 vßng IV. Hoạt động chiều: - Cho trẻ đọc bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến”. - Ch¬i tù do . - B×nh cê .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy:. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………............

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ………………………………………………………………………………………............... ..................................................................... KẾ HOẠCH TRONG TUẦN Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thiên nhiên Thực hiện từ 15/04/2013 đến 19/04/2013.. I: Mục tiêu các lĩnh vực phát triển: 1. Phát triển thể chất- Trẻ tập đúng các động tác trong BT phát triển chung, khởi động theo các kiểu chính xác. Trẻ bật qua vạch và ném túi cát đi xa bằng 1 tay đúng tư thế. - Rèn kỹ năng tập đúng các động tác và đi theo các kiểu chính xác. Rèn kỹ năng bật xa chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 nửa bàn chân, ném xa bằng 1 tay thẳng hướng. 2. Phát triển nhận thức: - Ph¸t triÓn tÝnh tß mß, ham hiÓu biÕt, ãc quan s¸t, ph¸n đoán, khả năng so sánh, phân loại, nhận xét theo các đặc điểm , tính chất của nớc và các hiÖn tîng tù nhiªn. - Có một số kiến thức sơ đẳng về các hiện tượng tự nhiên. - Trẻ biết 1 số đặc điểm của đất , cát, đá, sỏi. Trẻ biết những sản phẩm có thể tạo ra bởi c¸c s¶n phÈm cña thiªn nhiªn. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tý xíu”. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được 1 số hiện tượng tự nhiên như mưa, sấm. Kể được chuyện… - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - TrÎ quÝ träng níc vµ biÕt b¶o vÖ nguån níc s¹ch. - Trẻ có ý thức bảo vệ thiên nhiên. Trẻ phân biệt đợc các hành động đúng và sai. 5. Phát triển thẩm mỹ- LuyÖn trÎ vÏ theo trÝ tëng tîng s¸ng t¹o, t¹o lªn bøc tranh c¸c hiện tợng tự nhiên nh: Nắng, ma, mây, gió, đất, cát, nớc, trăng sao, mặt trời... - TrÎ biÕt gi÷ g×n s¶n phÈm chung. II. Kế hoạch hoạt động tuần : Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ -Cùng trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. Thể dục -ĐT hô hấp 4- Tay 4- Chân 4- Bụng 4- Bật 4. sáng -Họp mặt trò chuyện về chủ điểm. - §iÓm danh Hoạt động I/ YÊU CẦU: ngoài trời 1. Kiến thức: Giúp trẻ hiểu được sự tan ra của đá khi nhiệt độ ấm lên (Quá trình đá tan thành nước). Trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi. 2. Kỹ năng: Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh. 3. Thái độ: GD trẻ không uống nước đá và không ra ngoài trời mưa. II/ CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng của cô: Địa điểm: sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn. 1 cục nước đá, 2 cốc nước ấm, xắc xô, 1 số ghế hình vòng cung cái nọ cách cái kia 3040cm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III/ HƯỚNG DẪN: 1. Ổn định –gây hứng thú: -Nhìn xem, nhìn xem -Cho trẻ xem cục đá lạnh các con xem điều gì xảy ra nếu cô thả cục đá này vào cốc nước ấm. 2.Nội dung : a. Nước đá biến đi đâu. - Cho trẻ quan sát cục nước đá để trong khay đá. - Đưa 2 cốc nước ấm cho trẻ sờ và nhận xét số lượng nước cũng như độ ấm của nước? - Gọi 1 trẻ lên thả 1 cục đá vào cốc nước cho trẻ nhận xét có gì khác. - Cho trẻ sờ tay vào 2 cốc nước nhận xét cốc nào lạnh hơn, cốc nào nhiều nước hơn, vì sao? - Cho trẻ kết luận nước đá biến đi đâu? - Tại sao có 1 cốc đầy hơn 1 cốc vơi hơn? - Tại sao sờ vào 2 cốc 1 cốc lại lạnh hơn, 1 cốc nóng hơn? b. Trò chơi VĐ: “Trời nắng, trời mưa”. Mỗi cái ghế là 1gốc cây, trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát” Trời nắng…..Khi cô giáo ra lệnh trời mưa thì trẻ phải nhanh về tìm cho mình 1 gốc cây (Ngồi vào ghế). Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài 1 lần chơi. -Cho trẻ thực hiện chơi - Cô QS nhận xét trò chơi. 3. Kết thúc : - Cho cả lơp đọc thơ “ Trời mưa. Hoạt động có chủ định.. * KPKH: Mặt trời – Mặt trăng và các vì sao.. * PTNT: * PTNN: TruyÖn: Giät Đếm đến 10, Nhận níc tÝ xÝu. biết các nhóm có 10 - Tập tô h, k đối tượng. nhận biết chữ số 10. * PTTM: VÏ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn.. Nghỉ lễ 10/3. Hoạt động Chi chi Trêi n¾ng,trêi Pha níc tranh Ma nhá ma to chuyển chành Làm tàu ma tiếp chành Chơi, hoạt I/ YÊU CẦU: động ở các 1. Kiến thức: Trẻ được chơi theo ý thích ở các góc đạt kết quả. góc 2. Kỹ năng: Nhằm tạo cho trẻ thích hoạt động góc. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ đoàn kết chơi theo đúng góc, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chơi xong cất đúng vào nơi quy định. II/ CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: Đồ dùng đồ chơi phong phú phù hợp. Sắp xếp các góc gọn đẹp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2. Chuẩn bị của trẻ: Cung cấp kiến thức cho trẻ về một số cây xanh và môi trường sống, cây lương thực. III/ HƯỚNG DẪN: * Ổn định –gây hứng thú: - Cô cùng trẻ múa hát bài “Lý cây xanh”. - Cô nói theo ai –theo ai. - Cô dẫn trẻ đi Quan sát các góc chơi. - Cô giới thiệu góc và cách chơi. - Cho trẻ thoả thuận nhận góc chơi. - Cho trẻ hát 1 bài đi đến góc chơi. * Hoạt động ở các góc: 1.Góc phân vai: - Gia đình - Bán nước giải khát. 2. Góc XD: -Xây dựng hồ nước, bể bơi. 3. Góc sách: -Xem sách tranh ảnh về các nguồn nước. 4 .Góc nghệ thuật: Vẽ các nguồn nước - Hát các bài hát có trong chủ đề. 5. Góc thiên nhiên: -Cho trẻ làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan. - Cô Quan sát trẻ chơi nhắc nhở trẻ chơi tốt nhận xét trẻ chơi khen trẻ. - Cô giáo dục trẻ đoàn kết, giữ gìn đồ dùng sử dụng xong cất đúng nơi quy định. * Kết thúc - Cô khen lớp, nhóm-cá nhân. - Cả lớp hát bài “Em yêu cây xanh.” Vệ sinh, ăn Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn, biết mời cô và các bạn trước khi ăn, trưa, ngủ động viên trẻ ăn hết suất. trưa. - Thảo luận về ích lợi của nớc đối với cuộc sống - Trß chuyÖn cïng trÎ vÒ c¸ch ¨n uèng phï hîp víi thêi tiÕt Hoạt động - VÏ vÒ c¸c nguån níc cã trong tù nhiªn -Lµm mÆt trêi , tr¨ng sao , m©y tõ c¸c nguyªn vËt liÖu chiều - §äc th¬ “ S¾p ma” -Nªu g¬ng bÐ ngoan cuèi tuÇn - VÖ sinh, chuÈn bÞ ra vÒ. Bình cờ cuối buổi Trả trẻ - Cô trả trẻ. Trong khi chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoặc hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn) Duyệt của chuyên môn Người lên kế hoạch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hµ ThÞ Thu ................................................................................... Thứ hai ngày 15 tháng 04 năm 2013 Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thiên nhiên Hoạt động có chủ đích: Khám phá khoa học Đề tài Mặt trời – Mặt trăng và các vì sao.. I. Mục đích yêu cầu:. - Trẻ biết bầu trời ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng và các vì sao đó là những hành trình ngôi sao ở rất xa chúng ta. Trẻ phân biệt được bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm. - Phát triển khả năng suy luận quan sát, phán đoán ở trẻ. Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ. - Trẻ hào hứng tích cực hoạt động. Giáo dục trẻ biết thưởng thức và khám phá những điều bí ẩn về các hiện tượng tự nhiên. Không chơi ngoài nắng… II. ChuÈn bÞ:. 1. Đồ dùng của cô: Tranh vẽ cảnh bầu trời ban ngày và ban đêm. Tranh ảnh về cảnh vật cũng như con người vào ban ngày ban đêm. 2. Chuẩn bị của trẻ: Trẻ thuộc bài hát “Nắng sớm”. Cho trẻ Qs bầu trời mặt trời khi ra ngoài trời. Dặn dò trẻ về nhà buổi tối xem trăng sao. III. C¸c bíc tiÕn hµnh:. * Hoạt động mở đầu: -Cho trẻ hát bài “Nắng sớm” Cùng đàm thoại về nội dung bài. - Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về những tia nắng khi ánh nắng vàng tỏa xuống mặt đất đó là nhờ ai dọi tia nắng xuống. Muốn biết đó là ai chúng ta cùng khám phá về những hành tinh ở cách chúng ta nhé. * Hoạt động chủ đích: - Cô treo tranh cảnh ban ngày hỏi trẻ con có nhận xét gì về bức tranh này? - Khi bầu trời có ông mặt trời và trời sáng thì đó là ban ngày hay ban đêm. - Cho trẻ đọc bầu trời ban ngày, ông mặt trời. - Con nhận xét xem ông mặt trời như thế nào? Nếu chúng ta nhìn thẳng vào ông mặt trời thì điều gì xảy ra trên mặt chúng ta. - Mặt trời mọc vào buổi nào? Lặn vào buổi nào? - Khi bắt đầu mọc cũng như khi gần khuất núi con thấy ông mặt trời như thế nào? - Ông mặt trời có tác dụng và tác hại gì đối với chúng ta. - Cô tóm lại ý của trẻ. * Tiếp tục cô treo tranh cảnh ban đêm cho trẻ đoán. - Vì sao con biết đây là bầu trời ban đêm? - Con có nhận xét gì về bầu trời ban đêm? - Cho trẻ đọc mặt trăng. - Trăng có dạng hình gì? - Khi nhìn thẳng vào trăng con có cảm giác như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trăng thường xuất hiện tròn nhất vào ngày nào trong tháng? - Đầu tháng trăng có hình gì? - Nhìn lên trăng ta thấy có gì? - Nếu ngày nào không có trăng bầu trời như thế nào? - Trăng có ích lợi gì đối với cuộc sống của muôn loài? + Bầu trời tối không trăng nhưng có những gì lấp lánh? - Con có nhận xét gì về những vì sao? - Có những loại sao nào con biết? + Cô tóm lại tất cả những ý trên. * Cho trẻ so sánh bầu trời ban đêm và ban ngày. - Con nhận xét gì về bầu trời ban đêm và bầu trời ban ngày? + Cô tóm lại và nhấn mạnh cho trẻ biết, mặt trăng mặt trời và các vì sao là những hành tinh ở rất xa chúng ta song con người vẫn có thể tới được hành tinh bẵng con tàu vũ trụ. * Giáo dục trẻ không chơi ngoài nắng, khi trời không có trăng không nên ra ngoài chơi dễ bị rắn rết cắn. Tiếp tục quan sát và khám phá những điều bí ẩn của các hiện tượng tự nhiên. * Trò chơi: Ai nhanh nhất. Cô có tranh cảnh ban đêm và ban ngày. Phát cho trẻ cảnh hoạt động của con người vào ban ngày như đi làm đi học…Cảnh ban đêm như mọi người ngồi trò chuyện, các cháu nhỏ nhảy múa tung tăng. Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về đúng bức tranh ban ngày hoặc ban đêm theo đúng nội dung bức tranh cũng như hoạt động của con người. * Cô cho đọc bài thơ trăng ơi từ đâu đến. * Hoạt động bổ trợ: Tô màu tranh ông mặt trời, ông trăng, ông sao. - C« thÊy líp m×nh ch¬i rÊt giái! C« sÏ thëng líp m×nh mét bøc tranh, c¸c con xem c« cã bøc tranh g×? -à đúng rồi! Bây giờ các con tô bức tranh cho thật đẹp và các con tô không bị nhem ra ngoài nhÐ. - TrÎ thùc hiÖn:(C« më nh¹c trÎ thùc hiÖn) - C¸c con ®em vÒ tÆng cho bè mÑ m×nh nhÐ. * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc đồng dao và đi ra ngoài.. IV. Hoạt động chiều: - ¤n l¹i bµi cò. - Ch¬i tù do . - B×nh cê .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... .................................................................................................................................................. - Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ............................................................................ Thứ ba ngày 16 tháng 04 năm 2013 Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động có chủ đích: PTNT Đề tài: Đếm đến 10, Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. nhận biết chữ số 10 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ôn nhận biết số lượng 9. - Dạy trẻ nhận biết được chữ số 10, biết đếm đến 10. - Rèn kỹ năng đếm số lượng và so sánh số lượng trong phạm vi 10 - Giáo dục trẻ thái độ học tập nghiêm túc, làm đúng theo yêu cầu của cô. - Thực hiện quyển bé tập tô đẹp, đúng yêu cầu. II.CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - - Đồ dùng – phương tiện: Tranh ảnh về một số hiện tượng thiên nhiên và thời tiết. - Mỗi trẻ 10 hình lô tô ngôi sao, 10 hình lô tô giọt sương. - Quyển làm quen với toán. - Chữ số 9 cho trẻ và cô. + Tích hợp: Âm nhạc; THMTXQ; Văn học; Tạo hình. - Phương pháp: Trực quan, thực hành, dùng lời. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III.CÁCH TIẾN HÀNH: * Hoạt động mở đầu: Ổn định giới thiệu: * Lớp hát “Đếm sao” - Trong bài hát bạn nhỏ đếm được mấy ngôi sao? - Thế các con có thể đếm đến mấy nào? - Các con nhắc lại cho cô xem, các con đã học đếm đến mấy rồi? - Thế các bạn quan sát xem lớp chúng ta có những đồ dùng nào có số lượng 9 hay không? - Có những đồ dùng nào có số lượng là 9 không các con? - Cả lớp cùng kiểm tra xem các nhóm tìm số lượng có đúng không nhé! - Hôm trước các bạn đã học đến số lượng 9 rồi. 9 chúng ta đếm tiếp nữa là mấy? - Vây hôm nay cô sẽ dạy cho các con “đếm đến 10. Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết số 10” nhé! * Hoạt động chủ đích: Truyền thụ - Trên bảng của cô có gì vậy các bạn? - Có bao nhiêu ngôi sao? - Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đây? - Có bao nhiêu giọt sương? - 9 giọt sương, cô sẽ thêm một giọt sương nữa đố các con cô có bao nhiêu giọt sương? - Cô sẽ đếm cho các con nghe nhé! Một, hai, ba, … và mười. Vậy số 9 rồi đến số mấy vậy các con? - Thế hai nhóm này chúng như thế nào so với nhau? - Để hai nhóm bằng nhau cùng bằng 10 ta phải làm sao? * Cô cho trẻ đếm số lượng ở hai nhóm.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Bây giờ hai nhóm như thế nào so với nhau? - Bằng nhau và cùng bằng mấy? - Cô có chữ số mấy? - “Chữ số 10” - Số 10 cao 1 đơn vị gồm có 1 nét một nét cong kín phía trên và một nét cong hở phía dưới. - Cô viết mẫu chữ số 10 cho trẻ xem * Trẻ thực hành * Trẻ hát bài hát “ Nhà của tôi” * Cô cho trẻ xếp tất cả các ngôi sao trong rổ xuống gạch và cho trẻ đếm xem có bao nhiêu ngôi sao và bao nhiêu giọt sương. - Có bao nhiêu ngôi sao? - Có bao nhiêu giọt sương? - Thế hai nhóm này chúng như thế nào so với nhau? - Để hai nhóm bằng nhau cùng bằng 10 ta phải làm sao? - Hai nhóm bằng nhau và cùng bằng mấy? - Thế các bạn đặt ở bên trái của hai đối tượng tương úng với chữ số mấy? * Cô cho trẻ thực hiện lại 2 -3 lần. * Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ bằng cách cho trẻ lấy bớt vào rổ. * Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “rồng rắn lên mây” * Cách chơi: Cho 8 đến 10 trẻ chơi. 1 trẻ làm thầy thuốc đứng 1 chỗ, các trẻ khác túm đuôi áo nhau thành “rồng rắn”. “Rồng rắn” đi lượn vòng vèo, vừa đi vừa hát “rồng rắn lên mây…. Tha hồ thầy bắt” + Thầy thuốc đuổi bắt “rồng rắn”. Trẻ đứng đầu dang tay cản thầy thuốc. Không cho thầy thuốc bắt được trẻ cuối cùng. Nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì “rồng rắn” thua. “Rồng rắn” bị đứt khúc hay bị ngã cũng thua. * Kết thúc: Cô cho trẻ đọc thơ và đi ra ngoài.. IV. Hoạt động chiều: - ¤n l¹i bµi cò. - Ch¬i tù do . - B×nh cê .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết:……………………………………………………………........... ……………………………………………………………………………………….............. 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ………………………………………………………………………………………............... ............................................................................ Thứ tư ngày 17 tháng 04 năm 2013 Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thiên nhiên Hoạt động có chủ đích: PTNN.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đề tài: Truyện giọt nước tí xíu I.. Mục đích yêu cầu:. - Trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tý xíu”. Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết được 1 số hiện tượng tự nhiên như mưa, sấm. Kể được chuyện… - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Phát triển khả năng sáng tạo phán đoán tưởng tượng của trẻ. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước và sinh hoạt hàng ngày tiết kiệm nước…. II. Chuẩn bị:. - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng - phương tiện: + Đồ dùng của cô: Tranh về các nguồn nước, ông mặt trời, tranh mưa rơi. Các từ giọt, nước, tý, xíu. +Chuẩn bị của trẻ: Sáp màu. Hình ảnh mưa rơi vàcâu hoàn chỉnh, từ rời giọt, nước, tý, xíu, hồ dán. - Phương pháp: Dïng lời - đàm thoại - thực hành. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân.. III. Tiến trình hoạt động trọng tâm: * Hoạt động mở đầu: Ổn định tổ chức-gây hứng thú - Cho trẻ hát bài “Sau mưa”. - Đàm thoại về nội dung bài hát. * Hoạt động chủ đích: Nội dung : * Cô kể lần 1 diễn cảm: Vừa rồi cô kể câu truyện gì? Giảng nội dung: Câu chuyện nói nên hình ảnh của giọt nước tí xíu đi khắp mọi nơi và trải qua các quá trình biến đổi thành mây - mưa - giọt nước ở biển cả - Vây để hiểu rõ hơn các con chú ý nghe cô kể nhé. - Kể lần 2 qua tranh - Giảng trích dẫn làm rõ ý : Mở đầu cõu truyện tỏc giả đã kể về: - Hình ảnh giọt nước tí xíu đươc mẹ biển cả sinh ra và một hôm bác mặt trời gọi rủ đi chơi - Quá trình giọt nước biến đổi thành mây- mưa - Cuối cùng thì giọt nước lại quay về vbới mẹ biển cả - Cô giải thích từ “xế chiều” “ Chói chang” * §µm tho¹i : - Vừa rồi cô kể câu truyện gì? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Ai đã rủ tí xíu đi chơi ? - Tí xíu có đi chơi không? - Làm thế nào mà tí xíu bay lên được? - Tí xíu cùng các bạn của mình đã đi những đâu? - Cuối cùng tí xíu có gặp lại mẹ được không? - Qua câu truyện này con rút cho mình những gì về sự hình thành của nước có từ đâu ? *Giáo dục: Phải trải qua nhiều quá trình như vậy mới tạo ra được hạt mưa vì vậy chúng ta phải biết tiết kiệm nước, không vứt rác xuống sông, kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, vứt rác đúng nơi quy định, giữ gìn và bảo vệ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Trẻ kể chuyện - Cô hướng dẫn trẻ cách kể câu truyện - Cô hướng dẫn trẻ nói lại các câu nói trong truyện - Trẻ kể tiếp theo cô - Cho trẻ thi đua nhau lên kể truyện diễn cảm 1-2 trẻ - NhËn xÐt vµ khen trÎ gi¸o dôc trẻ ngoan vâng lời ông bà cha mẹ có hiếu thảo với mọi người và có ý thức sử dụng tiết kiệm điện nước, bảo vệ nguồn nước sạch * Hoạt động Bổ trợ: *Trò chơi : Cô có hình ảnh trời mưa và câu hoàn chỉnh “Giọt nước tý xíu” Phát cho mỗi trẻ tham gia chơi 1 tiếng cho trẻ chơi “trời nắng , trời mưa”Khi đến mưa to rồi mau về thôi trẻ chạy nhanh về gắn tạo thành câu “Giọt nước tý xíu”. Cho trẻ đọc câu vừa tạo. * Hoạt động nối tiếp: Cho trẻ vào góc vẽ những hiện tượng tự nhiên có trong câu chuyện. Cô quan sát nhận xét. * Kết thúc: cô cho trẻ hát và đi ra ngoài.. * Tập tô chữ cái : h, k I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ phát âm chính xác chữ cái h, k . - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ cái h, k - Qua trò chơi trẻ nhận biết phân biệt được chữ cái h, k. II. Chuẩn bị: a. Không gian tổ chức: Trong lớp học. b. Đồ dùng – phương tiện: Tranh chữ cái , hạt phượng, tranh về hiện tượng thiên nhiên.. c. Phương pháp: Trực quan - Dùng lời –Đàm thoại. d. Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động mở đầu: -Cho trẻ hát bài “Nắng sớm” Cùng đàm thoại về nội dung bài. - Các bạn vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về những tia nắng khi ánh nắng vàng tỏa xuống mặt đất đó là nhờ ai dọi tia nắng xuống. Muốn biết đó là ai chúng ta cùng khám phá về những hành tinh ở cách chúng ta nhé. * Hoạt động chủ đích: Thi tài tìm chữ cái h, k - Cô gắn tranh và cho trẻ đọc từ dưới tranh: ao hồ , con khỉ - Cô mời trẻ lên gạch chân chữ cái ở từ trong tranh. - Cô cho trẻ nhận xét và phát âm chữ cái trẻ đã gạch chân. * Trò chơi “nối chữ và tô màu chữ in rỗng” Cô chuẩn bị tranh có chứa các chữ cái h, k và nối vào chữ h, k in rỗng, tô màu chữ h, k in rỗng. * Tập tô chữ cái h, k. - Cô cho cháu quan sát tranh đọc từ trong tranh..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cô tô mẫu cho trẻ quan sát. - Trẻ tô chữ cái h, k.. - Yêu cầu trẻ nối chữ cái h, k trong từ với chữ cái . - Hướng dẫn trẻ tô trùng khít lên chữ cái h, k ở dòng kẻ dưới. - Nhắc nhở cháu ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải... * Kết thúc: Hát vận động bài: Đố bạn. 4. Hoạt động chiều: - Trẻ đọc lại bài thơ: “Trăng ơi từ đâu đến” -- Ch¬i tù do . - B×nh cê .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy:. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... ..................................................................................................................................................Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ……………………………………………………………………………………….............. ............................................................................. Thứ năm ngày 18 tháng 04 năm 2013 Chủ đề nhánh 2: Một số hiện tượng thiên nhiên Hoạt động có chủ đích: PTTM Đề tài: VÏ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - LuyÖn trÎ vÏ theo trÝ tëng tîng s¸ng t¹o, t¹o lªn bøc tranh c¸c hiÖn tîng tù nhiªn nh: N¾ng, ma, mây, gió, đất, cát, nớc, trăng sao, mặt trời... - Ph¸t triÓn t duy, trÝ tëng tîng vµ kh¶ n¨ng s¸ng t¹o ë trÎ II.CHUẨN BỊ: - Kh«ng gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng - phương tiện: - 2, 3 Bøc tranh vÏ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn cña c« hoÆc cña trÎ n¨m tríc lµm + GiÊy A4, bót mµu + §µn ghi bµi h¸t ( Cho t«i ®i lµm ma v¬i; ma r¬i...) + Bµn ghÕ kª theo nhãm - Phương phỏp: Trực quan, đàm thoại, dùng lời, thực hành. - Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhóm nhỏ, cá nhân. III.CÁCH TIẾN HÀNH: * Hoạt động mở đầu: Më héi thi triÓn l·m tranh. - C« cïng trÎ trß chuyÖn vÒ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn. - Cho trÎ quan s¸t c¸c bøc tranh vÏ c¸c hiÖn tîng tù nhiªn vµ cho trÎ nhËn xÐt vÒ c¸c bøc tranh đó? ( Nhận xét về chất liệu, bố cục bức tranh đó ntn? ) - Cho trẻ nêu ý định của mình sẽ vẽ bức tranh về các hiện tợng tự nhiên ntn? ( Gọi 4,5 trẻ nêu ý tëng) - C« gîi ý cho trÎ c¸ch bè côc tranh, nh÷ng h×nh ¶nh nh×n gÇn th× to, nh×n xa th× nhá, chän màu sắc phù hợp để tô làm nổi bật bức tranh....

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động chủ đích: BÐ træ tµi - Trẻ về bàn theo nhóm thực hiện ý tởng của mình, cô đến bên từng trẻ hớng dẫn cụ thể cho trÎ c¸ch vÏ ntn? C¸ch bè trÝ c¸c h×nh ¶nh trong tranh ntn? - Víi nh÷ng trÎ kh¸ c« khuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o vÏ thªm chi tiÕt... §èi víi nh÷ng trÎ chËm cô gợi ý tỉ mỉ hơn để trẻ tạo đợc sản phẩm. ( Trong thêi gian trÎ thùc hiÖn c« bËt nh¹c bµi h¸t ( Ma r¬i, cho t«i ®i lµm ma víi) cho trÎ nghe. * Ai tinh m¾t. Cho trÎ vÏ xong mang tranh lªn gi¸ treo cho c¶ líp cïng xem, c« khen gîi trÎ. - Cho trẻ tìm ra những bức tranh mà trẻ thích nhất nói lên suy nghĩ của mình vè bức tranh đó - Cô nhận xét 2,3 bức tranh trẻ vẽ sáng tạo, có luật xa gần, bố cục cân đối... * Kết thúc: Cho trẻ cïng c« vỗ tay tiết tấu nhanh qua bµi h¸t " Cho t«i ®i lµm ma víi " 4. Hoạt động chiều: - Trẻ học thuộc bài hát “Cho t«i ®i lµm ma víi” - Ch¬i tù do . - B×nh cê .. V. §¸nh gi¸ trÎ trong ngµy:. 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày: - Néi dung chưa d¹y ®ược vµ lý do:………………………………………………………..... .................................................................................................................................................. - Những thay đổi cần thiết……………………………………………………........................ ……....………………………………………………………………………………….......... 2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khỏe và giáo dục): ……………………........... ……………………………………………………………………………………….............. ......................................................................................... Thứ s¸u ngày 19 tháng 04 năm 2013 Nghỉ lễ 10/3 ............................................................................. ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ. Trường: MN Hoa Pơlang Chủ đề: Nước và một số hiện tượng thiên nhiên Thời gian thực hiện 2 tuần: Từ ngày 8 tháng 4 năm 2013 đến ngày 19 tháng 4 năm 2013 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: 1. Về mục tiêu chủ đề: a) Các mục tiêu đã thực hiện tốt: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm xã hội, phát triển thẩm mỹ. b) Các mục tiêu đặt ra chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do: - Với mục tieâu:............................................................................................................ ........................... ............................................................................................................... - Với mục tiêu 2:......................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Với mục tiêu 3:.........................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> .......................................................................................................................................... -Với mục tiêu 4:......................................................................................................... .......................................................................................................................................... - Với mục tiêu 5:........................................................................................................ .......................................................................................................................................... 2. Về nội dung của chủ đề: a) Các nội dung đã thực hiện tốt:............................................................................... .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ b) Các nội dung chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lý do:............................ .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ c) Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lý do:............................ .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................ 3. Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: a) Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích trẻ được tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khaû naêng cuûa trẻ: ............................................................................................................. ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Những giờ học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lyù do: - Những lưu ý để việc tổ chức chơi trong lớp đươc tốt hơn (về tính hợp lý của việc bố trí không gian, diện tích, việc khuyến khích sự giao tiếp giữa các trẻ/ nhóm chơi, việc khuyeán khích treû reøn luyeän caùc kyõ naêng…):........................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... a) Về việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức:....................................................... ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - Những lưu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời được tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự an toàn vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp…):...................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 4. Những vấn đề khác cần lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Về sức khoẻ của trẻ(ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh…):.................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................ a) Những vấn đề trong việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động phục vụ của trẻ…:............................................................................. ............................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: ........................................................................................................................……………………… ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................……………………… Tổ trưởng duyệt Chuyên môn nhà trường duyệt.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×