Tải bản đầy đủ (.pptx) (121 trang)

TAP HUAN CHUYEN SAU VE QUAN LY HANH VI TRE KT CHO GV NONG COT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.81 MB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN CHUYÊN SÂU VỀ QUẢN LÝ HÀNH VI TRẺ KHUYẾT TẬT CHO GIÁO VIÊN NÒNG CỐT. Bắc Quang, ngày 18,19/8/2015 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mục tiêu: Giúp học viên biết: - Khái niệm người khuyết tật - Một số dạng tật phổ biến trong trường học. - Những hành vi bất thường của trẻ khuyết tật trí tuệ ( KTTT ), cách đánh giá và lập kế hoạch can thiệp hành vi bất thường của trẻ. - Cách soạn giáo án đối với những lớp có học sinh KTTT học hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> PHẦN 1: KHÁI NIỆM NGƯỜI KHUYẾT TẬT. "Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn” - Điều 2, Luật người khuyết tật, 2010 -.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ DẠNG TẬT PHỔ BIẾN TRONG TRƯỜNG HỌC. 1. Khiếm thính 2. Khiếm thị 3. KT vận động 4. KT ngôn ngữ 5. Chậm phát triển trí tuệ ( KTTT ) 6. KT khác: Tự kỷ, khó khăn về học, … 7. Đa tật.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> PHẦN 2: QUẢN LÝ HÀNH VI TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động khởi động Bạn giao tiếp bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tình huống Bạn giao tiếp bằng cách nào?. Bạn phải di chuyển bằng xe lăn và cũng không nói được để yêu cầu người khác lấy nước giúp.. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tình huống Bạn giao tiếp bằng cách nào?. Bạn muốn cảm ơn về món quà sinh nhât tuyêt vời..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tình huống Bạn giao tiếp bằng cách nào? Bạn đang ơ công viên cua môt thành phố nước ngoài mà bạn không biết tếng và cần tm nhà vê sinh..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tình huống Bạn giao tiếp bằng cách nào? Bạn muốn mọi người biết bạn ghét bị áp đặt suy nghĩ và muốn bảo họ im lặng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Mục têu  Hiểu các hành vi bất thường và nguyên nhân gây nên hành vi bất thường của HS KTTT.  Có kĩ năng đánh giá hành vi  Nhớ và có khả năng áp dụng các biện pháp quản lí hành vi của HS KTTT. 11. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THẢO LUẬN 15’  Hãy đưa ra ví dụ về những hành vi bất thường của HS KTTT mà thầy/cô đã từng gặp?  Cá nhân: ghi ra giấy những hành vi bất thường  Thảo luận: tại sao HS có những hành vi đó? Cách xử lí của thầy/cô đối với các hành vi đó?. 13. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ Hành vi. Lí do. Cách xử lý.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ??? 1. 2. 3.. Hành vi là gì? Hành vi bất thường là gì? Quản lý hành vi là gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hành vi  Theo một số nhà hành vi học: HV là những phản ứng bên trong và bên ngoài  Một số nhà hành vi học khác lại cho rằng: HV là những phản ứng ra bên ngoài hoặc là những biểu hiện có thể quan sát và đo đạc được  Những nghiên cứu về hành vi trong GD: HV là những phản ứng của trẻ mà cha mẹ và GV có thể quan sát được. Những yếu tố bên trong không quan sát được nhưng có tác dụng chi phối hoặc là nguyên nhân của HV Hành vi là cách biểu hiện ra bên ngoài của mỗi cá thể đối với các kích thích.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thế nào là hành vi bất thường? (HV không phù hợp).  HV được xem là bất thường khi lệch khỏi mức trung bình  HV được xem là bất thường khi lệch khỏi mức lí tưởng  HV bất thường là HV khiến người ta không thích nghi được với môi trường Hành vi bất thường là những hành vi không phù hợp với chuẩn mực chung cua xã hội qui định cho một nhóm tuổi cụ thể . 17. 17.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Quản lý hành vi • Quản lí hành vi: đề cập đến việc sử dụng c¸c chiến lược/biÖn ph¸p nh»m t¨ng cêng c¸c hµnh vi mong muèn vµ gi¶m thiÓu nh÷ng hµnh vi kh«ng mong muèn ë trÎ đồng thời giúp trẻ duy trì và khái quát các hµnh vi mong muèn..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cùng suy ngẫm HS KTTT có các dạng hành vi không mong muốn nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hành vi không mong muốn cua HS KTTT Dựa trên đối tượng hướng tới của HV:  Hành vi hướng ngoại: Biểu hiện hành vi hướng ra ngoài, gây phiền nhiễu cho người khác.  Hành vi hướng nội : Biểu hiện hành vi hướng vào bản thân đứa trẻ. 20. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Các dạng hành vi cụ thể • • • • •. Bốc đồng Hiếu động thái quá Lo lắng thái quá Không hợp tác Kém tập trung khi thực hiện hoạt động • Thu mình • Rập khuôn. • • • • • • •. Tự kích thích Tự xâm hại Thiếu chú ý Gây gổ Phá rối Cáu giận bùng phát Nói tự do.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG HÀNH VI Ở HS KTTT. . Bốc đồng: miêu tả một đứa trẻ phản ứng nhanh chóng trước các kích thích của MTXQ mà không suy nghĩ. Phản ứng này thường không đúng và do đó trẻ thường học tập và giao tiếp kém.. . Hiếu động thái quá: miêu tả trẻ không thể ngồi và thực hiện nhiệm vụ của mình trong một thời gian ngắn. Những hành vi này có thể bao gồm sự bồn chồn, luôn muốn hoạt động, sốt ruột.. . Lo lắng thái quá: Trẻ thường tỏ ra sợ hãi, dễ cảm thấy bị đe doạ, luôn trốn tránh thực tại và những tình huống mới. Trẻ cũng thường hành động một cách bồng bột 22.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG HÀNH VI Ở HS KTTT . HV không hợp tác: Trẻ thường có thái độ tiêu cực, bướng bỉnh, dễ nổi cáu khi được yêu cầu làm gì đó hoặc khi bị cấm làm điều gì đó, không tuân theo nội qui của lớp học, thường chống đối GV. . Kém tập trung khi thực hiện các hoạt động: có thể bao gồm các vấn đề liên quan đến sự tập trung, ra quyết định và duy trì sự tập trung. Kém tập trung thường đi kèm theo tính bốc đồng và tính hiếu động thái quá.. . Thu mình: Là một loại HV hướng nội điển hình ơ trẻ KTTT. Một số trẻ ban đầu do tự t vì kém bạn bè có thể ít giao tếp với người khác, dẫn tới xu hướng cô lập, tránh tếp xúc. 23.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG HÀNH VI Ở HS KTTT . Hành vi Rập Khuôn: Những trẻ có hành vi rập khuôn thường phản ứng lặp lại, giống nhau nhiều lần. . Hành vi Tự kích thích: trẻ thực hiện hành vi để tạo ra 1 kích thích mà trẻ thích. . HV tự xâm hại: Thông thường những trẻ có HV xâm hại là. những trẻ có cảm giác dưới ngưỡng. Do vậy, trẻ tự cấu, cắn, giật tóc chính mình, va người vào tường… mà không cảm thấy đau...  Thiếu Chú ý: Những đứa trẻ này có thể xao lãng với những tiếng ồn nhẹ nhất (hoặc sự thay đổi trong môi trường). Khi đã bị xao lãng, những đứa trẻ này thường khó trở lại làm việc. Kết quả là chúng khó hoàn thành bài tập, kết quả học tập kém. 24.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ĐẶC ĐIỂM CÁC DẠNG HÀNH VI Ở HS KTTT. . Hành vi gây gổ: chỉ những HV – dùng lời, hoặc không dùng lời, hoặc thể chất – gây ra thương tổn cho người khác một cách trực tiếp/gián tiếp và mang lại điều gì đó từ bên ngoài cho người gây gổ. . Hành vi phá rối: được định nghĩa như hành vi “có mục đích làm gián đoạn quá trình học đang diễn ra trong lớp học”. . Hành vi cáu giận bùng phát thường bao gồm những đặc điểm tính cách hung hăng, gây gổ và/hoặc hành vi bất hợp tác. . Nói tự do: Trẻ nói khi không phải lượt của mình hoặc liên tục làm ảnh hưởng GV trong quá trình giảng bài. Trẻ nói tự do mà không hề xin phép 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết Linh có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  Linh 12 tuổi, Cha mẹ và giáo viên cho biết cô bé luôn đi lại, không ở. yên một chỗ, ngọ nguậy liên tục.  Linh thường gặp rắc rối vì hành vi của mình, ngay như tại bữa tiệc gần đây của gia đình, Linh luôn chạy loanh quanh, trượt ở hành lang và làm đổ bàn bánh khi cô bé chạy qua phòng để nói với mẹ điều gì đó.  Ở trường, Linh không ngồi yên tại chỗ của mình quá hai phút, rất khó chú ý vào hướng dẫn và không thể hoàn thành bài tập nếu không được giúp đỡ nhiều.  Cha mẹ của Linh sợ đưa cô bé đi cùng như đi chợ, tới nhà hàng 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết A có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  A là một trẻ trai 8 tuổi, có mức độ phát triển chung tương tương với. một trẻ 4-5 tuổi nhưng khả năng ngôn ngữ diễn đạt chỉ tương đương với trẻ hai tuổi.  Tay của trẻ đã thành sẹo vì thói quen cắn tay trong một thời gian dài, khóc, co rúm lại mỗi khi trẻ được hướng dẫn tham gia hoạt động hoặc thay đổi từ hoạt động này sang hoạt động khác.  Các kỹ thuật quản lý hành vi đã được sử dụng trước đây nhưng không có tác dụng là: trừng phạt, la hét, mắng, đánh vào mông 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết C có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?. . C là một trẻ gái 9 tuổi, năng động, dễ hợp tác..  Mức độ phát triển chung của trẻ tương ứng với trẻ 6 tuổi rưỡi, số lượng từ vựng trẻ nói được chỉ dưới 20 từ.  Trẻ hiểu được người khác và có thể dự đoán được phản ứng của người khác với hành vi của mình.  Tuy nhiên tâm trạng của trẻ thì thay đổi không dự báo được. Khoảng một năm trở lại đây, trẻ có hành vi khóc, đập đầu mỗi khi trẻ bị can thiệp vào hoạt động trẻ đã lựa chọn. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết A có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  A là một trẻ nam 13 tuổi nhưng tuổi trí tuệ chỉ tương đương với trẻ 5. tuổi.  Thỉnh thoảng trẻ nhổ nước bọt vào mặt em trai mình, có khi với trẻ khác và có khi với người lạ, nhưng ít khi là bố mẹ.  Những biện pháp đã được thực hiện nhưng không có hiệu quả là: nói “không” với trẻ, đánh vào mông, bắt trẻ vào phòng của trẻ hoặc để cho em trai đánh lại.  Hành vi nhổ nước bọt của trẻ thường xảy ra vô cớ. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết H có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?. . H là một trẻ trai 8 tuổi với mức độ phát triển chức năng tương đương với trẻ 4 tuổi rưỡi.  H không biết sử dụng ngôn ngữ hay cử chỉ để giao tiếp.  H có hành vi tát vào mặt người khác. Hành vi này xảy ra khi trẻ được yêu cầu phải tập trung hoặc thực hiện hoạt động, trong cả các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và hoạt động học tập. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết K có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  K là một trẻ trai không có ngôn ngữ 7 tuổi, có mức độ phát triển chức. năng chậm ở mức độ trung bình..  Các hoạt động học tập ở nhà cũng như ở trường không có tiến triển vì trẻ thường xuyên ném đồ vật ra khỏi bàn học.  Hành vi này đồng thời cũng gây gián đoạn cho cuộc sống sinh hoạt tại gia đình em, có khi trẻ ném cả các vật dụng gia đình.  Hành vi này thường xảy ra khi trẻ được yêu cầu làm nhiệm vụ mà trẻ không thích  Trong hoạt động học vận động tại trường, GV nhận thấy trẻ không thích bị cản trở hoạt động. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết M có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?. . M là một em gái 6 tuổi.  M phản ứng tiêu cực với hầu hết các tương tác, như hét lên: “Không...Dừng lại...Con không muốn” hoặc khóc.  Hành vi này chỉ kết thúc khi bố mẹ em tham dự vào.  Những yêu cầu đơn giản về kỹ năng tự phục vụ cũng bị trẻ phản ứng như vậy.. 32.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết N có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  N là một trẻ trai 7 tuổi rưỡi, hợp tác tốt và rất hiếu động..  Trẻ có thể hiểu được các câu ngắn nhưng rất dễ bị phân tán và hiếu động khi nghe hướng dẫn bằng lời.  Bữa ăn của gia đình thường bị hành vi của trẻ làm ngăn trở.  Cha mẹ em đã đánh vào mông, trách mắng, bất bình và cố gắng giữ trẻ ngồi ở ghế.. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Nhận dạng hành vi thông qua các ví dụ Hãy đọc ví dụ dưới đây và cho biết T có biểu hiện ơ dạng hành vi nào?.  T là một trẻ trai 6 tuổi với hầu hết các kỹ năng tương đương với trẻ. bình thường, nhưng có hạn chế ở mức độ trung bình trong khả năng ngôn ngữ tiếp nhận và diễn đạt.  Trẻ có khả năng hợp tác, nhưng trẻ luôn có xu hướng bắt đầu thực hiện nhiệm vụ trước khi lắng nghe và suy nghĩ.  Ngay cả khi giáo viên giữ tay trẻ để dưới gầm bàn khi đang hướng dẫn, trẻ vẫn không thể tập trung chú ý toàn phần vào lời hướng dẫn.  Hành vi hấp tấp của trẻ gây trở ngại lên quá trình lĩnh hội các bài học về ngôn ngữ tiếp nhận đồng thời gây nên những khó khăn tại nhà khi trẻ thực hiện theo các hướng dẫn bằng lời. 34.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ????. Dựa vào đâu để xác định hành vi bất thường ơ HS KTTT?.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Những căn cứ để xác định hành vi bất thường Ở HS KTTT. 1. 2. 3.. Biểu hiện qua vận động các bộ phận cơ thể Biểu hiện bằng sự im lặng Biểu hiện qua âm thanh, lời nói. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Những căn cứ để xác định hành vi bất thường Ở HS KTTT.  Trẻ đi lại, ra vào tự do trong lớp. Biểu hiện qua vận động các bộ phận cơ thể.  Khi nhu cầu không được đáp ứng trẻ có thể đấm đa, xô đẩy, vứt đồ đạc hoặc ăn vạ  Ngồi không yên, thường lắc lư, vận động chân tay liên tục, chọc ghẹo bạn bên cạnh, ngọ nguậy  Đập phá đồ chơi khi chơi… 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Những căn cứ để xác định hành vi bất thường Ở HS KTTT. Biểu. Trẻ ngồi uể oải, buồn chán, im lặng. hiện Không nói với người xung quanh. bằng sự im lặng. Không thực hiện nhiệm vụ Không phản ứng lại, thậm chí cả khi bị trêu chọc.... 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Những căn cứ để xác định hành vi bất thường Ở HS KTTT. Trẻ nói tự do trong giờ học, hay nói chuyện riêng;. Biểu hiện qua âm thanh, lời nói. Trẻ có thể la hét, gào thét không rõ nguyên cớ; Trẻ có thể nói lẩm nhẩm một mình;. Trẻ có thể khóc hoặc hờn dỗi…. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ????? Xác định và phân tích các nguyên nhân dẫn đến hành vi bất thường cua HS KTTT?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA HS KTTT.  Do tổn thương hoạt động thần kinh bậc cao làm cho quá trình hưng phấn và ứng chế mất cân bằng;.  Hiểu biết của trẻ quá hạn hẹp nên không hiểu hết được những qui tắc, nội qui…; Trẻ không hiểu HV, thái độ của mình đúng hay sai, hạn chế về ngôn ngữ và giao tiếp khiến trẻ không biết thể hiện cảm xúc và mong muốn  Trẻ bị đối xử thiếu công bằng ở gia đình hay ở nhà trường và xã hội;.  Trẻ muốn thu hút sự chú ý của người khác, vì trẻ không biết cách sử dụng ngôn ngữ để làm điều này.  Trốn chạy, nhờ có HV ấy mà đứa trẻ sẽ thoát khỏi một tình huống mà trẻ không thích hoặc trốn tránh nhiệm vụ khó khăn...  Đạt được một cái gì đó rất cụ thể: ví dụ đứa trẻ bắt đầu la hét lên cho đến lúc nó lấy được đồ dùng giảng dạy của GV mà trẻ muốn 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VẤN ĐỀ HÀNH VI BẤT THƯỜNG Ở HS KTTT . Phản hồi bằng các giác quan: HV tạo ra những kích thích về thính giác, thị giác, hoặc xúc giác.. . Chương trình hoặc phương pháp giảng dạy không phù hợp với mức độ nhận thức của trẻ.  GV hoặc cha mẹ thực hiện chuyển tiếp đột ngột.. . Cách sắp xếp bố trí môi trường trong phòng học có thể không phù hợp. . Không khí lớp học: Tiếng ồn, áp lực học tập và những mức độ của hoạt động trong lớp học có thể là những nhân tố gây ảnh hưởng đến hành vi của trẻ. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ĐÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH CAN THIỆP HÀNH VI CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CHỨC NĂNG.  Định nghĩa về ĐGHVCN ĐGHVCN là một quá trình giải quyết vấn đề theo nhóm nhằm nhận dạng những những yếu tố có thể dự đoán cua HV bất thường (bối cảnh, yếu tố tền đề) và hệ quả cua các vấn đề về hành vi.. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Theo thầy/cô, chức năng cua những hành vi bất thường cua HS KTTT là gì?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Các dạng hành vi chức năng - HV gây chú ý: trẻ gây ra hành vi để thu hút sự chú ý của người khác - HV trốn chạy: trẻ gây ra hành vi để trốn chạy khỏi cái gì đó, hoạt động nào đó… - HV nhằm đạt cái gì đó rất cụ thể: trẻ gây ra hành vi để đạt cái gì đó trẻ thích - HV phản hồi bằng các giác quan: HV tạo ra những kích thích về thính giác, thị giác, xúc giác….

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÀNH VI BẤT THƯỜNG CỦA HS KTTT. • • • •. Trắc nghiệm Phỏng vấn Nghiên cứu hồ sơ trẻ Quan sát (quan sát trực tếp). 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TRẮC NGHIỆM • Sử dụng thang đo đánh giá hành vi bất thường để đánh giá hành vi cua 1 HS KTTT.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Phỏng vấn • Sử dụng các câu hỏi để thu thập thông tn về hành vi cua trẻ • Người cung cấp thông tn: GV, cha mẹ, bạn bè cua trẻ....

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Phiếu phỏng vấn chức năng 1. Miêu tả hành vi được quan tâm 2. Mức độ thường xuyên cua HV? HV kéo dài trong bao lâu? 3. Điều gì xảy ra khi hành vi xuất hiện? 4. Khi nào, ơ đâu và với ai HV xảy ra nhiều/ít nhất? 5. Điều kiện thúc đẩy HV xảy ra? 6. HV bắt đầu xuất hiện như thế nào/ 7. Những gì xảy ra sau khi HV xuất hiện? 8. Chức năng (bản chất) cua HV là gì? 9. Những thông tn khác đóng góp cho vệc lập KH can thiệp hiệu quả? 10. Ai có thể tham gia lên KH và tến hành can thiệp?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Quan sát • Ghi chÐp l¹i c¸c mÉu hµnh vi th«ng qua c¸c m«i tr ờng và các tình huống tự nhiên để đo lờng các yếu tố kích thước của hành vi cụ thể, và để phát hiện sự thay đổi có liên quan đến các hành vi cụ thể đó. • Thu thập thông tn về các biểu hiện hành vi cua HS qua các hoạt động học tập, vui chơi, sinh hoạt... trong các môi trường khác nhau • Sử dụng các công cụ quan sát và ghi chép khác nhau.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Công cụ quan sát • Bảng quan sát ABC • Ghi chép tần số • Ghi chép thời lượng.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Nhận dạng hành vi mục tiêu. • Hành vi mục tiêu là hành vi đợc nhằm để quan sát, đo lờng hoặc thay đổi. Hành vi mục tiêu đợc giáo viên, cha mẹ phát hiện khi hành vi đó cần được học, đợc làm tăng, hay giảm đi..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Th«ng thêng, gi¸o viªn cã thÓ gÆp mét sè trÎ mµ cã thÓ cã nhiÒu hµnh vi th¸ch thøc cần rÌn luyÖn. VËy gi¸o viªn nªn lµm gì trong hoµn c¶nh nµy?.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> C©u tr¶ lêi sÏ lµ: Giáo viên cần ưu tiên cho nhứng hành vi theo mức độ nghiêm trọng và nhu cầu cần thay đổi của hành vi..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Định nghÜa HVMT. • Các HVMT cần phải đợc định nghĩa một cách rừ ràng • Các HVMT cần được mô tả một cách khách quan • Các HVMT cần đợc định nghĩa bằng các thuật ngữ dễ quan sát thÊy vµ dÔ ®o lêng. - Dễ quan sát có nghĩa là có thể nhìn thấy hành vi đó xảy ra. - Dễ đo lờng có nghĩa là có thể xác định tần số, khoảng thời gian tån t¹i của HV.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Định nghĩa HVMT.  Xem xét các HVMT sau: • Giang không lịch sự trong bữa ăn • Ngân không hợp tác với bạn khi chơi • An không thể ngồi yên tại lớp học • Hiền thường có cảm giác giận dữ khi An chạm vào người mình..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Định nghĩa HVMT • Giang không lịch sự trong bữa ăn • Ngân không hợp tác với bạn khi chơi • An không thể ngồi yên tại lớp học • Hiền thường có cảm giác giận dữ khi An chạm vào người mình.. • Giang thường dùng tay để bốc thức ăn trong bữa ăn • Ngân ngồi chơi với những chiếc cốc toàn thời gian chơi • An ra khỏi chỗ ngồi 5 lần trong 1 tết học toán 35 phút • Hiền thường đẩy An rất mạnh khi An chạm vào người mình.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Bảng quan sát hành vi ABC. Để xác định các vấn đề về hành vi, người ta có thể sử dụng một số bảng quan sát dưới đây: Bảngquan sát ABC : Tiền hành vi (Antecedent Event) – Hành vi (Behavior Event) – Hậu hành vi (Consequent Event). Ví dụ: A: Điều gì đã xảy ra trước đó? (ngày, thời điểm, người có mặt ,... trước khi trẻ thể hiện HV có vấn đề). B: Trẻ có HV bất thường nào? Mô tả HV một cách chính xác bằng các từ rõ ràng. C : Điều gì xảy ra sau đó ? (phản ứng của môi trường). Trẻ đang gục xuống Trẻ khóc, gào to và Giáo viên nói, con bàn và tỏ ra ngủ, giáo không chịu rời khỏi buồn ngủ phải không, viên yêu cầu trẻ lên bàn con ngủ tiếp đi bảng Trẻ khác giành đồ chơi Trẻ hét lên của trẻ. Người lớn lấy lại đồ chơi đưa cho trẻ 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> • Ví dụ về việc dùng bảng quan sát ABC để ghi chép về HV cua 1 HS trong 1 tết tập đọc • Bảng quan sát này cho chúng ta biết những thông tn gì về HV cua HS?.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> • Dùng Bảng ABC để ghi chép các vấn đề ở trÎ trong ®o¹n b¨ng sau:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tiền hành vi Cất đồ chơi Đòi đò chơi, cô bắt cất đồ chơi. Hành vi Trẻ ném các mảnh ghép vào khung lăn ra đất, đập tay vào đầu, đập đầu xuống đất. Hậu hành vi Cô cất giúp trẻ Bảo trẻ đi ra lấy dép.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> A Cô YC trẻ cất thẻ sim Cô yêu cầu đặt thẻ xuống bàn. B la hét la hét, hất đi. C Ra kí hiệu không hét Yêu cầu nhặt lên.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CHỨC NĂNG.  Phân tích ABC cung cấp cho GV các thông tn dưới đây:.  Một bản mô tả HV của trẻ trong khoảng thời gian quan sát cụ thể.  Một bản ghi chép mô tả môi trường của trẻ, những người quan trọng trong môi trường của trẻ và các hoạt động xảy ra trong môi trường đó.  Các thông tin về các sự kiện tiền HV xảy ra ngay trước HV của đứa trẻ. Thông tin này sẽ giúp đỡ GV xác định các sự kiện có thể dẫn đến các HV cụ thể.. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> ĐÁNH GIÁ HÀNH VI CHỨC NĂNG.  Phân tích ABC cung cấp cho GV các thông tn dưới đây:  Thông tin này sẽ giúp GV: Xác định các HV bất thường Các sự kiện dẫn đến HV bất thường (nguyên nhân) Các sự kiện hệ quả xảy ra sau HV của đứa trẻ. Thông tin này giúp GV xác định các sự kiện mà có thể duy trì, củng cố, hay trừng phạt HV cụ thể. Các kĩ năng xã hội cần được học (HV thay thế) Các điều kiện môi trường cần thay đổi để thúc đẩy các HVPH và làm giảm khả năng xảy ra các HVKPH..  Bản ghi chép chi tiết này được gợi ý là bước đầu tiên trong đánh giá HV của trẻ. Quan sát và đo lường các HV cụ thể là các bước tiếp theo. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bảng đánh dấu tần số.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Chuỗi hạt ghi tần số.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ghi chép thời lượng • Đo lường xem 1 HV cụ thể kéo dài trong bao lâu trừ khi HV bắt đầu cho đến khi HV kết thúc Hành vi. • VD: Thứ 2, tết toán, C gục mặt xuống bàn 2 lần, lần 1 trong 5 phút, lần 2 trong 3 phút.. Thời gian bắt đầu Gục mặt xuống bàn 9h Gục mặt xuống bàn 9h15. Thời gian kết thúc 9h05 9h18.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Số lượng. 2. 3. 4. Thứ. 5. 6.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> THIẾT LẬP MỤC TIÊU HÀNH VI. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> ThiÕt lËp c¸c môc tiªu hµnh vi. • MTHV bao gåm 1 sè yÕu tè c¬ b¶n: - HV đích (HV cuối cùng) đợc mong đợi - Các điều kiện mà HV đó xảy ra - Mức độ thực hiện hay là các tiêu chí của hành vi, và mét con sè cô thÓ qua c¸c QS liªn tôc.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> ThiÕt lËp c¸c môc tiªu hµnh vi. Một MTHV phù hợp có thể đợc đa ra dới đây: • Huy sÏ ngåi yªn t¹i chç trong mçi giê häc to¸n 35 phót, trõ khi cËu bé đợc sự cho phép rời khỏi chỗ, trong khoảng 3 giờ học toán liên tôc..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> ThiÕt lËp c¸c môc tiªu hµnh vi. C¸c tiªu chÝ HV cã thÓ ®ưîc ®a ra b»ng nhiÒu c¸ch phô thuéc vµo HV đó và các mong đợi của GV hoặc cha mẹ. - ë vÝ dô trªn, MTHV dµnh cho “hµnh vi ngåi yªn t¹i chç cña Huy” ® ưîc ®a ra díi d¹ng hµnh vi nµo sÏ ®ưîc thÓ hiÖn? Ngåi yªn t¹i chç - Khi nµo. hành vi đó sẽ đợc thể hiện? Trong mçi giê häc to¸n 45 phót. - Bao nhiêu giờ học toán mà hành vi đó đợc thể hiện? 3 lÇn liªn tôc.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> ThiÕt lËp c¸c môc tiªu hµnh vi. - Các tiêu chí HV cũng có thể đợc đa ra dới hình thức tỷ lệ phần tr¨m c¸c ph¶n øng phï hîp vµ chÝnh x¸c. VÝ dô: • Huy sẽ tuân theo các yêu cầu của GV với tỉ lệ đúng 90% qua 4 ngµy liªn tôc. • HoÆc lµ Huy sÏ hoµn thµnh 80% c¸c bµi tËp ë líp trong 5 ngµy häc liªn tôc..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Ví dụ • Vân sẽ cư xử đúng trong giờ thể dục • Khi được giao nhiệm vụ, Long sẽ bắt đầu làm trong vòng 10 giây và không nghịch đồ dùng học tập trong 5 lần liên tục • Hưng sẽ hợp tác với bạn khi chơi • Khi gặp bạn, Lan sẽ nói "chào bạn" 10/10 lần thử.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Sửa các MTHV Các MTHV không dễ QS và đo lường. Đức sẽ là một cậu bé giỏi trong lớp học toán.  Giang sẽ lịch sự trong bữa ăn.  Ng©n sÏ hîp t¸c trªn s©n ch¬i.  Minh sẽ nhớ để làm các bài tập ở trêng. Thành sẽ đối xử tốt với các trẻ kh¸c trong giê ch¬i tù do. Lu©n sÏ hiÓu tÇm quan träng cña viÖc nãi “C¶m ¬n” . Các MTHV dễ QS và đo lường.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Sửa các MTHV. Các MTHV không dễ QS và đo lường. Đức sẽ là một cậu bé giỏi trong lớp học toán.  Giang sẽ lịch sữ trong bữa ăn. . Ng©n sÏ hîp t¸c trªn s©n ch¬i.  Minh sẽ nhớ để làm các bài tập ở trờng. Thành sẽ đối xử tốt với các trẻ khác trong giê ch¬i tù do. Lu©n sÏ hiÓu tÇm quan träng cña viÖc nãi “C¶m ¬n” . Các MTHV dễ QS và đo lường. Đức sẽ hoàn thành hai bài tập trong 3 giờ học toán liên tục. Giang sẽ sử dụng thìa để lấy thức ăn trong các bữa ăn. Ng©n sÏ nãi chuyÖn víi 1 vài bạn kh¸c ë s©n ch¬i. Minh sÏ hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c bµi tËp ë trêng häc tríc khi vÒ nhµ. Thành sẽ chia sẻ đồ chơi với 1 sụ́ trẻ kh¸c trong giê ch¬i tù do. Luân sẽ nói “Cảm ơn” khi được tặng quà trong ngày sinh nhật. .

<span class='text_page_counter'>(79)</span> • Mỗi thầy/cô viết 1 mục têu hành vi.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Lập KH can thiệp TT 1. TT 1. Mục têu dài hạn A có thể tham gia vào tết học toán 15 phút liên tục trong 3 tết toán liên tục. Mục têu ngắn hạn Ngồi yên trên ghế được 5 phút và làm theo yêu cầu cua cô 1/1 lần. Mục têu ngắn hạn Ngồi yên trên ghế được 5 phút và làm theo yêu cầu cua cô 1/1 lần. Các hoạt động Ngồi yên trên ghế và thực hiện hoạt động A thích A lấy sách, vơ và đồ dùng học tập ............. Đánh giá/Nhận xét. Ngồi yên trên ghế được 10 phút và làm theo yêu cầu cua cô 2/2 lần Ngồi yên trên ghế được 15 phút và làm theo yêu cầu cua cô 3/3 lần. Đánh giá/Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Phân tích nhiệm vụ • Phân tích nhiệm vụ là chia nhỏ nhiệm vụ thành các bước thành phần Bước. Đá bóng. Chơi trong nhóm. Mặc áo phông. 1. Đi đến gần quả bóng. Đi đến gần các bạn. 2. Nhấc chân phải lên. Nhìn vào các bạn. 3. Chạm chân vào quả bóng. Nói câu "Cho tớ chơi với". 4. Đá quả bóng về phía trước. Thực hiện 1 hành động chơi Xỏ ống tay trong 1/3 thời gian. 5. Xác định trái, phải Xác định mặt trước sau, trên dưới Chui đầu vào áo. Thực hiện 2 hành động chơi Kéo áo xuống trong 1/2 thời gian.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH KTTT TRONG LỚP HÒA NHẬP. 82.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Biện pháp QLHV.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> CỦNG CỐ HÀNH VI.  Có hai hình thức củng cố Cung cố tích cực: Cung cố têu cực. 84.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> CỦNG CỐ HÀNH VI.  Cung cố tích cực là:. o Sự xuất hiện cua một hành vi… o Sau khi tác động bằng một kích thích… o Kết quả là tăng cường hành vi VD: Làm đúng 1 phép toán HS sẽ nhận được 1 stcker Ngồi yên tại chỗ được 10 phút HS sẽ nhận được 1 lá cờ. 85.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> CỦNG CỐ HÀNH VI.  Cung cố têu cực là:. o Sự xuất hiện cua một hành vi… o Sau khi loại bỏ một kích thích…(trẻ không thích) o Kết quả là tăng cường hành vi VD:- Làm xong bài tập này thì không phải làm bài tập về. nhà - Làm xong bài này thì được ra ngoài.. 86.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> CỦNG CỐ HÀNH VI • cung cố ngay lập tức sau khi HVPH xuất hiện • các hình thức cung cố cần đa dạng, mới mẻ và phù hợp sơ thích cua trẻ • Thầy/cô thường sử dụng hình thức cung cố nào?.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Các hình thức cung cố -. Vật chất Ngôi sao Hoa, cờ Tem Stcker Con dấu Điểm số Đồ chơi Đồ ăn Báo chí. -. Xã hội Lời khen Được đứng đầu hàng Là lớp trương trong ngày Được gọi điện về nhà Được giấy khen, bé ngoan, mặt cười. -. Hoạt động Chơi với đồ chơi ưa thích Thời gian với GV Sử dụng máy tính, điện thoại Nghe nhạc…..

<span class='text_page_counter'>(89)</span>

<span class='text_page_counter'>(90)</span>

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Cung cố HV bằng thẻ đổi hàng • Đọc ví dụ và xác định cách thức thực hiện (quy trình thực hiện) việc cung cố hành vi bằng thẻ đổi hàng.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> CỦNG CỐ HÀNH VI BẰNG THẺ ĐỔI HÀNG • • • •. Bước 1: Xác định các HV cần làm tăng ơ trẻ Bước 2: Xác định hình thức trao đổi Bước 3: Xác định hình thức cung cố Bước 4: Chọn thời điểm để thực hiện trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> SỬ DỤNG BIÊN BẢN THỎA THUẬN BIÊN BẢN THỎA THUẬN Con tên là:........................................................... Sẽ:........................................................................ Tên bố/mẹ/GV:.................................................... Sẽ:........................................................................ Chữ kí của trẻ Chữ kí của GV.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> XÂY DỰNG QUY TẮC & LỊCH BIỂU • Nhóm 1,2 xây dựng 1 bảng quy tắc được hình ảnh hóa. • Nhóm 3, 4 xây dựng lịch biểu bằng hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Xây dựng cấu trúc và lịch biểu • Chia lớp làm 4 nhóm:  nhóm 1,2: Xây dựng lịch biểu hình ảnh hóa trong 1 ngày ơ trường.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> cấu trúc và lịch biểu.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Khái quát hóa hành vi • đề cập đến mức độ mà 1 HV được chuyển giao ơ các môi trường, tnh huống khác, với những người khác... • VD: Hành vi đọc kĩ câu hỏi trước khi trả lời được khái quát từ giờ học toán sang giờ học TV, ơ trường sang ơ nhà,....

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Duy trì hành vi • đề cập đến mức độ mà 1 HV được duy trì trong suốt quá trình can thiệp • nếu sau chương trình, HV không được làm tăng/giảm thì có thể phải bắt đầu lại.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Biện pháp hạn chế HVKPH  Các chiến lược ngăn chặn HVKPH Dập tắt  Trả giá hành vi.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Chiến lược ngăn chặn HVKPH tại lớp học. o Thông báo cho trẻ biết những điều chúng ta mong muốn o Tạo ra không khí học tập tích cực o. Làm cho nội dung học trở nên bổ ích. o. Tránh dọa nạt. o. Thực hiện công bằng. o. Tạo và giúp trẻ tự tin thể hiện mình. o. Nhận ra những khía cạnh tích cực của học sinh. o. Làm gương tốt. o. Chú ý bố trí lớp học (ghế ngồi có dây chun). o. Hạn chế thời gian chết 101.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Dập tắt Dập tắt: là quá trình làm giảm tần suất và cường độ xảy ra HV bằng cách từ chối củng cố  Dập tắt đòi hỏi GV phớt lờ HV- HV thu hút sự chú ý, đòi hỏi những thứ không phù hợp  Dập tắt không phù hợp với những hành vi xâm hại, HV tự kích thích, thiếu chú ý... . 102.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Dập tắt và dứt khoát . Dứt khoát là một yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến hiệu quả của biện pháp dập tắt..  Vì dập tắt hiệu quả đối với việc hạn chế HV, GV luôn phải sẵn sàng lờ đi mỗi lần chứng kiến HV. . GV phải thông báo với các GV khác, các hs khác và người chăm sóc về kế hoạch dập tắt này để mọi người cùng dứt khoát trong việc từ chối củng cố sau khi HV xảy ra..  Mọi tác nhân củng cố cần được ngăn chặn lại.  Sử dụng biện pháp dập tắt kết hợp với củng cố hành vi phù hợp khác. 103.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT. Dập tắt bùng phát • Trẻ có thể lặp lại HV với tần suất và cường độ cao hơn để đạt mục đích cua mình • Nhiều GV không biết về dập tắt bùng phát • GV đôi khi thiếu kiên quyết.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT. Tái phát đột ngột • Là sự xuất hiện trơ lại tạm thời cua HV sau khi sử dụng biện pháp dập tắt • HV có thể sẽ trơ lại nếu được cung cố • GV cần kiên định trong việc dập tắt.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Ưu điểm của dập tắt  Dập tắt tỏ ra hiệu quả trong việc hạn chế HVKPH mà không cần dùng đến các hệ quả thể chất hoặc lời nói  (ví dụ, như liên tục lặp lại câu nói “Không” với trẻ), điều này có thể giảm sự tự trọng của trẻ và tạo ra sự đối đầu giữa GV và trẻ.  Dập tắt không liên quan đến việc sử dụng các cách trừng phạt phản cảm nên có thể tránh được những ảnh hưởng tiêu cực.. 106.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Nhược điểm của dập tắt  Trẻ có thể cảm thấy vô vọng khi GV không còn chú ý như trẻ mong đợi sau khi thực hiện HVKPH Điều này khiến xảy ra dập tắt bùng phát  Nếu GV thực hiện củng cố HVPH và kiên định với quá trình dập tắt, những mặt trái đó có thể tạm thời đẩy lùi.. 107.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Dập tắt có thể tỏ ra hữu hiệu nếu GV có thể và sẵn sàng:  Xác định và ngăn chặn những tác nhân củng cố thường xuất hiện sau HV  Kiên định phớt lờ HV mỗi lần nó biểu hiện  Nhận dạng và củng cố HV phù hợp trong quá trình dập tắt  Duy trì dập tắt qua giai đoạn dập tắt bùng phát và tái phát đột ngột 108.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT. Trả giá hành vi  Là việc tước bỏ mọi tác nhân củng cố mang tính hệ thống: phần thưởng, điểm thưởng... tùy theo HVKPH.  Nó thường được sử dụng kết hợp với hệ thống phần thưởng vật chất  Số lượng phần thưởng mất đi đối với mỗi HVKPH được xác định trước và thường phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của HV.. 109.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT. Trả giá hành vi.  Sử dụng đối với những hành vi như sau: o. Vi phạm quy tắc. o. Trốn tránh nhiệm vụ. o. Gây rối trong giờ học. o. Nói tục. 110.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Các hình thức trả giá HV • Thứ nhất, trẻ được nhận 1 số tác nhân cung cố cho trước vào đầu mỗi khoảng thời gian nhất định (theo ngày hoặc tết học). Sau đó trẻ phải trả lại tác nhân cung cố nếu có HVKPH • Thứ 2, trẻ được nhận các tác nhân cung cố với HVPH và bị tước tác nhân cung cố với HVKPH • Thứ 3, GV chia lớp thành các nhóm. Các nhóm được nhận và bị tước hình thức cung cố. Cuối ngày nhóm nào có nhiều phần thương nhất sẽ nhận được phần thương đặc biệt.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Trả giá hành vi Một số nguyên tắc thực hiện biện pháp trả giá HV: o Nên thực hiện trả giá HV ngay sau khi xuất hiện các HV o Trả giá HV nên được áp dụng dứt khoát o Không được để trẻ có quá nhiều điểm thưởng tiêu cực o Phải kiểm soát tỉ lệ giữa số điểm đạt được với số điểm mất đi o Nên tuyên dương đều đặn những HV phù hợp của trẻ. 112.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Ưu điểm trả giá hành vi o Trả giá HV dễ sử dụng kết hợp với hệ thống phần thưởng vật chất hay củng cố tích cực. o Trả giá HV là hữu hình o Trả giá HV dễ thực hiện trong bối cảnh gia đình và lớp học o Trả giá HV có thể áp dụng với trẻ nhỏ và trẻ lớn o Ảnh hưởng của trả giá HV đối với các HV thường nhanh chóng đạt được và kéo dài o Trong trả giá HV, GV chú trọng đến những HV nhất định cần điều chỉnh 113.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HÀNH VI CỦA HS KTTT Nhược điểm của trả giá hành vi • Do yếu tố chính của trả giá HV là việc lấy đi các tác nhân củng cố như là hệ quả của HVKPH, GV sẽ chú ý quá nhiều đến các HVKPH hơn là chú ý đến các HV phù hợp. • Nhược điểm thứ hai của trả giá HV là một số trẻ có thể mất hết tác nhân củng cố và “từ bỏ”. • Cả hai nhược điểm này đều có thể tránh được nếu trẻ có cơ hội được nhận tác nhân củng cố tích cực khi sử dụng biện pháp trả giá HV. 114.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM GV CỐT CÁN. 1. Thực hiện giáo dục hoà nhập trong lớp học của mình • Giáo viên cốt cán là người làm tốt GDHN trong lớp học của mình như một mẫu cho các GV khác học tập. * Xây dựng và thực hiện kế hoạch cá nhân cho trẻ * Thực hiện đổi mới và dạy học HN hiệu quả với mọi học sinh 115.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> * Xây dựng vòng tay bạn bè cho trẻ có khó khăn * Tham gia các sáng kiến kinh nghiệm về dạy học hoà nhập, các cuộc thi làm đồ dùng dạy học cho trẻ khuyết tật và thi giáo viên dạy giỏi hoà nhập 2. Tư vấn cho trường mình và theo dõi, hỗ trợ, tư vấn cho trường tiểu học và mầm non trong khu vực mình phụ trách * Những nhiệm vụ chính: - Thu thập về số lượng học sinh đã đi học và huy động trẻ đi học - Quản lý hồ sơ của trẻ khuyết tật đang đi học.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - Tư vấn cấp trên lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật - Tư vấn các sinh hoạt ngoài giờ học của trường và các yếu tố tạo điều kiện cho trẻ học hoà nhập thuận lợi - Tư vấn các trường cải thiện môi trường trường học, giảm tối đ rào cản ngăn cản hoạt động cua trẻ khuyết tật trong môi trường hoà nhập. - Dự các buổi sinh hoạt chuyên môn về giáo dục hoà nhập để đưa ra những rút kinh nghiệm kịp thời, hướng dẫn hỗ trợ giáo viên tốt hơn - Theo dõi các hoạt động về giáo dục hoà nhập của trường, đưa ra các kiến nghị tổ chức hiệu quả với cấp trên.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3. Hỗ trợ cho giáo viên trực tiếp đứng lớp trong trường và các trường trong cụm * Xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ * Điều chỉnh chương trình * Kỹ năng đặc thù: Kỹ năng định hướng di chuyển, kỹ năng sử dụng các giác quan, kỹ năng đọc viết chữ nổi Braille (cho học sinh mù), kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp (cho học sinh khó khăn về học), kỹ năng sử dụng ngôn ngữ ký hiệu và giao tiếp tổng hợp (cho học sinh khiếm thính)… * Tổ chức duy trì vòng tay bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> 4.Tiến hành các hoạt động của Nhóm hỗ trợ cộng đồng * Xây dựng nhóm tình nguyện * Tư vấn, hỗ trợ lập kế hoạch hoạt động cho nhóm * Theo dõi việc thực hiện kế hoạch của nhóm * Theo dõi việc phục hồi chức năng cho trẻ khuyết tật 5.Viết báo cáo về công việc của mình gửi về Ban chỉ đạo huyện theo định kỳ (nếu có yêu cầu).

<span class='text_page_counter'>(120)</span> KHỞI ĐỘNG 15’.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> • • • • • • • • • • • • • • • •.

<span class='text_page_counter'>(122)</span>

×