Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tieng Viet nang cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.77 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>KHỐI 5</b>



<i><b>Tháng 12/2011</b></i>



<i><b>Các câu hỏi</b></i> <i><b>Phần trả lời</b></i>


<b> Câu 1 : </b>


<b>Mỗi khi hoạ mi cất tiếng hót, trời đất như bừng</b>
<b>sáng, vạn vật có đổi thay kì diệu.</b>


a) Nêu từ láy có trong đoạn văn trên.


b) Có bao nhiêu từ ghép trong đoạn văn trên


<b> Câu 2 : </b>


<b>Xác định bộ phận chính trong câu sau :</b>


Nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng
cháy lên trong lòng anh.


<b>Câu 3 : Xếp các từ sau đây vào hai nhóm : từ </b>
<b>ghép, từ láy :</b>


động đậy, tứ tán, ngây ngất, nhè nhẹ.


<b> Câu 4 : Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm với</b>
<b>từ</b> sau : vây



<b>Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với từ : tự ti.</b>
<b>Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ : chế ngự</b>
<b>Câu 7: Phần gạch chân trong dòng nào là quan </b>
<b>hệ từ?</b>


a) Tôi để quyển sách giáo khoa trên bàn.
b) Bạn ấy đáo để nhất trong nhóm chúng tôi..
c) Tôi mua quyển sách này để tặng bạn.


<b>Câu 8: Cảm thụ văn học:</b>


<b> “ Ơng trời nổi lửa đằng đơng</b>
<b>Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay”</b>


Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào? Nêu cảm nhận của các em qua hai dịng
thơ đó.


Câu 1:


a) khơng có từ láy.
b) có 8 từ ghép.
Câu 2:


 Chủ ngữ : Nỗi nhớ đất đai, nhà


cửa, ruộng vườn


 Vị ngữ : thỉnh thoảng cháy lên



trong lòng anh.


<b>Câu 3 : Xếp các từ sau đay vào hai </b>
<b>nhóm : từ ghép</b>


<b>* từ ghép : </b>động đậy, tứ tán


<b>* từ láy : </b>ngây ngất, nhè nhẹ.


<b>Câu 4 : Đặt 2 câu để phân biệt từ </b>
<b>đồng âm với từsau </b>: vây


*Thành này bị vây hơn một tháng rồi.
* Vây của chú cá cờ đẹp quá!


<b>Câu 5: Trái nghĩa với từ : tự ti</b> là từ
tơn.


<b>Câu 6: Tìm từ đồng nghĩa với từ : là </b>


khống chế.


<b>Câu 7: Phần gạch chân trong dòng </b>
<b>nào là quan hệ từ?</b>


c) Tôi mua quyển sách này để tặng bạn
- mùa đông.


<b>Câu 8: Cảm thụ văn học:</b>



- nghệ thuật nhân hố: ơng trời, nổi lửa,
bà sân, vấn khăn hồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Cảm thụ văn học:</b>


Cho câu : “ Trầu xoè màu lá xanh của mình,
như những bàn tay mở, che mát cho thân Cau,
giữ hơi ấm cho gốc rễ Cau.”


a) Thêm vào câu văn trên một trạng ngữ chỉ
đại điểm.


b) Câu văn trên gợi cho em suy nghĩ gì về tình
cảm của Trầu dành cho Cau.?


<b>Câu 10: Tập làm văn:</b>


Đề bài:


<i> Việt Nam tổ quốc ta ơi!</i>
<i>Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn</i>


<i>Cánh cò bay lả rập rờn</i>


<i>Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều…</i>
(Việt Nam thân yêu- Nguyễn Đình Thi)
Dựa vào ý của đoạn thơ trên và tình cảm của em
đối với con người, cảnh vật ở quê hương, hãy tả
cảnh quê hương em vào một buổi hoàng hôn.



được tô điểm màu hống thật tuyệt vời.
.<b>Câu 9: Cảm thụ văn học:</b>


a)Thêm vào câu văn trên một trạng ngữ
chỉ đại điểm: <b>Trong vườn</b><i>, Trầu xoè </i>
<i>màu lá xanh của mình, như những bàn </i>
<i>tay mở, che mát cho thân Cau, giữ hơi </i>
<i>ấm cho gốc rễ Cau</i>


b) Với nghệ thuật nhân hoá, thể hiện
qua các từ ngữ: “Trầu, Cau, che mát
cho, giữ ấm cho”kết hợp nghệ thuật so
sánh: hình ảnh “ lá trầu xoè” ví như” bàn
tay mở” làm câu văn trở nên sinh động,
ý nghĩa thật sâu sắc, giúp ta cảm nhận
tình cảm của Trầu đã dành cho Cau, một
tình cảm như tình mẹ yêu con, như tình
cảm bạn bè thân thiết luôn che chở, bảo
bọc cho Cau. Tình cảm ấy làm em thật
xúc động. Hình ảnh Trầu và Cau in sâu
vào tâm trí người đọc.


<b>Câu 10: Tập làm văn:</b>


1/ Yêu cầu kĩ năng:


Từ đoạn thơ Việt Nam đất nước ta ơi!
Của NGuyễn Đình Thi, học sinh biết
làm bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên
quê hương vào một buổi chiều dựa trên


những hình ảnh chi tiết tiêu biểu của bài
thơ. Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục
rõ rang, diễn đạt lưu láot, giàu hình ảnh.
2. Yêu cầu về kiến thức:


HS có thể có cách miêu tả theo cảm
nhận riêng, song trình bày được các ý cơ
bản sau:


+ Giới thiệu khái quát và nêu cảm xúc
ban đầu về vẻ đẹp của quê hương mình.
( HS có thể mở bài bằng cách dẫn đắt từ
đoạn thơ trên để giới htiệu và nêu cảm
xúc về vẻ đẹp của quê hương mình.)
+ Tả và kết hợp bộc lộ những cảm xúc
cụ thể vẻ đẹp của q hương vào một
buổi chiều hồng hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

địa lí, quang cảnh chung của làng
quê hiện lên trong buổi chiều hồng
hơn.


<b>b)Tả chi tiết những hình ảnh tiêu </b>
<b>biểu của quê hương</b>:


- Bầu trời, mặt đất, ánh sáng vào
buổi chiều hồng hơn.


- Về dịng sơng quê hương, con
đường, hàng cây, triền đê, bãi cỏ..


-Cánh đồng lúa, đàn cị rập rờn
trong gió vào lúc hồng hơn, cảnh
vườn cây trĩu quả, vườn rau xanh
um, vườn hao khoe sắc…


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×