Tuần 3
Ngày soạn : 31 - 8- 2010
Ngày dạy :
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Cảm thụ
Đề bài: Trong bài thơ: ''Khi mẹ vắng nhà'' bạn nhỏ đã làm gì để giúp mẹ? Kết quả
công việc ra sao? Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ? Qua bài thơ trên
em thấy bạn nhỏ là nguời con nh thế nào?
Bằng cảm nhận của mình, em hãy viết một đoạn văn về bạn nhỏ đó.
I. Mục tiêu:
- Bằng cảm nhận, dựa vào bài thơ, câu hỏi gợi ý HS biết viết một đoạn văn hoàn chỉnh
về bài thơ trên.
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu, diễn đạt trôi chảy.
- Biết làm một bài văn cảm thụ.
- Giáo dục tình yêu thơng mẹ.
II. Hoạt động dạy học.
A. Bài cũ.
- Đọc thuộc bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
- ở nhà em đã làm đợc những việc gì để giúp đỡ cha mẹ?
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng.
2. Đọc đề, tìm hiểu đề.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Bài văn cảm thụ gồm mấy phần?
- Dựa vào đâu để viết đợc một bài văn cảm thụ?
3. Lập dàn bài.
a)Mở bài:
- Giới thiệu bài thơ, tác giả.
b)Thân bài:
- Tìm những từ ngữ chứng tỏ bé giúp mẹ đợc nhiều việc?( luộc khoai, cùng chị giã
gạo, nhổ cỏ vờn.)
- Mọi việc bạn nhỏ làm nh thế nào?( rất tốt, tinh tơm, đâu ra đấy.)
- Tại sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?( vì bạn nhỏ khiêm tốn, muốn
gắng làm nhiều việc tốt hơn, lớn hơn giúp mẹ để mẹ đỡ vất vả. Bạn nhỏ rất ngoan, thực
hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.)
- Nghệ thuật: Bài thơ chính là lời kể, lời tâm sự của bạn nhỏ.
- Nội dung: Thấy đợc tình yêu thơng mẹ sâu nặng của bạn nhỏ.
c)Kết luận:
- Nêu cảm nghĩ của mình về bài thơ này.
- HS làm miệng từng phần.
- Nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt.
4. Bài tham khảo.
- GV đọc mẫu 1 số bài để HS tham khảo.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chấm, chữa từ 5-7 bài.
5. Củng cố, dặn dò.
- GV đọc bài hay nhất cho HS nghe.
1
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc và làm tiếp.
Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu:
- Củng cố, nâng cao kiến thức về phép so sánh.
- Nắm chắc về dấu chấm, biết dùng đúng, đọc đúng về dấu chấm.
- Rèn kỹ năng làm bài của HS.
II. Hoạt động dạy- học.
A. Bài cũ:
- HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Nhận xét.
B. Bài luyện.
1. Bài 1:
- GV chép bài tập lên bảng.
- HS đọc bài tập va nêu yêu cầu.
- Lần lợt HS lên bảng làm từng câu. Lớp làm bài vào vở nháp.
- HS và GV nhận xét, bổ sung.
- So sánh gồm mấy vế?
- Giữa các hình ảnh so sánh có từ gì?
- So sánh nh vậy có tác dụng gì?
- Thế nào là phép so sánh?
Kết luận:
- So sánh thờng có hai vế. Giữa các vế so sánh thờng dùng các từ: nh, là, giống nh,
tựa.
- So sánh nh vậy làm cho câu văn, câu thơ cụ thể hơn, giàu hình ảnh hơn, sống động
hơn.
- Khi nói hoặc viết ngời ta thờng đối chiếu( ví ) sự vật này với sự vật khác gọi là phép
so sánh tu từ.
- HS nhắc lại cho thuộc.
2. Bài 2: Điền từ so sánh vào chỗ chấm trong mỗi câu cho phù hợp.
a) Đêm ấy, trời tối . mực.
b) Trăm cô gái . tiên xa.
c) Mắt của trời đêm . các vì sao.
Chú ý: Cần chọn và sử dụng từ so sánh nào cho phù hợp nhất đối với từng câu văn.
- HS đọc bài và làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
3. Bài 3(trang 83-Sách TV nâng cao.)
- HS đọc bài, làm miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung. GV chốt câu trả lời đúng.
- Yêu cầu 1: HS trả lời.
- Yêu cầu 2: Các hình ảnh so sánh này có tác dụng: giúp ngời đọc hình dung, cảm
nhận đợc vẻ đẹp về hình dáng và hoạt động của anh thanh niên nông dân miền núi.
4. Bài 4(trang 83- Sách TV nâng cao)
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
2
- GV chấm, chữa.
- GV chốt bài đúng.
5. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét, tóm tắt nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà viết đoạn văn có hình ảnh so sánh tả về cây cối, có sử dụng dấu
chấm câu.
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Kể về gia đình
Đề bài: Kể về gia đình em với một ngời bạn em mới quen.
I. Mục tiêu:
- HS biết kể về gia đình của mình với một ngời bạn (kể những gì? kể nh thế nào?)
- Rèn kỹ năng nói miệng, cách diễn đạt, cách dùng từ đặt câu. Trình bày bài viết sạch
đẹp.
- Giáo dục tình yêu thơng mọi ngời trong gia đình.
II. Hoạt động dạy- học.
A.Bài cũ:
- HS đọc mẫu đơn xin phép nghỉ học.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài. Ghi bảng đề bài.
2. Phân tích đề.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Bài văn thuộc thể loại văn gì?
- Giới hạn của bài?
3. Lập dàn bài.
- Hớng dẫn HS làm miệng.
- Khi kể với ngời bạn mới quen về gia đình mình em cần kể những điều gì?
- HS phát biểu, GV chốt lại những ý cần kể:
+ Địa chỉ gia đình.
+ Gia đình gồm bao nhiêu ngời? Bố, mẹ làm nghề gì? Anh, chị em gồm những ai?
Họ làm gì? ở đâu?
+ Tính tình của mỗi ngời nh thế nào? Không khí sinh hoạt trong gia đình ra sao?
+ Cảm nghĩ của em về gia đình mình?
- HS trả lời các câu hỏi.
- HS luyện kể nhóm đôi, GV uốn nắn.
- Gọi 4- 5 HS làm miệng, lớp nghe, nhận xét bài kể.
- Em thích bài làm của bạn nào? Tại sao?
- HS làm vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài.
Chú ý: Bài làm cần tự nhiên, cởi mở, lời lẽ phải chân thành.
Trình bày sạch đẹp.
- GV chấm 1 số bài và đa ra nhận xét.
4. GV đọc một số bài mẫu để HS tham khảo.
5. Củng cố, dặn dò.
- Tuyên dơng những bài viết hay.
- GV tóm tắt nội dung bài. Nhắc nhở những HS cha hoàn thành bài về nhà tiếp
tục làm.
3
Ký duyÖt cña BGH
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
4