Tuần 1
Ngày soạn: 12 - 8 - 2010
Ngày dạy:
Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010
Cảm thụ
Biện pháp tu từ trong thơ văn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đợc thế nào là cảm thụ thơ văn.
- HS biết phát hiện và sử dụng một số biện pháp tu từ.
- HS hiểu và viết đợc câu văn hay.
II. Hoạt động dạy - học.
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Bài mới
a)HS hiểu đợc thế nào là cảm thụ trong thơ văn.
- Cho HS đọc đoạn thơ:
Cánh diều no gió
Tiếng nó chơi vơi
Diều là hạt cau
Phơi trên nong trời.
- Đoạn thơ trên đã sử dụng nghệ thuật gì? (nghệ thuật so sánh.)
- Nêu cảm nhận của em về nội dung khi đọc đoạn thơ? (đoạn thơ miêu tả cánh diều
rất cao, rất bay bổng. Tiếng nó vang xa trên bầu trời.)
b)Những biện pháp so sánh, tu từ thờng sử dụng trong thơ văn.
Nghệ thuật so sánh.
- Cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh:
Ví dụ: Con đờng nh dải lụa đào.
- GV giúp HS khái quát: Nghệ thuật so sánh là dùng sự vật so sánh đối chiếu với sự
vật kia, thông thờng đi với các từ: bằng, chẳng bằng, tựa, giống nh, là
Nghệ thuật nhân hoá:
- Cho HS đặt câu có hình ảnh nhân hoá.
Ví dụ: Cặp sách đùa trên lng.
Chú mèo nhà em khoác trên mình tấm áo đen bóng mợt nh nhung.
- Thế nào là nghệ thuật nhân hoá?( là dùng những từ ngữ chỉ hoạt động con ngời để
nói về một vật.)
Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ: Là dùng những từ ngữ ( chỉ hoạt động con ngời )
đợc lặp đi, lặp lại nhiều lần.
- GV đọc HS nghe 1 đoạn thơ có sử dụng điệp từ, điệp ngữ.
Nghệ thuật đảo ngữ: Là đảo bộ phận sau lên phía trớc.
Ví dụ: Bên sờn núi, đứng chơ vơ một ngôi nhà lá.
c) Các bớc tiến hành làm một bài văn cảm thụ.
- Bớc 1: Đọc kỹ đoạn văn, đoạn thơ đó để biết đoạn văn, đoạn thơ đó nói về điều gì.
- Bớc 2: Phát hiện xem đoạn thơ, đoạn văn đó có sử dụng nghệ thuật gì.
- Bớc 3: Nêu cảm xúc của mình về đoạn văn, đoạn thơ đó.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu những biện pháp tu từ trong thơ văn?
- Nêu lại các bớc tiến trình làm một bài văn cảm thụ?
1
Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ sự vật. So sánh
I. Mục tiêu:
1. Củng cố, nâng cao kiến thức về các từ chỉ sự vật.
2. Rèn kỹ năng phát hiện những hình ảnh so sánh và từ so sánh trong câu văn, câu thơ.
3. Hiểu tác dụng của phép so sánh. So sánh dùng để đối chiếu sự vật này với sự vật khác.
II. Hoạt động dạy- học.
A. Giới thiệu vở Bài tập Tiếng việt nâng cao.
B. Bài luyện.
1. Bài 1:
- GV chép bài tập trong vở BTNC lên bảng.
- 2 HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Lớp làm ra vở nháp, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- GV đa ra kết luận: Những từ chỉ sự vật là những từ chỉ ngời, vật, chỉ hiện tợng thiên
nhiên, cây cối, con vật.Các bộ phận của nguời, con vật. cũng là sự vật.
2. Bài 2:
- GV đọc đầu bài và chép bài lên bảng.
- Xác định yêu cầu của bài.
- Các sự vật nào đợc so sánh với mái tóc búp bê?
- Tìm từ so sánh giữa 2 vế của câu văn vừa tìm đợc? (nh)
3. Bài 3: Hãy so sánh mỗi sự vật sau với một sự vật khác để tăng vẻ đẹp:
- Đôi mắt bé tròn nh.
- Bốn chân của chú voi to nh.
- Tra hè, tiếng ve nh.
- Bài có mấy yêu cầu?
- HS thảo luận nhóm đôi.( 1 đến 2 phút)
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức (3 nhóm)
- GV nhận xét, kết luận.
+ Đôi mắt bé tròn nh hai hạt nhãn( hai hòn bi ve, mắt na, mắt nai.)
+ Bốn chân của chú voi to nh cột nhà( cột đình, 4 thân cây.)
+ Tra hè, tiếng ve nh dàn nhạc( điệu nhạc, bản nhạc, tiếng hát của dàn đồng ca.)
- Phép so sánh có tác dụng gì?( Phép so sánh có tác dụng làm cho câu văn khi nói
hoặc viết vừa cụ thể vừa có hình ảnh.)
4. Củng cố- dặn dò:
- Thế nào là từ chỉ sự vật?
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
Nói viết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn hoàn chỉnh trình bày những hiểu biết và tình cảm của
mình về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
I. Mục tiêu:
2
- Dựa vào câu hỏi gợi ý, bằng sự hiểu biết của mình HS viết đợc bài văn hoàn chỉnh
nói về Đội.
- Rèn kỹ năng trình bày bài, diễn đạt trôi chảy, viết đủ câu.
- Giáo dục HS lòng yêu Đội, học tập tu dỡng đạo đức tốt để bớc vào Đội.
II. Hoạt động dạy- học.
A. Giới thiệu về môn học.
B. Bài mới:
- Gv chép đề lên bảng, HS đọc đề, đọc câu hỏi.
- Đề bài yêu cầu gì?
C. Lập dàn bài.
- Bài văn có mấy phần? Đó là những phần nào?
a) Mở bài cần nêu gì? ( giới thiệu về Đội, tình cảm Đội.)
VD: Em luôn mong ớc đợc đứng trong hàng ngũ của Đội TNTPHCM, đợc đeo
chiếc khăn quàng đỏ trên vai. Đội là một tổ chức rất tốt giúp em rèn luyện trở thành ng-
ời có ích cho Tổ quốc.
- HS làm miệng.
- GV nhận xét, sửa sai về dùng từ, diễn đạt.
b) Phần thân bài cần trả lời các câu hỏi sau:
- Đội thành lập ngày nào?
- Đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Hãy cho biết những lần đổi tên của Đội?
- Hãy nói về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát Đội ca và các phong trào của Đội?
- HS đọc thầm 4 câu hỏi trên bảng.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 1 số HS nêu miệng.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Lớp làm bài tập vào vở.
c) Kết bài: Nêu nhiệm vụ và lời hứa.
Chú ý: Đây là một bài văn hoàn chỉnh nên phải viết theo 3 phần: Mở bài, thân bài
và kết luận. Phần thân bài viết liền mạch, không dùng dấu gạch ngang hoặc trả
lời theo câu hỏi.
- GV đọc, chấm, sửa 5 đến 7 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.
- GV có thể đọc 1số bài mẫu để HS tham khảo.
Củng cố-dặn dò.
- Về nhà đọc và viết tiếp bài( làm tiếp nếu cha xong.)
- Chuẩn bị: Viết đơn.
3
Ký duyÖt cña BGH
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
4