Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an hinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.82 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ngày soạn :3/1/2014 Chương II:. Tiết 15:. GÓC NỬA MẶT PHẲNG. I.Mục tiêu - Kiến thức: + HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho. + HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác. - Kĩ năng : + Nhận biết nửa mặt phẳng. + Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận , đo, đặt điểm chính xác. II.Chuẩn bị - Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu . - Học sinh : Thước thẳng . III.Phương pháp:1.Sử dụng phương pháp trực quan ,vấn đáp,nêu vấn đề 2.Sử dụng phương pháp đàm thoại : IV:Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức lớp, 2.kiểm tra: (nhắc nhở học sinh chuẩn bị hs sách vở) 3.Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1:Đặt vấn đề Đặt vấn đề GV yêu cầu : 1. Vẽ một đường thẳng và đặt tên. . 2. Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng ; 2 E F điểm không thuộc đường thẳng. A HS:Lên Bngr vẽ hình - GV: Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta B hình ảnh một mặt phẳng. Hoặc: - Đường thẳng có giới hạn không ? a E A F. B. - Đường thẳng không có giới hạn, có thể kéo dài về hai phía. - Đường thẳng a chia mặt bảng thành hai phần gọi là hai nửa. HĐ2:Nửa mặt phăng 1. Nửa mặt phẳng Đường thẳng a vừa vẽ chia mặt bảng a) Mặt phẳng : thành mấy phần ? - GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng. Mặt phẳng không có giới hạn về mọi - GV ghi đầu bài lên bảng. phía. - VD: Mặt bàn, bức tường ....

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GV đưa ra các VD về mặt phẳng. - Mặt phẳng có giới hạn không ?. b) Nửa mặt phẳng bờ a : Vẽ hình.. - Hãy cho VD về hình ảnh mặt phẳng a trong thực tế ? (I) - GV: Thế nào là nửa mặt phẳng (II)  bờ a b. HS nhắc lại khái niệm nửa mặt phẳng Hai nửa mặt phẳng chung bờ gọi là hai bờ a. nửa mặt phẳng đối nhau. Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng đối nhau GV nêu khái niệm <72 SGK>. . (chú ý). - Để phân biệt hai nửa mặt phẳng Chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a trên chung bờ, người ta đặt tên cho nó. hình. - Vẽ đường thẳng xy. Chỉ rõ từng nửa M mặt phẳng bờ xy trên hình ? (I) a P (II) N Cách gọi tên: Nửa (I) là nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a HĐ3:Tia nằm giữa hai tia không chứa N. GV vẽ hai điểm M , M : 2. Tia nằm giữa hai tia Yêu cầu HS vẽ đường thẳng xy chỉ rõ và đọc tên nửa mặt phẳng.. x M. - HS thực hiện trên bảng.. O. z. y -GV yêu cầu: + Vẽ ba tia chung gốc Ox, Oy, Oz.. N y + Lấy 2 điểm M, N: M  tia Ox, M  O N  tia Oy, N  O. Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát H1 cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN O không ? Ở hình 1 : Tia Oz cắt MN tại một điểm nằm giữa M và N, ta nới OZ nằm giữa hai tia Ox và Oy. Ở hình 2, 3, 4 tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy không ? Vì sao ?. M. N z. y.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HS: Ở hình 2, hình 3 tia Oz không cắt đoạn thẳng MN nên tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox, Oy. - Ở hình 4: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại O  Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 4.Củng cố Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 <73 SGK>. 5.Hướng dẫn: Học kĩ lý thuyết, cần nhận biết nửa mặt phẳng, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác. - Làm bài tập 4, 5 <73 SGK>. ; 1, 4, 5 <52 SBT>. V.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm :………………………………………………………………………… Hạn chế:…………………………………………………………………………... Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn. Phạm Thanh Nga Ngày soạn: 8/1/2014 Tiết 16 : GÓC I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu góc là gì ? Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc. - Kĩ năng : HS biết vẽ góc, đặt tên góc. Nhận biết điểm nằm trước góc. - Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận . II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng , phấn màu , com pa , bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng . III.Phương pháp:1,2..phương pháp trực quan,vấn đáp 3,4.phương pháp nêu vấn đề,thuyết trình IV:Tiến trình dạy học 1- Ổn định tổ chức lớp, 2-Kiểm tra 1.Vẽ đường thẳng aa',lấy O  aa' , chỉ rõ hai nửa mặt phẳng chung bờ aa'? 2) Vẽ tia Ox, Oy . Trên hình vẽ có những tia nào , các tia đó có đặc điểm gì ? 3.Bài mới: Hoạt động của gv và hs. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> .HĐ1:Góc 1. Góc Góc: Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa Định nghĩa :( SGK.) góc. HS nêu định nghĩa góc gv :treo bảng phụ H4(b) và H4(c ). x. O. O : Đỉnh góc. HS : nêu đỉnh và cạnh của góc đọc các Ox, Oy : cạnh của góc. góc của từng hình (đọc : góc xOy , yOx hoặc góc O). Lưu ý : Đỉnh góc viết ở giữa và viết to hơn. GV yêu cầu : Mỗi em vẽ hai góc và đặt tên, viết kí hiệu. - HS vẽ hai góc vào vở, đặt tên, ghi KH. ?em có nhận xét gì về 2 tia 0x và 0y ở H4(c). KH : xOy (yOx , Ô ).. HS: là 2 tia đối nhau có chung gốc GV:giới thiệu 2 tia đối nhau mà chung gốc thì gọi là góc bẹt Vậy góc bẹt là góc ntn? thì ta chuyển 2 .Góc bẹt: phần 2 Là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. .HĐ2:Góc bẹt - Hãy vẽ một góc bẹt, đặt tên. - Nêu cách vẽ một góc bẹt. - Tìm hình ảnh của góc bẹt trong thực tế. - Trên hình có những góc nào ? Đọc tên ? z HĐ3:Vẽ góc GV: Để vẽ một góc xOy ta sẽ vẽ lần lượt như thế nào ? gv:trong một hình có nhiều góc ta thường vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối 2 cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét . - ở góc xOy, lấy M như hình vẽ : M nằm trong góc xOy. Vẽ tia OM. Nhận xét. HS: Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy. - HS vẽ góc vào vở.. x. O. 3 .Vẽ góc: -Vẽ đỉnh và 2 cạnh của nó -ký hiệu : 0 . 0. 4. Điểm nằm trong góc. Tia OM nằm trong góc xOy.. y.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> X M K. - Điểm K không nằm trong góc xOy. Chú ý : Khi hai cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc.. O y HS nhận xét : Tia OM nằm giữa tia Ox và tia Oy. 4.Củng cố -Luyện tập - Nêu đ/n góc ? - Nêu đ/n góc bẹt. - Yêu cầu HS làm bài tập 6. 5.Hướng dẫn: - Học bài theo SGK. - Làm bài tập 8, 9 , 10 <75 SGK>. - Mang thước đo độ. V.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm :………………………………………………………………………… Hạn chế:………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn PhạmThanh Nga ngày soạn : Tiết 17 SỐ ĐO GÓC I.Mục tiêu: - Kiến thức: + HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800. + HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. - Kĩ năng : + Biết đo góc bằng thước đo. + Biết so sánh hai góc. - Thái độ : Đo cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc. III.phương pháp:1phươg pháp trực quan, 2.phương pháp trực quan,vấn đáp IV.Tiến trình dạy học 1 - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2.Kiểm tra bài cũ: 1) Vẽ một góc bẹt và đọc tên, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Vẽ một tia nằm giữa hai cạnh của góc, đặt tên tia đó ? Hỏi trên hình vừa vẽcó mấy góc. Viết tên các góc đó ? 3Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1:Đo góc 1 .Đo góc : - GV : Vẽ góc xOy. a) Dụng cụ đo : Thước đo góc (thước - GV giới thiệu thước đo góc, yêu cầu đo độ). HS nêu cấu tạo. - Là một nửa hình tròn được chia thành - Đọc SGK cho biết đơn vị của số đo 180 phần bằng nhau, được ghi từ 0 đến góc là gì ? 180 theo hai chiều. Tâm là tâm của thước. - GV giới thiệu cách đo góc như SGK. b) Đơn vị : Độ , phút , giây. 10 = 60' - HS nêu cách đo góc trong SGK. 1' = 60''. - Hai HS lên bảng đo góc. Số đo góc xOy = 600. aIb = 600. PSq = 1800. - Hai HS lên đo lại. HS:Nhận xét. - Nhận xét: + Mỗi góc có một số đo, số đo của góc bẹt là 1800. + Số đo mỗi góc không vượt quá - GV: Cho các góc sau, hãy xác định số 1800. đo của mỗi góc. a. I. b. P. S. q. - GV: Mỗi góc có mấy số đo ? Số đo của góc bẹt là bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về số đo các góc so với 1800. 2 .So sánh hai góc Hđ2:so sánh hai góc Có : Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350. Cho 3 góc sau, hãy xác định số đo của  Ô1 < Ô2 và Ô2 < Ô3 chúng. Ta nói: Ô1 < Ô2 < Ô3.. O1. O2. Ô1 = 550 ; Ô2 = 900 ; Ô3 = 1350 - Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. - Trong hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hơn.. 03 - 1 HS lên bảng đo. Vậy để so sánh hai góc ta căn cứ vào đâu ? - GV: Có: xOy = 600 aIb = 600  xOy = aIb. Vậy hai góc bằng nhau khi nào ? Có : Ô3 = 1350 Ô1 = 550  Ô3 > Ô1. Hđ3:góc vuông ,góc nhọn ,góc tù 3.Góc vuông ,góc nhọn ,góc tù - HS nêu khái niệm góc vuông, góc Có Ô1 = 550 (< 900 ) ; Ô2 = 900. nhọn, góc tù. Ô3 = 1350 (> 900 ) ( < 1800 ). Nói : Ô1 nhọn . Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn, Ô2 là góc vuông. góc tù ? Ô3 là góc tù. 4.Củng cố -luyện tập Bài 1:a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào vuông, nhọn, tù, bẹt. Dùng góc vuông ê ke kiểm tra lại kết quả. O3 O1 O2 O4 - Dùng thước đo góc kiểm tra lại. 5.Hướng dẫn - Nắm vững cách đo góc. - Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Làm bài tập : 12, 13, 15, 16 , 17 <80 SGK> ; 14 , 15 <55 SBT>. V.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:…………………………………………………………………………. Hạn chế:………………………………………………………………………….. Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn Phạm Thanh Nga ngày soạn :4/2/2014.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 18: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Rèn kỹ năng học sinh giải thành thạo các dạng bài tập về góc -học sinh biết đo góc bằng thước -Rèn tính cẩn thận và chính xác II .Chuẩn bị : GV:thước đo góc và thước thẳng HS :thước thẳng ,thước đo góc III.Phương pháp:sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề IV .Tiến trình dạy học : 1 .ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ Hs1:muốn đo góc ta làm thế nào ? nêu các bước đo góc . Đọc số đo các góc ở h18 (sgk ) góc x0y ,x0z ,góc x0t 3.Bài mới : Hoạt động của gv và hs Nội dung Bài tập 1 :bổ sung chỗ thiếu (...) trong phát biểu sau : a, góc x0y là hình gồm ........... b, Góc y0z được ký hiệu là ......... c, Góc bẹt là góc có ........... d ,Khi hai tia 0x và 0y không đối nhau ,M là điểm nằm trong góc x0y nếu ................... Bài 1: a....hai tia chung gốc b ....y0z c ...có số đo bằng 180 độ d ...tia M nằm giữa hai tia 0x ,0y. Bài tập 2. Bài tập 2 : Vẽ : a, góc x0y b, Tia 0M nằm trong góc x0y c,Điểm N nằm trong góc x0y Hs :lên bảng vẽ Bài tập 3 :(bài tập 11 -sbt ) xem hình 3 a,ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng b, dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng c, sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần. Tên góc xAy BAC. số đo ước lượng. số đo bằng thước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 4 : hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc :00 ,600 ,900 , 1500 ,1800 Hs :trả lời. Bài 4 Kim phút và kim giờ tạo thành góc 00 lúc 12 giờ , ...... Bài 5. Bài tập 5 : đo các góc CED ,CGD ,BED ,GEC ở hình 5 (sbt-T55 ) Hs :lên bảng đo 4.Củng cố:GV:Hệ thống bài 5 .Hướng dẫn về nhà : -học lại lý thuyết và xem lại toàn bộ các bài tập đã chữa -đọc trước bài 4 -bài tập về nhà :12,15 (sbt -T55 ) V.Rút kinh nghiệm : Ưu điểm:………………………………………………………………………… Hạn chế:…………………………………………………………………………... Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn Phạm Thanh Nga. Ngày soạn:10/2/2014 Tiết 19: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I.Mục tiêu - Kiến thức: HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một tia và chỉ một tia Oy sao cho xOy = m0 (0 < m < 180). - Kĩ năng : HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc. - Thái độ : Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, SGK..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, SGK. III.Phương pháp:1,2.sử dụng phương pháp tích cực IV:Tiến trình dạy học 1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2- Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Hoạt động của GV&HS Nội dung HĐ1:Vẽ góc trên nữa mặt phẳng 1.Vẽ góc trên nữa mặt phẳng GV:Nêu vd HS:Lên bảng vẽ. VD1.. x. O y Một HS khác lên kiểm tra hình vẽ của - Đặt thước đo góc trên nửa mặt phẳng bạn. có bở chứa tia Ox sao cho tâm thước trùng với đỉnh O; tia Ox đi qua vạch O của thước. - Kẻ tia Oy đi qua vạch chỉ 40 0 của thước. HS: - Vẽ tia BA. - Vẽ tia BC tạo với tia BA góc - Vẽ tia BA. 0 135 . - Vẽ tia BC tạo với tia BA góc 0 - 1 HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ 135 . vào vở. HĐ2:Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng 2:Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng Bài tập 1: a) Vẽ xOy = 300. a) 0 xOz = 75 trên cùng một nửa mặt phẳng. b) Có nhận xét gì về vị trí của 3 tia Ox; Oy; Oz ? Giải thích. - HS lên bảng vẽ hình.. O b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz (vì 300 < 750).. Bài tập 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ: c. b.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> aOb = 1200 aOc = 1450 Cho nhận xét về vị trí của tia Oa, Ob, Oc.. 1200. O a - Nêu tổng quát: Nhận xét : tia Ob nằm giữa tia Oa và Oc vì 1200 < 1450. Nhận xét: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, xOy = m 0, xOz = n0 m < n  tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. Bài 3: Ai vẽ đúng. Bài 3 Nhận xét hình vẽ của các bạn, với bài Bạn Hoa vẽ đúng. tập: " vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia OA: AOB = 500, AOC = 1300. Hoa vẽ: C B Nga vẽ sai, vì 2 tia OB và OC không thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA. O Bạn Nga vẽ : C. A. A Tính COB . Ta có tia OB nằm giữa hai tia OA và OC vì AOC > AOB nên: AOB + BOC = AOC. 500 + BOC = 1300 O BOC = 1300 - 500 = 800.. 4.Củng cố:nêu cách vẽ góc trên nửa mặt phẳng 5.Hướng dẫn; học bài theo sgk,xem lại các bài tập đã làm- Tập vẽ góc với số đo cho trước.- Nhớ kĩ 2 nhận xét của bài.- Làm bài tập: 25  29 SGK. V.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:………………………………………………………………………….. Hạn chế:…………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn Phạm Thanh Nga Ngày soạn:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 20 : KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ I.Mục tiêu - Kiến thức: + HS nhận biết và hiểu khi nào thì xOy + yOz = xOz. + HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù. - Kĩ năng : Củng cố, rèn kĩ năng sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước đo góc to, thước thẳng, phiếu học tập, bút dạ các màu, phấn màu. - Học sinh : Thước thẳng , thước đo góc. III.Phương pháp:1.Sử dụng phương pháp gợi mở ,vấn đáp 2.Sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề IV:Tiến trình dạy học: 1 - Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 1) Vẽ góc xOz. 2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz. 3) Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình. 4) So sánh xOy + yOz với xOz 3.Bài mới hoạt động của gv và hs Nội dung HĐ1: KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO 1 .KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI HAI GÓC XOY VÀ YOZ GÓC XOY VÀ YOZ BẰNG SỐ ĐO XOZ BẰNG SỐ ĐO XOZ Qua kết quả vừa đo, yêu cầu HS trả lời Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì : câu hỏi trên. xOy + yOz = xOz. Ngược lại nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.. GV đưa nhận xét <81 SGK> lên bảng phụ, nhấn mạnh 2 chiều nhận xét đó. - GV đưa hình vẽ : A O. B. - Phát biểu nhận xét trên như thế nào ? - Yêu cầu HS làm bài 18 SGK..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV sửa, đưa bài giải mẫu lên bảng phụ. - Như vậy: Nếu cho 3 tia chung gốc trong đó có 1 tia nằm giữa 2 tia còn lại, có mấy góc trong hình. Bài 3 Bài 3: Cho hình vẽ : Đẳng thức sau đúng hay sai ? Theo đầu bài: Tia OA nằm giữa hai tia OB và OC nên : BOC = BOA + AOC (nhận xét) BOA = 450 ; AOC = 320  BOC = 450 + 320 = 770. y Có 3 góc. x M HĐ2:CÁC KHÁI NIỆM HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ. 2 .CÁC KHÁI NIỆM HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ (SGK-81). Yêu cầu tự đọc mục 2 tr.81 SGK. - Yêu cầu trả lời câu hỏi nhóm : + Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh hoạ, chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình ? + Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với 300 , 450. + Thế nào là hai góc bù nhau ? + Cho  = 1050 ; B = 750. Hai góc  và B có bù nhau không vì sao ? + Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng là ? Vẽ hình ? Đại diện nhóm lên trả lời. C 4Củng cố: - Yêu cầu HS làm bài tập: Cho các hình vẽ, chỉ ra mối quan hệ giữa các góc trong từng hình: y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C x. x'. A O B. 5.Hướng dẫn: - Thuộc, hiểu: + Nhận xét: Khi nào thì xOy + yOz = xOz và ngược lại. + Biết áp dụng vào bài tập. + Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. - Làm bài tập: 20, 21 , 22 , 23 <82, 83 SGK>. V.Rút kinh nghiệm: Ưu điểm:……………………………………………………………………….. Hạn chế:………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn Phạm Thanh Nga. Ngày soạn : Tiết 21 :. LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: -Kiến thức:Củng cố và rèn kũ năng sử dụng thước đo góc ,kỹ năng tính góc ,kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa các góc -Kỹ năng:rèn kỹ năng học sinh giải thành thạo các dạng bài tập -thái độ :rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh II.Chuẩn bị gv : hệ thống các bài tập hs : học bài và làm bài tập đầy đủ III.phương pháp:sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề IV.Tiến trình dạy học : 1.ổn định :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2 .Kiểm tra bài cũ HS1 :Khi nào thì x0y +y0z = x0z Chữa bài tập 19 (sgk -T82 ) x0y + y0y, = 1800 1200 + yoy, = 1800 vậy : y0y, = 60 3 .Bài mới : Hoạtđộng của GV & HS. Nội dung. Bài tập 1: cho hình vẽ biết tia 0I Bài tập 1 : 1 1 nằm giữa 0A ,0B , A0B = 600 , B0 I  A0 B  60 0 150 4 4 B0I = 1 A0B Tính B0I , A0I ? A0 I  I 0 B A0 B A0 I A0 B  I 0 B 60 0  15 0 45 0. các cặp góc phụ nhau là : a0b và b0d ; a0cvac0d Bài tập 2 : a,đo các góc ở hình sau :. Bài tập 2 : Các cặp góc sau bù nhau. b, Viết tên các cặp góc phụ nhau ở trên hình :. aAbvabAd aAc và cAd. Hs: lên bảng Bài tập 3: a,đo các góc ở hình vẽ sau :. Bài tập 3 hai tia AM và AN đối nhau nên: MAN 180 0. b, viết tên các cặp góc bù nhau ở hai góc MAP và góc NAP kễ bù nhau nên : hình vẽ trên . 0 0 0 NAP 180  33 147. Hs: lên bảng : vì tia AQ nằm giữa 2 tia AN, AP nên : 0 0 0 x= PAQ 147  58 89 Bài tập 4 :cho hình vẽ biết 2 tia AM và AN đố nhau ,MAP = 330 ,NAQ=580 tia AQ nằm giữa 2 tia AN và AP .hãy tính số đo x của PAQ 4.Củng cố:gv hệ thống bài.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5 .Hướng dẫn về nhà : -Học lại toàn bộ lý thuyết và xem các bài tập đã chữa -làm bài tập 18,19,20 (SBT -T 56 ) -Đọc trước bài vẽ góc cho biết số đo V.Rút kinh nghiệm : Ưu điểm…………………………………………………………………………. Hạn chế :………………………………………………………………………… Ngày soạn: Tiết 22: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I.Mục tiêu: - Kiến thức: + HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ? + HS hiểu đường phân giác của góc là gì ? - Kĩ năng : Biết vẽ tia phân giác của góc. - Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi vẽ, đo, gấp giấy. II.Chuẩn bị: - Giáo viên : Thước thẳng, compa ,thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ. - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. III.Phương pháp:1.Sử dụng phương pháp phát hiện .nêu vấnđề 2.Sử dụng phương pháp gợi mở ,vấn đáp IV:Tiến trình dạy học 1- Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. 2- Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu học tập: 1) Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy tia Oz sao cho xOy = 1000, xOz = 500. 2) Vị trí tia Oz như thế nào với tia Ox và Oy ? Tính yOz, so sánh yOz với xOz ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV&HS Nội dung HĐ1:Tia phân giác của một góc là gì? 1.Tia phân giác của một góc là gì? - GV : Vậy tia phân giác của một góc Oz là tia phân giác của góc xOy. là một tia như thế nào ?  Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy - Khi nào tia Oz là tia phân giác của xOz = zOy góc xOy ? Hình 1 : Ot là tia phân giác xOy - GV: Tia nào là tia phân giác: x t x' t' Hình 2 : Ot' không phải là tia phân giác x'Oy' O 450. y O. y' Hình 3: Ob là tia phân giác aOb. a.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> O. b c. HĐ2:cách vẽ tia phân giác của một góc 2. cách vẽ tia phân giác của một góc Ví dụ: Cho xOy = 640. Vẽ tia phân giác - Tia Oz phải nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Oz của góc xOy. xOy Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì ? xOz = zOy = 2 64. 32 GV: Vẽ xOy = 640. Vẽ tia Oz nằm 0 2  xOz = 0 giữa 2 tia Ox và Oy sao cho xOz = 32 . 800 Bài tập: 0 Cho AOB = 800. Vẽ phân giác OC của AOC = COB = 2 = 40 AOB - Vẽ tia Oc sao cho OC nằm giữa OA C1: Dùng thước đo góc. và OB và AOC = 400. - Tính AOC. C2: - Vẽ góc AOB. - Vẽ OC là phân giác AOB. - Gấp giấy sao cho cánh OA trùng với cạnh OB. Nếp gấp cho ta vị trí của C2: Gấp giấy. tia phân giác OC. Yêu cầu HS xem H38 SGK. - GV: Mỗi góc C không phải góc bẹt - Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác. có mấy tia phân giác ? t - Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia phân giác của góc này ? - Góc bẹt có mấy tia phân giác ? O GV:Nêu chú ý x y - Đường phân giác của một góc là gi ?. t' HS:Trả lời. 3.Chú ý: x O t'. t y. Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó. 4.Củng cố: Bài tập:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Vẽ aOb = 600. - Vẽ tia phân giác của aOb. - Vẽ tia đối của tia Oa là Oa'. - Vẽ tia đối của tia Ob là Ob'. - Vẽ tia phân giác của a'Ob'. Em có nhận xét gì ? b'. a O. t'. t. a'. b. Nhận xét: Tia phân giác của 2 góc aOb và a'Ob' tạo thành một đường thẳng 5.Hướng dẫn: - Nắm vững định nghĩa tia phân giác của một góc, đường phân giác của một góc. - Làm bài tập: 30; 34; 35; 36 <SGK>. V.Rút kinh nghiệm: Uưu điểm:……………………………………………………………………….. Hạn chế:…………………………………………………………………………. Ngày tháng năm 2014 Duyệt của tổ chuyên môn Phạm Thanh Nga. KÝ DUYỆT NGÀY :.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×