Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

thực trạng kiến thức xử trí và phòng chống phản vệ của điều dưỡng các khoa lâm sàng bệnh viện da khoa huyện thường tín năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.65 KB, 54 trang )

BỘYTẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

BÙI QUÝ NGỌC

THỰC TRẠNG
KIẾN THÚC XỬ TRÍ VÀ PHỊNG CHỐNG PHẢN VỆ
CỦA ĐIỀU DƢỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA

KHOA HUYỆN THƢỜNG TÍN NĂM 2019

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NAM ĐỊNH - 2019


2

BỘYTẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƢỠNG NAM ĐỊNH

BÙI QUÝ NGỌC

THỰC TRẠNG
KIẾN THÚC XỬ TRÍ VÀ PHỊNG CHỐNG PHẢN VỆ
CỦA ĐIỀU DƢỠNG CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN

ĐA KHOA HUYỆN THƢỜNG TÍN NĂM 2019
Chuyên ngành: Điều dƣỡng Nội ngƣời lớn

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:
TS.BS.TRƢƠNG TUẤN ANH

NAM ĐỊNH - 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này cũng như tồn khóa học, với tất
cả lịng thành kính, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học và Bộ môn chuyên khoa Nội
người lớn Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định.
Các thầy cô giáo nhà trường đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q
trình học.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đếnThầy Trương Tuấn Anh – Phó Hiệu
trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người đã trực tiếp hướng dẫn, khích
lệ giúp đỡ tơi thực hiện chun đề này. Thầy cịn là người truyền đạt cho tôi nhiều
kinh nghiệm quý báu và kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc cũng như trong
cuộc sống.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các đồng
nghiệp tại Bệnh viện Đa khoa huyện Thường tín đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tơi hồn thành tốt khóa học.
Tơi xin chân thành cảm ơn những người bệnh và gia đình người bệnh đã hợp
tác tích cực trong thời gian qua.
Tơi vơ cùng biết ơn gia đình của mình, nơi tổ ấm đã cho tơi sức mạnh và
nghị lực vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống để có thể có được ngày
hơm nay. Cảm ơn tất cả các anh chị em “đại gia đình” lớp điều dưỡng chun khoa
I khóa 6 đã đồn kết, ln yêu thương và sát cánh bên nhau suốt hai năm học.
Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên

Bùi Quý Ngọc


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp "Thực trạng kiến thức xử trí và phịng
chống phản vệ của Điều dưỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Thường
Tín năm 2019" là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi thực hiện và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.

Nam Định, ngày 24 tháng 5 năm
2019
Tác giả

Bùi Quý Ngọc


vii

MỤC LỤC
Lời cảm ơn………………………………………………………………………

i

Lời cam đoan……………………………………………………………………

ii


Danh mục chữ viết tắt……………………………………………………………..

iii

Danh mục bảng……………………………………………………………………

iv

Danh mục biểu đồ…………………………………………………………………

v

Đặt vấn đề......................................................................................... Error! Bookmark not defin...1
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn............................................................................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận..................................................................................................................................... 3
1.2. Cơ sở thực tiễn....................................................................... Error! Bookmark not defin. .16
Chƣơng 2:Liên hệ thực tiễn....................................................................................... 19
2.1. Thông tin chung về Bệnh viện da khoa huyện Thƣờng Tín................................. 19
2.2. Chức năng nhiệm vụ............................................................................................ 20
2.3. Một số nét về công tác điều dƣỡng tại Bệnh viện đa khoa huyện Thƣờng

21

Tín………………………………………………………………………………
2.4. Thực trạng kiến thức xử trí và phịng chống phản vệ của điều dƣỡng các

22

khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thƣờng Tín năm 2019……………….

2.5.Các ƣu, nhƣợc điểm...................................................................................................................... 27
2.6. Nguyên nhân của hạn chế........................................................................................................... 30
Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp nâng cao kiến thức phịng, xử trí phản vệ của điều
dƣỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Thƣờng tín năm 2019

32

.............

Kết luận............................................................................................. Error! Bookmark not defin. .32
Tài liệu tham khảo......................................................................... Error! Bookmark not defin. .32
Phụ lục…………………………………………………………………………….

33


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BS

Bác sỹ

DN

Dị nguyên.

ĐD

Điều dƣỡng


GDSK

Giáo dục sức khỏe

NHS

Nữ hộ sinh

SPV

Sốc phản vệ

PV

Phản vệ


iv

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Đánh giá kiến thức của điều dƣỡng về nguyên nhân phản vệ................24
Bảng 2.2. Đánh giá kiến thức của điều dƣỡng về triệu chứng phản vệ. .................24
Bảng 2.3. Đánh giá kiến thức của điều dƣỡng về xử trí phản vệ............................... 25
Bảng 2.4. Đánh giá kiến thức của điều dƣỡng về phòng phản vệ............................. 26


v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Đặc điểm về tuổi, giới....................................................................................... 22
Biểu đồ 2.2. Đặc điểm về thâm niên công tác................................................................... 23
Biểu đồ 2.3. Đặc điểm về trình độ chuyên môn............................................................... 23


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Phản vệ là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức vài giây, vài
phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh lâm
sàng khác nhau, có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng[2] .
Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột giãn toàn bộ hệ
thống mạch và co thắt phế quản có thể gây ra tử vong trong một vài phút [2].
Những năm gần đây, vấn đề phản vệ ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn và
ngƣời ta cũng nhận thấy tình trạng phản vệ ngày càng gia tăng. Theo nghiên cứu
của Decker năm 2008 tại Mỹ tỷ lệ sốc phản vệ là 49,8/100000ngƣời/năm, một
nghiên cứu khác ở Anh tỷ lệ này là 7.9/100000 ngƣời/năm[11].
Tại Việt Nam, năm 1960 ca dị ứng Penicilin đầu tiên đƣợc công bố. Năm
1994: 03 ca tử vong do thuốc. Theo một nghiên cứu của Nguyễn Năng An trong 3
năm từ 1992 đến 1994 có 131 ca sốc phản vệ và 9266 ca là số liệu của Bộ Y Tế
công bố năm 2015 [11].
Trong thời gian gần đây, ngành y tế xảy ra một số trƣờng hợp sốc phản vệ gây
diễn biến nặng thậm chí tử vong đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tâm lý của ngƣời dân
cũng nhƣ nhân viên y tế. Theo báo cáo của Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội
năm 2018: có 4 trƣờng hợp phản vệ trên tổng số 12 trƣờng hợp tai biến sau tiêm
chủng. Đặc biệt theo số liệu thống kê 2/1/2019 trên địa bàn thành phố có 2 trẻ sốc
phản vệ trên tổng số 5312 trẻ tiêm Vắc xin com BE five trong chƣơng trình tiêm
chủng quốc gia.Ngày 7/4/2019 một bệnh nhân tử vong do sốc phản vệ sau truyền
đạm tại phòng khám Kết Châu – Hà Nội.Ngày 11/4/2019 một bé 5 tháng tuổi ở
Thanh Hóa nguy hiểm đến tính mạng ngun nhân đƣợc xác định sốc phản vệ do

uống sữa Glico.
Để phòng ngừa và giảm thiểu các tai biến tử vong do sốc phản vệ gây ra, Bộ
Y Tế đã có thơng tƣ 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hƣớng dẫn phịng,chẩn

đốn, xử trí phản vệ thay thế Thơng tƣ 08/1999/TT-BYT ngày 04/5/1999 hƣớng
dẫn phịng và cấp cứu sốc phản vệ [1].
Nhận thấy sự quan trọng trong việc phát hiện và xử trí sớm phản vệ của cán bộ
y tế nói chung và điều dƣỡng viên chăm sóc nói riêng, nhiều Bệnh viện đã tập huấn


2
thƣờng xuyên về kiến thức và kỹ năng xử trí phản vệ. Tại Bệnh viện Đa khoa
Thƣờng Tín các mặt bệnh đa dạng nên việc sử dụng các loại thuốc vô cùng phong
phú dẫn đến nguy cơ phản vệ cao. Tháng 2/2018 Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh
viện Đa khoa huyện Thƣờng Tín đã tập huấn Thơng tƣ 51/2017/TT- BYT ngày
29/12/2017 Hƣớng dẫn phịng, chẩn đốn, xử trí phản vệ tới toàn thể cán bộ, nhân
viên trong bệnh viện,tuy nhiên với lƣợng kiến thức mới, nhiều điểm chƣa thống
nhất sẽ là một khó khăn cho việc điều dƣỡng cập nhật và thực hành chun mơn
đặc biệt trong cơng tác phịng chống và xử trí nếu có phản vệ xảy ra.
Vì vậy học viên chọn chuyên đề: “Thực trạng kiến thức xử trí và phịng
chống phản vệ của Điều dưỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện
Thường Tín năm 2019”. Với 2 mục tiêu sau:


3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng kiến thức xử trí và phịng chống phản vệ của điều dƣỡng

các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Thƣờng Tín năm 2019.
2. Đề xuất một số giải pháp để nâng cao kiến thức về xử trí và phịng chống


phản vệ của điều dƣỡng các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Thƣờng Tín .


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1.Khái niệm:[2]
- Phản vệ:Là một phản ứng dị ứng, có thể xuất hiện ngay lập tức từ vài
giây,vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với dị nguyên gây ra các bệnh cảnh
lâm sàng khác nhau,có thể nghiêm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng.
- Dị nguyên: Là yếu tố lạ khi tiếp xúc có khả năng gây phản ứng dị ứng cho cơ
thể, bao gồm thức ăn, thuốc và các yếu tốkhác .
- Sốc phản vệ: Là mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột dãn toàn bộ hệ
thống mạch máu và co thắt phế quản có thể gây tử vong trong vịng một vài phút .

Hình 1. Một số biểu hiện của phản
vệ 1.1.2. Nguyên nhân: [7]
Có nhiều nguyên nhân gây ra PV nhƣng hay gặp là thuốc, thức ăn,nọc cơn
trùng.

Hình 2. Một số chất có thể gây phản vệ


5
- Thuốc:
Thuốc là nguyên nhân gây sốc phản vệ hàng đầu cho ngƣời bệnh. Các đƣờng
thuốc đƣa vào cơ thể nhƣ tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp, tiêm dƣới da, trong da; uống,

xông, nhỏ mắt, đặt âm đạo hay thuốc bôi ngồi da...đều có thể gây sốc phản vệ. Tuy
nhiên, đƣờng tiêm tĩnh mạch là nguy hiểm nhất. Tất cả các loại thuốc đều có thể
gây sốc phản vệ cho ngƣời bệnh
- Một số thuốc lƣu ý:
+ Penicilin,Ampicilin,Amoxycilin,Streptomycin…
+ Các vitamin: Vitamim C tiêm tĩnh mạch,B1, B12 dạng tiêm.
+ Các loại dịch truyền: Alvesin,Albumin…
+ Thuốc gây tê: Procain, Novocain, Lidocain…
+ Các loại Vắc xin, huyết thanh: Vắc xin phòng dại,phòng uốn ván, huyết

thanh kháng bạch cầu,..
-Thức ăn:
Những loại thức ăn có nguồn gốc động thực vật có thể gây sốc phản vệ nhƣ:
cá thu, cá ngừ, tôm, tép, ốc, nhộng, trứng, sữa, dứa, khoai tây, lạc, đậu nành, các loại
hạt và các chất phụ gia…
-

Nọc côn trùng:

Khi bị các loại côn trùng nhƣ ong đốt; rắn, rết, bọ cạp, nhện…cắn thì lƣợng
độc tố trong nọc côn trùng tiết ra sẽ gây nên sốc phản vệ cho nạn nhân. Các nguyên
nhân khác nhƣ phấn hoa, nhựa cây,…
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh:[7]
Cơ chế sốc phản vệ bao gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất là giai đoạn mẫn cảm: Dị nguyên vào cơ thể theo đƣờng

tiêm, truyền, hít thở, ăn uống, hoặc do tiếp xúc qua da. Dị nguyên gặp đại thực bào
(tế bào A). Tế bào A đƣợc hoạt hoá, “xử lý” dị nguyên, chuyển các thông tin di
truyền qua hệ ARN (axit ribonucleit) và tiết ra chất intecleukin 1 (IL1). Chất IL 1
hoạt hóa tế bào TCD 4, TCD4: sau khi đƣợc hoạt hố, có sự tham gia của các phức



6
hợp tƣơng hợp tổ chức chuyển lớp 1 và 2 (Major histocompatibility complex class
1 và 2), tác động đến thứ lớp của TCD4 là TH1 và TH2.
Trong sốc phản vệ do thuốc (penicillin v.v) có vai trị rõ rệt cuả TH2 với sự
tham gia của các IL4 và IL5, dẫn đến sự sản sinh của IgE.
Các kháng thể IgE từ các tế bào plasma (plasmocyte = tƣơng bào) chui qua
màng tƣơng bào và gắn tên bề mặt mastocyte (dƣỡng bào). Đến đây kết thúc giai
đoạn thứ 1.
- Giai đoạn thứ hai là giai đoạn hoá sinh bệnh: Với sự kết hợp của phân tử

thuốc (ví dụ penicillin) với IgE, với sự tham gia của bạch cầu ái toan.
Trong giai đoạn này sự kết hợp của dị nguyên (thuốc) kết hợp với IgE giải
phóng nhiều loại hoạt chất trung gian: Histamin, serotonin, bradykinin,
prostaglandin D2, các leucotrien (D4, B4) v.v.
- Giai đoạn thứ ba là giai đoạn sinh lý bệnh. Trong giai đoạn này các hoạt

chất kể trên làm giãn động mạch lớn gây tụt huyết áp, co thắt phế quản gây khó thở
co thắt dạ dày, tá tràng gây nên cơn đau vùng bụng, co động mạch não gây đau đầu,
choáng váng, hôn mê.
Những năm gần đây, y học đã xác định về vai trò một số chât trung gian ,
trong cơ chế sốc phản vệ. Hậu quả sinh bệnh học là sự tăng tính thấm mao quản và
tính nhậy cảm qua mức của phế quản.
- Gây giãn mạch ngoại biên, tăng tính thấm thành mạch thốt dịch và giảm thể

tích tuần hoàn dẫn đến giảm cung lƣợng tim, tụt huyết áp.
- Co thắt phế quản, phù nề thanh quản, thanh môn, tăng tiết dịch, làm hẹp

đƣờng hô hấp, giảm thông khí phế nang, suy hơ hấp cấp.

1.1.4. Ngun tắc dự phòng phản vệ:
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, bác sĩ, nhân viên y tế phải bảo đảm các nguyên
tắc dự phòng phản vệ sau đây:
- Chỉ định đƣờng dùng thuốc phù hợp nhất, chỉ tiêm khi không sử dụng đƣợc

đƣờng dùng khác.
- Không phải thử phản ứng cho tất cả thuốc trừ trƣờng hợp có chỉ định của

bác sĩ theo quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tƣ .


7
- Điều dƣỡng thực hiện thử phản ứng theo đúng kỹ thuật qui định.
- Không đƣợc kê đơn thuốc, chỉ định dùng thuốc hoặc dị nguyên đã biết rõ

gây phản vệ cho ngƣời bệnh.
Trƣờng hợp khơng có thuốc thay thế phù hợp mà cần dùng thuốc hoặc dị
nguyên đã gây phản vệ cho ngƣời bệnh phải hội chẩn chuyên khoa dị ứng-miễn
dịch lâm sàng hoặc do bác sĩ đã đƣợc tập huấn về phịng, chẩn đốn và xử trí phản
vệ để thống nhất chỉ định và phải đƣợc sự đồng ý bằng văn bản của ngƣời bệnh
hoặc đại diện hợp pháp của ngƣời bệnh.
Việc thử phản ứng trên ngƣời bệnh với thuốc hoặc dị nguyên đã từng gây dị
ứng cho ngƣời bệnh phải đƣợc tiến hành tại chuyên khoa dị ứng-miễn dịch lâm
sàng hoặc do các bác sĩ đã đƣợc tập huấn về phịng, chẩn đốn và xử trí phản vệ
thực hiện.
- Tất cả trƣờng hợp phản vệ phải đƣợc báo cáo về Trung tâm Quốc gia về

Thông tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc hoặc Trung tâm Khu vực
Thành phố Hồ Chí Minh về Thơng tin Thuốc và Theo dõi phản ứng có hại của thuốc
theo mẫu báo cáo phản ứng có hại của thuốc hiện hành theo quy định tại Phụ lục V

ban hành kèm theo Thông tƣ 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ
trƣởng Bộ Y tế về quy định tổ chức và hoạt động của khoa Dƣợc bệnh viện.
- Bác sĩ, ngƣời kê đơn thuốc hoặc nhân viên y tế khác có thẩm quyền phải

khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc, dị nguyên của ngƣời bệnh trƣớc khi kê đơn thuốc
hoặc chỉ định sử dụng thuốc theo quy định tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông
tƣ này. Tất cả thông tin liên quan đến dị ứng, dị nguyên phải đƣợc ghi vào sổ khám
bệnh, bệnh án, giấy ra viện, giấy chuyển viện.
- Khi đã xác định đƣợc thuốc hoặc dị nguyên gây phản vệ, bác sĩ, nhân viên y

tế phải cấp cho ngƣời bệnh thẻ theo dõi dị ứng ghi rõ tên thuốc hoặc dị nguyên gây
dị ứng theo hƣớng dẫn tại Phụ lục VII ban hành kèm theo Thơng tƣ này, giải thích
kỹ và nhắc ngƣời bệnh cung cấp thông tin này cho bác sĩ, nhân viên y tế mỗi khi
khám bệnh, chữa bệnh.


8
1.1.5. Phân loại [2]:
- Nhẹ (độ I): Chỉ có các triệu chứng da, tổ chức dƣới da và niêm mạc nhƣ

mày đay, ngứa, phù mạch.
- Nặng (độ II): Có từ 2 biểu hiện ở nhiều cơ quan:
a. Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.
b. Khó thở nhanh nơng,tức ngực, khàn tiếng, chảy nƣớc mũi.
c. Đau bụng, nôn, ỉa chảy.
d. Huyết áp chƣa tụt hoặc tăng, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.
- Nguy kịch: (độ III): Biểu hiện ở nhiều cơ quan với mức độ nặng hơn nhƣ

sau:
a. Đƣờng thở: Tiếng rít thanh quản,phù thanh quản.


b.Thở: Thở nhanh, khị khè , tím tái, rối loạn nhịp thở.

c. Rối loạn ý thức: Vật vã , hôn mê, co giật, rối loạn cơ trịn.
d.Tuần hồn: Sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp.
- Ngừng tuần hồn (độ IV): Biểu hiện ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn.
1.1.6. Xử trí:
* Xử trí phản vệ mức độ I:
- Sử dụng thuốc methylpretnisolon hoặc diphenhydramin uống hoặc tiêm tùy

tình trạng ngƣời bệnh.
- Tiếp tục theo dõi ít nhất 24h để xử trí kịp thời.

* Xử trí mức độ II, III
- Ngừng ngay đƣờng tiếp xúc với thuốc hoặc dị nguyên (nếu có).
- Tiêm hoặc truyền Adrenalin.

+ Thuốc Adrenalin1mg=1ml= 1 ống, tiêm bắp:
a. Trẻ sơ sinh hoặc trẻ< 10kg:0,2 ml (tƣơng đƣơng 1/5 ống).
b. Trẻ khoảng 10 kg: 0,25 ml (tƣơng đƣơng 1/4 ống).
c. Trẻ khoảng 20 kg:0,3 ml (tƣơng đƣơng 1/3 ống).
d. Trẻ> 30kg: 0,5 ml (tƣơng đƣơng 1/2 ống).
e. Ngƣời lớn:0,5- 1 ml (tƣơng đƣơng 1/2- 1 ống).

+ Theo dõi huyết áp 3-5 phút/lần.


9
+ Tiêm nhắc lại Adrenalin liều nhƣ trên 3-5 phút /lần cho đến khi mạch và


huyết áp ổn định.
+ Nếu mạch không bắt đƣợc và huyết áp không đo đƣợc, các dấu hiệu hơ hấp

và tiêu hóa nặng lên sau 2-3 lần tiêm bắp nhƣ trên hoặc có nguy cơ ngừng tuần
hồn phải:
a. Nếu chƣa có đƣờng truyền tĩnh mạch: Tiêm tĩnh mạch chậm dung dịch
Adrenalin 1/10.000 (1 ống Adrenalin 1mg pha với 9ml nƣớc cất = pha loãng 1/10).
Liều Adrenalin tiêm tĩnh mạch chậm trong cấp cứu phản vệ chỉ bằng 1/10 liều
Adrenalin tiêm tĩnh mạch trong cấp cứu ngừng tuần hoàn. Liều dùng:
- Ngƣời lớn: 0,5-1ml (dung dịch pha loãng 1/10.000 = 50-100 microgam) tiêm
trong 1-3 phút, sau 3 phút có thể tiêm tiếp lần 2 hoặc lần 3 nếu mạch và huyết áp
chƣa lên. Chuyển sang truyền tĩnh mạch liên tục khi đã thiết lập đƣợc đƣờng truyền.

- Trẻ em: không áp dụng tiêm tĩnh mạch chậm.
b.Nếu đã có đƣờng truyền tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch liên tục Adrenalin (pha
Adrenalinvới dung dịch natriclorua 0,9 %) cho ngƣời bệnh kém đáp ứng với
adreanin tiêm bắp và đã đƣợc truyền đủ dịch. Bắt đầu là liều 0,1 microgam/kg/phút,
cứ 3-5 phút diều chỉnh liều Adrenalin tùy theo đáp ứng của ngƣời bệnh
c. Đồng thời với việc dungdịch Adrenalin truyền tĩnh mạch liên tục, truyền

nhanh dung dịch natriclorua 0,9 % 1000-2000 ml ở ngƣời lớn, 10-20ml/kg trong
10-20 phút ở trẻ em và có thể nhắc lại khi cần thiết.
Khi đã có đƣờng truyền tĩnh mạch Adrenalin với liều duy trì huyết áp ổn định
thì có thể theo dõi mạch và huyết áp 1h/lần đến 24 h.
*Cấp cứu ngừng tuần hồn(Mức IV).

Hình 3. Thực hành cấp cứu phản vệ


10

1.1.7. Chuẩn bị, dự phòng cấp cứu phản vệ:
-Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng hàng đầu, sẵn có để sử dụng cấp cứu
phản vệ.
- Nơi có sử dụng thuốc, xe tiêm phải đƣợc trang bị và sẵn sàng hộp thuốc cấp

cứu phản vệ. Thành phần hộp thuốc cấp cứu phản vệ theo quy định tại mục I Phụ
lục V ban hành kèm theo Thông tƣ này.
- Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải có hộp thuốc cấp cứu phản vệ và trang

thiết bị y tế theo quy định tại mục II Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tƣ này.
- Bác sĩ, nhân viên y tế phải nắm vững kiến thức và thực hành đƣợc cấp cứu

phản vệ theo phác đồ

Hình 4. Một số thuốc cấp cứu phản vệ
1.1.8. Một số điểm khác nhau giữa thông tƣ 51/2017 /TT-BYT và thông tƣ
08/1999/TT-BYT:
STT

Nội dung

1

Tên thông tƣ

2

Sử dụng thuốc
đã gây phản vệ
cho bệnh nhân




11

3

Danh mục thuốc
phải thử phản
ứng

4

Qui định về kỹ
thuật thử test



5

Kỹ thuật thử
test


13
(làm chứng).
* Dùng kim tiêm vô khuẩn (số

- 1 giọt dung dịch thuốc hoặc dị


nguyên nghi ngờ.

24) châm vào 2 giọt trên (mỗi

- 1 giọt dung dịch

giọt dùng kim riêng), qua lớp

histamin 1mg/ml (chứng

thƣợng bì, tạo với mặt da một

dƣơng).

góc 45 rồi lẩy nhẹ, không

Kim lẩy da cắm vào giữa giọt

đƣợc làm chảy máu. Sau 20

dung dịch trên mặt da tạo một

phút đọc và đánh giá kết quả.

o

góc 45 rồi lẩy nhẹ (không chảy
máu), Đọc kết quả sau 20 phút,
kết quả dƣơng tính khi xuất
hiện sẩn ở vị trí dị nguyên lớn

hơn 3mm hoặc trên 75% so với
chứng âm.
2. Test nội bì
- Sát trùng vị trí thử test

Dùng bơm tiêm 1ml tiêm trong
da các điểm cách nhau 3-5cm,
mỗi điểm 0,02-0,05ml tạo một
nốt phồng đƣờng kính 3mm
theo thứ tự.
- Điểm 1: dung dịch

natriclorid 0,9% (chứng âm).
- Điểm 2: dung dịch thuốc hoặc

dị nguyên đã chuẩn hóa.


Đọc kết quả sau 20 phút, kết quả dƣơng tính khi xuất hiện
sẩn ở vị trí dị nguyên ≥ 3mm hoặc trên 75% so với chứng


6

Cơ số hộp thuốc
cấp cứu phản vệ

7

Liều

adreanin
đầu


×