Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Đại từ nhân sinh trong tập thơ “việt bắc” của tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.95 KB, 42 trang )

Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u

MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Là một trong những phổ niệm của ngơn ngữ lồi người (dạng nói cũng
như dạng viết)…xưng hô là một hành vi ngôn ngữ được thực hiện trong giao
tiếp. Từ xưng hô trực tiếp phản ánh mối quan hệ xã hội, quan hệ gia đình giữa
các đơi nhân vật giao tiếp; đồng thời phản ánh nhận thức, trình độ văn hố;
những sắc thái biểu cảm đa dạng và phức tạp giữa các đôi giao tiểptong những
ngữ cảnh cụ thể; thậm chí cịn phản ánh nhân cách, thái độ tư tưởng của mỗi
người trước cuộc đời, với mọi người.
Vốn từ xưng hô của người Việt phong phú về số lượng do chỗ đa dạng về
biểu loại, nguồn gốc và tinh tế về ngữ nghĩa. Mỗi người Việt trong khi giao tiếp
ngơn ngữ chung đều có ý thức lựa chọn để sử dụng đúng các từ xưng hơ cần
thiết để qua đó phản ánh được tư cách, tình cảm, thái độ của mình đối với người
nghe.
Nếu cộng đồng Việt Nam có hệ thống từ xưng hơ của mình thì mỗi cá thể
trong cộng đồng ấy, đặc biệt là các nhà văn, nhà thơ, những nghệ sĩ sử dụng
ngôn từ làm kênh thông tin nghệ thuật đa thanh giữa họ với cuộc đời, với cộng
đồng và với thời đại- cũng có những hệ thống từ xưng hơ quen dùng của mình
trong tác phẩm văn học.
Trước nay, ở Việt Nam ta, hệ thống từ xưng hô cuẩ tiếng Việt đã được
nghiên cứukhá kỹ lưỡng về từ loại, nguồn gốc…trong tính cách một cách tổng
thể- sản phẩm dùng chung cho cả cộng đồng. Trong khi đó việc tìm hiểu hệ
thống xưng hô dược dùng trong tác phẩm của mỗi nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của
nền văn học dân tộc qua đó để góp phần thấy rõ những vấn đề thuộc về thế giới
quan, nhân sinh quan, quan điểm sáng tác, thế giới hình tượng, phạm vi trữ tình,
đối tượng phản ánh và tầm văn hoá của nghệ sĩ, cũng như dấu ấn ngôn ngữ thời
đại họ sống và sáng tác…lại là điều chưa có nhà nghiên cứu nào quan tõm.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 1


47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
1.2. Lịch sử văn học Việt Nam qua các thời kỳ phát triển đã ghi danh hàng
trăm nhà thơ lớn khác nhau. Nhưng việc tìm hiểu từ xưng hơ trong thi phẩm có
điều kiện thực hiện hơn cả những hà thơ hiện đại, bởi lẽ bản lĩnh văn học của
nhà thơ hiện đại đã được thể hiện rõ ràng qua thi phẩm. Khi mỗi nhà thơ loqns
của văn học hiện đại đã có một bản lĩnh văn họ riêng, tác phẩm chính là diễn
ngơn của họ với hiện thực xã hội là đối thoại, tâm tình của họ với cuộc đời trong
từng cảnh huống trữ tình cụ thể. Và cũng do vậy trong thơ hiện đại, từ xưng hô
hiện lên không chỉ là phương tiện ngôn ngữ bắt buộc cho hình thức thơ mà cịn
là cách đặc trưng để nhà thơ thể hiện mình trước cuộc đời, với cuộc đời.
Việc tìm hiểu từ xưng hơ trong thi phẩm có thể thực hiện đối với bất cứ
nhà thơ lớn nào của văn học Việt Nam hiện đại nhưng trong giới hạn của tiểu
luận này chúng tôi đã chọn miêu tả và thống kê vốn xưng hô trong thơ Tố Hữu
qua tập “Việt Bắc”.
1.3 Đánh giá về thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên đã từng nhận định “Nói đến
thơ Tố Hữu phải nói đến mở đầu và hiện vẫn là dẫn đầu trong thơ ca Cách mạng
của chúng ta, sự thành công của anh trước Cách mạng đã xúc tiến sự hình thành
của thơ hiên thực xã hội chủ nghĩa sau cách mạng nên ông trở thành ngọn cờ
tiên phong của cách mạng”.
1.4 . Chính vì thế Tố Hữu trở thành một tác gia có vị trí đặc biệt trong
nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Là nhà thơ cách mạng theo khuynh hướng vô sản,
thơ của Tố Hữu gắn liền với các giai đoạn, các mục tiêu của cuộc đấu tranh cách
mạng và có sức cổ vũ to lớn với đơng đảo quần chúng trong nhiều thập kỷ vừa
qua.
Nói như Phong Lan và Mai Phương “Trên bầu trời của nền văn học Việt

Nam hiện đại Tố Hữu luôn được coi là ngôi sao sáng ngời là người mở đầu và
dẫn đàu tiêu biểu cho thơ ca cách mạng. Sáu mươi năm gắn bó với hoạt động
cách mạng và sáng tạo thơ ca ông đã thực sự tạo nên được niềm yêu mến, nỗi
đam mê bền chắc trong nhiều thế hệ độc giả. Ơng là người đem đến cho cơng
chúng và rồi cũng nhận lại một sự đồng điệu, đồng cảm, ng tỡnh tuyt diu,

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 2
47B4 Văn

Lớp –


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
đáng là niềm mơ ước của mọi sự nghiệp thơ ca, kể cả những nhà thơ lớn cùng
thời với ông. Vì thế thơ Tố Hữư đã thu hút đươc sự quan tâm của giới phê bình,
nghiên cứu văn học và là đối tượng để giảng dạy trong các trường Phổ thông và
đại học.
1.5 Mặt khác thành công đặc sắc về nội dung tư tuởng và hình thức nghệ
thuật của thơ Tố Hữu đã được nhiêu nhà nghiên cứu dày cơng tìm hiểu khám
phá song ở mức độ nào đó các đại từ nhân xưng lại ít được đề cập tới. Vì vậy
chúng tơi quyết định nghiên cứu và tìm hiểu đại từ nhân xưng trong thơ Tố Hữu
và tiêu biểu là qua tập “Việt Bắc”.
II. Mục đích và ý nghĩa của đề tài
1. Trước hết đề tài này xác định đầy đủ danh sách những từ xưng hô đã
được Tố Hữu sử dụng trong tập thơ “Việt Bắc”, dùng với sự phân tích giá trị ngữ
nghĩa và sức gợi, sức cảm của từ xưng hô ấy đối với người đọc cũng như đối với
chính bản thân tác giả trong từng tiếng thơ cụ thể.
2. Ngôn ngữ đảm nhận nhiều chức năng xã hội trong đó có chức năng
thẩm mĩ. Ngôn ngữ là chất liệu thứ nhất để nhà văn sán tạo tác phẩm văn học.
Từ góc độ ngơn ngữ học chúng ta có thể khảo sát tác phẩm văn học trên nhiều

bình diện trong đó có bình diện ngơn từ. Mục đích chúng tơi nghiên cứu chính là
về các đại từ nhân xưng của tác giả Tố Hứũe giúp hiểu đầy đủ hơn về tư tưởng,
tình cảm, lý tưởng, quan niệm sống, quan điểm sáng tác cũng như thi pháp của
tác giả.
3. Cuối cùng, bằng những xử lí, phân tích thi liệu cụ thể ở đó có từ xưng
hơ được dùng tiểu luận nhằm góp phần tìm hiểu sâu hơn vào một rong những
phương tiện thể hiện nội dung những bài thơ của Tố Hữu được dạy và học ở
trong nhà trường.
III. Lịch sử nghiên cứu
Về thơ Tố Hữu và vị trí, vai trị của thơ Tố Hữu đối với nền thơ ca hiện
thực cách mạng Việt Nam, hàng chục bài viết và chuyên luận khác nhau đều
nhất trí trong sự đánh giá, phẩm bình. Có thể tựu trung một số ý lớn sau:

SVTH: Ngun ThÞ Hun 3
47B4 – Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Trước hết Tố Hữu làm thơ về cách mạng, cho cách mạng và trong đấu
tranh cách mạng. Ông là người cộng sản, ngọn cờ của văn học hiện thực xã hội
chủ nghĩa Việt Na suốt 60 năm qua. Thơ Tố Hữu bao quát đề cập nhiều đề tài,
nặng tình đất nứơc, tình người trong suốt tinh thần nhân đạo cao cả , rất dân tộc
mà rất hiện đại. Thơ ông như tiếng kèn xung trận, khi thủ thỉ tâm tình, lắng sâu
vào lịng người đọc với tư cách là người bạn đường và hơn thế, người hướng
dẫn. Tố Hữu đóng góp cho thơ ca Việt hiện đại, một biểu nhà thơ mới, một cái
tôi hấp dẫn, mạnh mẽ, thuộc về quần chúng lao khổ và cách mạng . Thơ ơng
ln là “tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”. Nhà thơ Tố Hữu
khơng phải là con người siêu cá thể trước vũ trụ như trong thơ cổ, cũng khơng

phải là cái tơi tự biểu hiện, khép kín của thơ mới mà là cái tơi của quần chúng,
hồ vào cái ta của cộng đồng.
Đó là kiểu nhà thơ sống giữa mọi người, bình thường, gần gũi, thân mật,
là bạn đường, bạn lòng của những ai “chán ngán cuộc đời này” những ai dám
dũng cảm dám đứng lên mưu sống cho ngày mai. Đó là cái tơi hiểu biết tất cả,
nhưng đã không muốn kêu than nữa mà chỉ muốn hành động, kêu gọi đấu tranh,
kết đoàn. Do vậy, khơng chỉ Tố Hữu đã tìm ra cho mình một tiếng thơ mà cịn là
quần chúng đã tìm thấy nhà thơ của họ.
Tìm hiểu đại từ nhân xưng (ĐTNX) thơ Tố Hữu , nhất thiết không thể
không chú ý đến đánh giá như trên về giọng thơ, tiếng thơ “cho mọi người”,
hướng về mọi người vì mục đích cách mạng của thơ ông.
Trong chuyên luận “thi pháp thơ Tố Hữu” (NXB tác phẩm mới 1987),
Trần Sử đã khẳng định: sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hai yếu tố quyền uy (đại
diện cho tiếng nói của thời đại cách mạng ) và trị chuyện (đại diện cho cái tơi
trữ tình nhiều vai của tác giả) đã tạo cho giọng thơ Tố Hữu vừa đanh thép dứt
khoát, vừa mềm mại uyển chuyển. sự đổi mới và phát triển của tiếng thơ trữ tình
Tố Hữu ln ln gắn liền với sự đổi mới hình tượng người trữ tình trong thơ và
đó chính là sự vận động của cái tôi nhiều vai rất năng ng.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 4
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Thơ Tố Hữu mang giọng trị chuyện của tác giả với nhiều lớp người, loại
người để trở thành tiếng thơ cho nhân quần được mọi người yêu mến và ghi
lòng.
Trần Sử cũng đã bước đầu phác hoạ trong chuyên luận nói trên một vài

phương thức thể hiện của thơ trữ tình điệu nói của Tố Hữu , trong số đó có việc
dùng đại từ “tơi” và một số hơ ngữ. Theo tác giả, các đại từ ngôi nhân xưng thứ
nhất cho phép nhà thơ có biểu hiện rõ ràng, dứt khốt lập trường, tư tưởng tình
cảm của cá nhân trữ tình; cịn với hơ ngữ gọi ra đối tượng trữ tình, tiếng tơ của
Tố Hữu định hướng để đến được với mọi người, một điều vốn không dễ với loại
thơ trữ tình chính trị như ơng.
Trong nhiều năm qua, từ góc nhìn ngữ pháp học nói chung và từ loại học
nói riêng, từ xưng hơ là lớp từ được khá nhiều người quan tâm và nghiên cứu.
Thời gian gần đây, trong sự phát triển của ngữ dụng học, từ xưng hơ trong giao
tiếp xã hội và gia đình cũng được chú ý thích đáng.
Điều đáng chú ý là tất cả những ngữ liệu cho hai hướng nghiên cứu trên
đều lấy từ ngôn ngữ thoại và trong nhiều ngữ huống khác nhau. Như vậy có
nghĩa là chưa có tác giả nào nghiên cứu ĐTNX trong tác phẩm văn học viết,
một kiểu “ối thoại” đặc biệt và mang tính nghệ thuật của nhà thơ với cuộc đời và
thế giới trữ tình, đối tượng trữ tình, một dạng hành chức đặc biệt của ĐTNX
trong một kiểu giao tiếp đặc biệt trong xã hội.
Theo hướng thứ nhất nói trên, các tác giả đều thống nhất với nhau các
điểm chính sau:
+> Trước hết, thuộc vào từ xưng hơ có những từ thuộc những từ loại khác
nhau, trong đó có các ĐTNX gốc (chuyên dụng) và các từ thuộc các từ loại khác
như: danh từ chung, danh từ riêng chỉ ngượi, tính từ bị danh hoá, từ chỉ chức
danh nghề nghiệp, học vị, học hàm, thân tộc, các từ chỉ một nơi chốn.
+> Thứ hai, các ĐTNX có các biểu hiện sắc thái rất đặc trưng.
+> Thứ ba, trong tiếng Việt có hiện tượng xã hội hố xưng hơ bằng
những cặp từ xưng hơ quen thuộc trong phạm vi gia đình, tuy rằng hai phạm vi

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 5
47B4 Văn

Lớp



Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
xưng hơ này khơng giống nhau về ngun tắc. Xưng hơ trong gia đình thường
chặt chẽ và theo tơn ty và các danh từ thân thuộc được dùng theo từng cặp tương
xứng chính xác. Xưng hơ ngồi xã hội sử dụng các yếu tố xưng hơ khác nhau.
Trong đó các danh từ thân tộc chỉ sử dụng ý nghĩa xưng hơ ngữ dụng, do đó cặp
từ xưnh hơ kiểu này có thể khơng chính xác đối hệ như trong gia đình và theo
truyền thống văn hố ứng xử lâu đời là “xưng khiên, hơ tơn” cũng như có hiện
tượng gọi là thay ngôi (gọi tên riêng của con cái, nhất là con trai trưởng thay cho
tên người bố, gọi tên người chồng thay cho tên người vợ).
Theo hướng thứ hai, đáng chú ý là hàng loạt các cơng trình của Bùi Minh
Yến trên tạp chí ngơn ngữ 1990 (số 2) ; 1993 (số 3) ; 1994 (số 4) về xưng hô
giữa vợ chồng giữa anh chị và em, giữa ông bà và cháu trong gia đình người
Việt. Bàng những quan sát chi tiết các trường hợp bình thường và bất thường
trong xưng hô giữa các cặp thanh niên thân tộc, tác giả đã giup người đọc hiểu
thêm về tính phức tạp trong xưng hơ gia đình Việt Nam.
Đây là hướng nghiên cứu hữu dụnh rất bổ ích, có thể mở rộnh sang trường
hợp khác, không những trong phạm vi gia đình mà cịn trong xã hội .
Theo hướng tìm hiểu sắc thái địa phương và biểu hiện văn hoá qua từ
xưng hơ ở địa phương có các bài viết của Nguyễn Văn Chiến (1991), Đỗ Thị
Kim Liên (1994), Nguyễn Đức Dương (1974), Nguyễn Văn Bản (1996)…
Một số bài viết theo hướng này đã khảo sát ĐTNX trong văn học dân
gian (hát dặm, ca dao, dân ca) như là phương tiện để qua đó tìm hiểu văn hố địa
phương cụ thể của cái phơng văn hố dân tộc Việt Nam.
IV. Phạm vi nghiên cứu
Ngay từ khi mới ra đời thơ Tố Hữu đã được “ giới phê bình chào đón và
phê bình một cách nhiệt thành”. Giới học thuật đã bỏ cơng sức, tâm huyết để tìm
hiểu, khám phá, phân tích các tác phẩm của ơng từ tập thơ đầu tay “ Từ ấy” năm
1937 cho đến “ Một tiếng đờn” 1992 và các sáng tác sau này với nhiều góc độ

khác nhau. Với hàng loạt các tác giả, tác phẩm suất sắc với những đóng góp bổ
ích cho nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Với điều kiện tham gia và tư liệu ít ỏi, ở

SVTH: Ngun ThÞ Hun 6
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
bài viết này tơi tập trung trình bày vấn đề “Đại từ rong tập thơ “ Việt Bắc” của
Tố Hữu (1946 – 1954)”.
V. Phương pháp nghiên cứu
Trong khi thực hiện đề tài nhiều thư pháp ngôn ngữ học và ngữ văn học
khác nhau được áp dụng độc lập hoặc kết hợp tuỳ theo nội dung và công đoạn
nghiên cứu.
1. Phương pháp lịch sử
Đây là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu. Để tiểu luận có sức
thuyết phục, để người đọc thấy được nét nổi bật trong phong cách sử dụng từ
ngữ nói chung và đại từ nói riêng của nhà thơ Tố Hữu.
2. Thủ pháp thống kê, phân loại tính tần số sử dụng các từ xưng hơ được
tác giả dùng được áp dụng trong bước làm phiêu ngữ liệu và bảng biểu phục vụ
các bước tiếp theo của đề tài.
3. Phương pháp phân tích được dùng trong khâu xử lí dữ liệu, phân tích
giá trị ngữ nghĩa của từ xưng hô trong từng văn cảnh cụ thể.
4. Phương pháp quy nạp được dùng khi rút ra nhận xét về nội dung
nghiên cứu cũng như khi kết luận về việc nghiên cứu đề tài.

SVTH: Ngun ThÞ Hun 7
47B4 – Văn


Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
CHƯƠNG I: TỪ XƯNG HƠ VÀ ĐẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
I. Từ xưng hơ.
1. Ngơn ngữ lồi người là hệ thống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao
tiếp quan trọng nhất nhằm diễn đạt ý nghĩ con người, là cơng cụ của tư duy. Nói
đến giao tiếp ngơn ngữ là chúng ta phải nói đến vấn đề xưng hơ (gắn liền với
chào hỏi). Đó chính là sự xác lập một vài giao tiếp thích hợp. Đây là điều bất di
bất dịch đối với mọi đân tộc trên thế giới. Tuy nhiên so với các ngôn ngữ khác
hệ thống từ xưng hô của tiếng Việt phong phú hơn, giàu có hơn và cũng phức
tạp hơn.
2. Mỗi ngơn ngữ có một hệ thống từ xưng hơ của nình, ngồi mục đích
là chức ăng xưng gọi cộng đồng người sử dụng từ xưng hơ của mình cịn nhằm
biểu hiện sắc thái văn hoá trong giao tiếp cách ứng xử giữa các thành viên trong
cộng đồng ngơn từ đó.
Tiếng Việt có một hệ thống các từ xưng hô nhiều về số lượng phong phú
đa dạng về măt xuất xứ. Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ hệ thống từ
xưng hô ấy đã thể hiện rõ.
Theo từ điển tiếng Việt: xưng hô là tự xưng mình và gọi người khác là gì
đó khi nói với nhau để biểu thị tính chất mối quan hệ với nhau.
Mở rộng ra: xưng là tự nói về mình (thuộc ngơi số ít hay số nhiều). Với
tiếng anh là: you (anh, chị, các anh, các chị…)
Vớigười Pháp là: je, moi, nous (tôi, chúng tôi)
Tu, toi, vous (anh, chị, các anh, các chị)
Trong văn hoá giao tiếp của người Việt cũng có đại từ nhân xưng trung
hồ như: tôi, chúng tôi, anh, chị, các anh, các chị…Song hệ thống từ xưng hô
vẫn chủ yếu dựa vào quan hệ đẳng cấp và tuổi tác. Cũng do đó mà chúng ta thấy

hệ thống từ xưng hô của người Việt khá phức tạp qua hai vấn đề:
Thứ nhất: Người Việt sử dụng hệ thống từ vựng thân tộc để làm đại từ
nhân xưng. Bởi vậy người Việt biến gia đình thành hệ quy chiếu của quan hệ xã

SVTH: Ngun ThÞ Hun 8
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
hội. Xã hội được xem như một gia đình mở rộng mà nền tảng của gia đình ấy là
quan hệ huyết thống.
Ví dụ: Người nào ngang tuổi ơng bà thì qua giao tiếp vơ hình dung trở
thành ơng bà; chú bác, cơ dì cũng vậy.
Với cách xưng hơ bằng từ thân tộc đã tạo nên những cuộc giao tiếp thân
mật mang quan hệ gia đình khiến mục đích giao tiếp dễ đi đến thành cơng, song
cũng góp phần ngăn chặn q trình dân chủ hố của Việt Nam nên xã hội phát
triển chậm.
Thứ hai: Cách xưng hô trong tiếng Việt cho thấy tính chất cụ thể trong
ngơn ngữ và cách tư duy của người viết về trở ngôi, xác định vị thế của đối
tượng giao tiếp. Ngôn ngữ viết khơng có tính khái qt cao như các đại từ trong
phần lớn các ngôn ngữ phương Tây. Trong đối thoại mỗi người với tính cách và
cá nhân đều thuộc một trong ba phạm trù:
Người phát ngơn (ngơi I)
Người tiếp đón phát ngôn (ngôi II)
Người được đề cập đến trong phát ngơn (ngoi III)
Tiếng anh chỉ có đại từ: I, you được dùng xưng cho tất cả mọi người trong
cuộc đối thoại.
Cịn trong văn hố giao tiếp của người Việt khi xưng (tự chỉ mình) người

Việt cịn có rất nhiều từ: tơi, tao, tớ, mình…
Do đó dường như trong xưng hơ văn hố truyền thống của người Việt
khơng có khái niệm cá nhân như một cái gì độc lập chỉ được xãc định bằng một
tiêu chí duy nhất là hành ngơn. Vì vậy trong xưng hơ của tiếng Việt một người
có th úng nhiu vai:

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 9
47B4 Văn

Lớp –


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Có thể “người đó” là:
Cháu khi xưng với ơng bà.
Con khi xưng với bố mẹ.
Em khi xưng với chồng hoặc anh chị.
Anh khi xưng hô với vợ hoặc em.
Mẹ khi xưng với con.
Bố khi xung với con.
Như vậy trong văn hố xưng hơ người Việt phải đổi vai liên tục ngay
trong một cuộc giao tiếp “người đó” thực sự khơng là ai cả.
Trong văn hố giao tiếp người Việt cịn đóng giả vai (thay vai, gọi thế) mà
ta gọi là “khiêm” một trong nét đẹp văn hoá truyền thống của người Việt: xưng
khiêm - hô tôn.
Tiếng Việt với một hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế giàu sức
biểu cảm đã góp phần làm giàu cho văn hoá ứng xử người Việt .
Như vậy qua hệ thống từ xưng hơ được vận dụng vào văn hố người tiếp
nhận cũng có thể phần nào hiểu được tâm tư tình cảm của tác giả.
II. Đại từ

1. Tính chất
Đại từ là những từ dùng để xưng hơ và chỉ trỏ.
Ví dụ:

Chúng tôi đi học.
CN

Người kém năng động nhất lớp là tơi
Nó làm chủ ngữ; vị ngữ (sau từ “là”); định ngữ, bổ ngữ trong câu.
Ví dụ
Tơi đánh nó.
Đại từ ít có khả năng làm trung tâm của cụm từ.
Ví dụ:
Tất c
T

chỳng tụi
CN

u i
VN

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 10
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Đại từ gọi tên cái đãđược gọi tên rồi.

Ví dụ:
Quyển sách này rất đẹp. Nó có bìa màu xanh.
Đại từ->thay cho “quyển sách”
Đại từ vừa có những đặc điểm của danh từ, động từ, cũng có nhửng đặc
điểm thư từ. vì vậy gọi nó là từ trung gian giữa thực từ và hư từ nhưng đặc điểm
của thực từ nhiều hơn nên xét nó vào nhóm thực từ.
2. Phân loại
2.1. Đại từ nhân xưng
Gồm có ba ngơi và hai số: số ít, số nhiều.
Ngơi I gồm các từ: Tơi, tao, tớ…
Ngôi II gồm các từ: Anh, cậu cô, chú , bác ….
Ngơi III gồm: số ít: họ, hắn…
Ví d ụ:
Mình ơi, vào tơi bảo.
Ngơi 2 số ít
Mình khơng đi đâu. Bạn đi đi.
Ngơi 1 số ít
2.2. Đại từ chỉ định
Ý nghĩa: Dùng để trỏ các phạm vi không gian, thời gian gần hoặc xa với
người nói: này, kia, ấy, nọ, đấy…
Ví dụ: Ngơi nhà này rất đẹp.
Anh kia vào đây.
2.3. Đại từ nghi vấn
Ý nghĩa: Dùng để chỉ sự nghi vấn về sự vật, số lượng, con người, địa
điểm…
Nghi vấn người: Ai?
Nghi vấn đối tượng là sự vật: gì?
Nghi vấn số lượng: bao nhiêu, mấy?

SVTH: Ngun ThÞ Hun 11

47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Nghi vấn tính chất, trạng thái: sao, thế nào?
Nghi vấn ngun do: Tại sao, vì sao?
Nghi vấn khơng, thời gian: bao nhiêu, khi nào?
Nghi vấn mục đích: Để làm gì?
2.4. Đại từ chỉ tổng thể
Ý nghĩa: Dùng để chỉ ý nghĩa toàn bộ một sự vật, sự việc hoặc nhiều sự
vật.
Ví dụ: Tất cả: chỉ tồn thể
Tất thảy: chỉ nhiều sự vật
Cả: chỉ tồn bộ sự vật
Hết thảy: khơng trừ một sự vật à trong tập nhiều sự vật.
2.5. Đại từ thay thế
Ý nghĩa: Dùng thay thế cho từ, cụm từ chỉ những nhóm ý nghĩa khác
nhau.
Ví dụ: Nó cười trong giờ học. Tơi khun nó đừng thế.
“thế” thay cho từ “cười”.
2.6. Đại từ phiếm chỉ
Các từ “cái, gì, sao, bao nhêu..” đại từ nghi vấn được làm đại từ phiếm chỉ.
Ví dụ:
“Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu”
2.7. Đại từ tương hỗ
Ví dụ:
Họ đánh nhau.

Yêu nhau cởi áo cho nhau.
2.8. Đại từ phản thân
Ví dụ:
Tơi tự trách mình.
Tự tơi phải làm việc ú.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 12
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
III. Đại từ nhân xưng trong tiếng việt
1. Ý nghĩa
Là những từ để xưng hô, thay thế hay chỉ trỏ người khi giao tiếp: tôi, ta,
chúng tôi, chúng mày…
2. Đặc điểm và tính chất
Đại từ nhân xưng gồm có ba ngôi v à hai
Ngôi I gồm các từ: số ít: tôi, tao…
số nhiều: chúng tôi…
Ngôi II gồm các từ: số ít: anh, chị, cơ…
số nhiều: các anh, các chị…
Ngơi III gồm các từ: số ít: họ, hắn…
số nhiều: bọn họ, chúng nó…
ví dụ: Mình ơi vào đây tơi bảo.
Điểm chú ý trong tính chất của đại từ nhân xưng: Có một số đại từ nhân
xưng trong tiếng Việt được dùng kiêm ngơi
Ví dụ: Bọn mình về đi.
Ngơi I số nhiều

Mình

về có nhớ

Ngơi II số ít

ta

khơng.

Ngơi I số ít

Có một số đại từ dùng để chỉ cả đơn và gộp.
Ví dụ: Ta

thường tới bũa quên ăn nửa đêm vỗ gối.

Chỉ 1 người
Ta

về đi phim chán lắm.

Chỉ nhiều người
Đặc biệt trong tiếng Việt rất nhiều danh từ thân tộc lâm thời được dùng
làm đại từ nhân xưng.
Đại từ nhân xưng trong tiếng Việt rất phong phú nên những thân tộc cũng
rất phong phú. Có kho đại từ thân tộc lấn át i t nhõn xng.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 13
47B4 Văn


Lớp –


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Tiểu kết chương I: Ở chương này chúng tơi tập trung nghiên cứu về đại từ
nói chung và đại từ nhân xưng nói riêng. Đây sẽ là cơ sở giúp cho việc nghiên
cứu và khảo sát đại từ nhân xưng trong tập “Việt Bắc” dễ dàng và có hệ thống
hơn. Nó sẽ là nền tảng về lí thuyết để chúng tôi tiến hành trên cơ sở đối sánh từ
những lí thuyết đó vào thực tiễn sử dụng của nhà thơ Tố Hữu để thấy được cái
hay, độc đáo trong cách dùng đại từ nhân xưng của ông trong thơ.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 14
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Chương II: NHÀ THƠ TỐ HỮU VÀ TẬP THƠ “VIỆT BẮC”
I. Nhà thơ Tố Hữu
1. Cuộc đời của nhà thơ Tố Hữu
Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, ngày 04/10/1920 quê ở làng
Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bố ông là
một nhà nho nghèo tuy không đỗ đạt nhưng lại ham thơ và thích sưu tầm ca dao
tục ngữ. Khi cịn nhỏ Tố Hữu được cha dạy làm thơ theo lối cổ. Mẹ ông là một
nhà nho thuộc nhiều dân ca xứ Huế.
Quê hương xứ Huế đã góp phần quan trọng vào sự hình thành hồn thơ Tố
Hữu. Huế là một vùng đất nghèo nhưng phong cảnh thiên nhiên sông núi lại rất
nên thơ.

Năm ông lên 12 tuổi mẹ mất, cha đi làm xa. Năm 13 tuổi Tố Hữu vào học
trường Quốc học Huế. Lớn lên giữa các phong trào do Đảng Cộng Sản Đông
Dương lãnh đạo đang phát triển mạnh mẽ, trong thời kỳ cách mạng dân chủ, Tố
Hữu sớm giác ngộ cách mạng. Năm 1936 ơng gia nhập Đồn thanh niên Cộng
sản sớm trở thành người lãnh đạo Đoàn thanh niên dân chủ ở Huế.
Năm 1937 ông bắt đầu có thơ đăng báo.
Năm 1938 Tố Hữu gia nhập Đảng Cộng sản Đông Dương . Tháng
04/1939 Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt và giam ở nhiều nhà lao các tỉnh miền
trung và Tây Nguyên. Trong thời gian ấy, Tố Hữu vừa rèn luyện ý chí vừa làm
thơ cách mạng. Những bài thơ ấy sau này được tập hợp trong tập thơ “Từ ấy”.
Tháng 03/1942 Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay, trở về gây dựng cơ sở và hoạt
động bí mật tại Thanh Hố, rồi lên Việt Bắc cơng tác ở cơ quan Trung Ương
Đảng, đặc trách về văn hoá văn nghệ.
2. Sự nghiệp sáng tác
Ở Tố Hữu con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất chặt chẽ;
sự nghiệp thơ gằn liền với sự nghiệp cách mạng. Ông được Nhà nước trao giải
thưởng Hồ Chí Minh về vn hc ngh thut.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 15
47B4 Văn

Lớp –


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Với 81 tuổi đời, 64 tuổi thơ Tố Hữu đã đi qua một chặng đường cách
mạng lớn. Trong quá trình ấy ơng đã giữ vững vị trí tiêu biểu cho thơ ca cách
mạng Việt Nam. Có thể nói ơng là nhà thơ xứng đáng tiêu biểu cho dòng thơ
hiện thực chủ nghĩa xã hội của dân tộc Việt Nam.
Trong lời nói đầu tuyển tập Tố Hữu , Chế Lan Viên có nhận định “Nói

đến Tố Hữu về thơ anh phải nói đến mở đầu và hiện vẫn là dẫn đầu trong nền
thơ ca cách mạng của chúng ta…”. Sự đóng góp của Tố Hữu vào nền thơ ca
cách mạng rất to lớn.
Với 7 tập thơ “Từ ấy” trước cách mạng “Việt Bắc” trong kháng chiến
chống Pháp, “Gió lộng” trong hồ bình, “Ra trận”, “Máu và hoa” trong kháng
chiến chống Mỹ, “Một tiếng đờn” và “Ta đi tới” sau 1975. Thơ Tố Hữu ln gắn
bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh
nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc đồng thời nó cũng là những
chặng đường thể hiện sự vận động trong quan điểm, tư tưỏng và trình độ nghệ
thuật của nhà thơ.
Thơ Tố Hữu là một thành tựu nổi bật của thơ ca cách mạng Việt Nam. Đó
là bài ca của thời đại Hồ Chí Minh đấu tranh anh hùng và giành thắng lợi vẻ
vang, bài ca về lẽ sốn lớn, về ân tình cách mạng sân nặng. Gần nửa thế kỷ qua,
kể từ khi xuất hiện, thơ Tố Hữu đã thực sự trở thành bộ phận không thể tách rời
của thơ ca cách mạng Việt Nam. Từ già đến trẻ người Việt Nam hầu như chẳng
có ai là khơng thuộc ít nhiều thơ Tố Hữu . Nếu lấy mức độ phổ cập chinh phục
trái tim quần chúng nhân dân làm thước đo tầm vóc, tiếng thơ, thì Tố Hữu có thể
sánh với bất cứ nhà thơ lớn nào trong lịch sử dân tộc và nhân loại. Tố Hữu thực
sự là một nhà thơ lớn của văn học dân tộc Việt Nam thế kỷ XX, là lá cờ đầu của
thơ ca cách mạng và hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
II. Tập thơ “Việt Bắc”
1. Vài nét giới thiệu về tập thơ “Việt Bắc”
Tập thơ “Việt Bắc” được nhà xuất bản văn học xuât bản năm 1955. Tác
phẩm được tặng giải nhất về thơ văn 1954- 1955 của Hội nhà văn Việt Nam.

SVTH: Ngun ThÞ Hun 16
47B4 – Văn

Lớp



Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Mặc dù vậy trong những năm 1955-1956 tập thơ cũng có nhiều ý kiến bàn
luận, có những ý kiến trái ngược nhau. Tiêu biểu là nhóm “Nhân văn giai phẩm”
ra sức phủ nhận tập thơ “Việt Bắc”. Mặt khác có nhiều nhà nghiên cứu tầm cỡ
như Dặng Thai Mai, Xuân Diệu lại đề cao giá trị của tập thơ. Mãi tới năm 1955
“Việt Bắc” mới được xuất bản, những bài ca đã được ra đời kịp thờiphục vụ cho
cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Có những bài thơ đi từ bản thảo tới tay người
đọc. Trong toàn tập thơ có hai mốt bài do tác giả sáng tác và sáu bài do dịch từ
nước ngoài. Điều này khác với các tập thơ sau, có dịch nhưng khơng đưa vào
thơ mình.
Trong hai mốt bài do tác giả sáng tác khơng phải đều được sáng tác rải
đều trong chín năm của cuộc kháng chiến mà nó được tập trung vào những thời
điẻm nhất định: Mốc lịch sử quan trọng và sáng tác nhiều nhất là 1947-1948 với
chiến thắng Việt Bắc –Thu đông của nhân dân ta. Với chiến thắng Việt Bắc –Thu
đơng Nguyễn Đình Thi đã cho rằng “Chiến thắng Việt Bắc của bộ đội và nhân
dân ta đã làm cho thơ Tố Hữu tạo nên được chiến thắng Việt Bắc trong thơ”.
Với bài thơ đầu tiên là “Cá nước” và sáu bài thơ sau như “Phá đường”, “Bà mẹ
Việt Bắc”… Những bài thơ sáng tác trong thời kỳ này đánh dấu bước phát triển
củâ thơ Tố Hữu . Thơ Tố Hữu đã chuyển mạch đi tthẳng vào quần chúng cách
mạng .
Mốc sáng tác quan trọng nữa của tập thơ là vào năm 1954 dưới sự lãnh
đạo của Đảng, Bác Hồ nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vang dội Điện Biên
Phủ. Với chiến thắng này đã nâng hồn thơ nhạy cảm của Tố Hữu lên tầm cao
mới. Cũng như trận Việt Bắc trước kia thì trận Điện Biên Phủ bây giờ như một
nguồn sáng mới to lớn lôi cuốn tư tưởng tình cảm của nhà thơ lên phía trước.
Lòng tự hào dân tộc và vinh quang của chiến thắng đã giúp Tố Hữu tạo nên
những hình ảnh về nhân dân, về Tổ quốc ta.
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Tố Hữu viết liền bốn bài “Hoan hô chiến
sĩ Điện Biên” “Ta đi tới” “Việt Bắc” “Lái về” có thể nói mỗi khi Tổ quốc và

nhân dân ta có những chiến công to lớn hay sự kiện lịch sử trọng đại thì Tố Hữu

SVTH: Ngun ThÞ Hun 17
47B4 – Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
lại cất cao tiếng thơ để mà ngợi ca chiến cơng ấy. Vì người ta gọi Tố Hữu là “Ca
sĩ cách mạng”.
2. Tư tưởng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc”
Chính do hồn cảnh sáng tác khác nhau nên cảm hứng tư tưởng chủ đạo
của “Việt Bắc” có khác so với “Từ ấy”; “Từ ấy” đã đem lại lí tưởng cách mạng
cao rộng đối lập với hiện thực áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, với cái
thấp lè tè của kẻ can tâm sống cầu an, buông trốn.
Nói “Từ ấy” đậm đà chất lãng mạng. Nội dung “Từ ấy” trước hết là nội
dung nhân sinh quan cách mạng, có nghĩa là “Từ ấy” ưu thế đã dành cho lí
tưởng. Lí tưởng ấy chan hồ vào tâm hồn của nhà thơ nên âm hưởng chủ đạo
của “Từ ấy” là âm hưởng tự biểu hiện. Tuy nhiên “Từ ấy” vẫn bám chặt lấy hiên
thực làm điểm tựa. “Từ ấy” đã thể hiện một tâm hồn thơ của người trẻ tuổi yêu
nước, yêu đời, yêu nhũng con người cực khổ.
Qua “Từ ấy” cịn thấy được lịng u nước vơ hạn đối với quần chúng
nhưng quần chúng ở đây mới là chỉ là những người lao khổ địi được giải phóng,
đó là những con người bị xã hội cũ hất hủi. Nhưng “Từ ấy” vẫn chưa bắt sâu
được mạch sống của quần chúng.
Còn cảm hứng thơ Tố Hữu khi sáng tác “Việt Bắc” là cảm hứng lấy trong
thực tế. Cái đẹp của lí tưởng, của ước mơ trong Tố Hữu đã biến thành cái đẹp
của quần chúng trong kháng chiến. Những con người thực trong đời sống hàng
ngày như một luồng gió ào ạt thổi vào tâm hồn ơng làm nảy nở những vần thơ

tươi rói đầy chất sống.
Về cách thức thể hiện “Việt Bắc” nhà thơ khơng nói về mình thay vào đó
là sự biểu hiện trực tiếp của quần chúng cách mạng . Những anh vệ quốc, em bé
liên lạc, những bà mẹ từ cuộc đấu tranh nhân dân đưa vào nhân dân hồn nhiên,
chân thực và qua thơ đi thẳng vào lòng người đọc.
Sức thuyết phục của bản thân cuộc kháng chiến sẽ thay cho cái hùng hồn
của lời lẽ, xã hội nhào nặn lại xã hội Việt Nam quần chúng đơng đảo được tơi

SVTH: Ngun ThÞ Hun 18
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
luyện trong khói lửa của cuộc chiến tranh trở thành những người anh hùng mới,
đổ máu và mồ hôi làm thay đổi bộ măt đất nước.
Bước chuyển biến trong thơ Tố Hữu phản ánh sự thay đổi lớn lao ấy cảu
xã hội Việt Nam. Nhưng anh vệ quốc quân, những em bé bà mẹ và bao người
khác được thể hiên trong tập thơ đều rất chân thật “Tố Hữu khơng tơ vẽ lên quần
chúng nét sơn hào nhống, giả tạo”.
Tư tưởng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc” là lòng yêu nước vẫn được tiếp
tục một cách tự nhiên, lòng yêu nước trong “Từ ấy” “Việt Bắc” phản ánh lòng
yêu nước của nhân dân ta cũng như bản thân tác giả là phản ánh một hiện thực
bao trùm suốt cuộc kháng chiến. Do điều kiện lịch sử nhân dân ta phải đương
đầu chống lại các thế lực xâm lược bảo vệ chủ quyền đấtt nước nên tinh thần
yêu nước đã ăn sâu bén rễ trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Tinh thần ấy
đã phản ánh tới tinh thần văn học dân tộc. Văn học Việt Nam từ xa xưa là văn
học yêu nước. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng Tám đến nay khi mà lý tưởng
“khơng có gì q hơn độc lập tự do” trở thành lẽ sống niềm tin của thời đại thì

lịng u nước càng được phat huy và càng ảnh hưởng sâu rộng trong văn học
“chủ đề lớn như một đỉnh cao bao quát xuyên suốt nhiều tác phẩm lớn của
chúng ta trong nửa thế kỷ qua là chủ đề yêu nước nói về cuộc sống dân tộc”.
Lịng u nước trong tập thơ “Việt Bắc” là sự biểu hiện sinh động lòng yêu
nước trong văn học cách mạng. Lòng yêu nước còn là tình cảm bao trùn trong
thơ Tố Hữu suốt tám mươi năm nay.
Tiểu kết chương II: Như vậy ở chương này chúng tôi chỉ tập trung nghiên
cứu về tác giả Tố Hữu . Nghiên cứu những nét chính về cuộc đời nhà thơ cũng
như sự nghiệp sáng tác của ông. Đồng thời cũng sơ qua về tập thơ “Việt Bắc”
cũng như tư tưởng chủ đạo của tác giả trong tập thơ. Qua đó ta thấy được những
nét nổi trội của Tố Hữu so với các nhà thơ khác cùng thời, thấy được nét độc
đáo trong phong cách thơ cách sư dụng ngơn từ nói chung và đại từ nhân xưng
nói riờng.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 19
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
CHƯƠNG III: ĐẠI TỪ XƯNG HƠ TRONG TẬP THƠ “VIỆT BẮC”
I. Kết quả thống kê và phân loại
Vốn đại từ nhân xưng được dùng trong thơ Tố Hữu cụ thể là trong tập
“Việt Bắc” đã được chúng tôi thống kê tiến hành phân loại và đưa vào bảng dưới
đây.
1. Bảng số liệu thống kê dạng thô
Bảng 1: Đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất
Kiểu
Số


Số ít

Tổng số ít
Nhiều
Tổng số
nhiều
Tổng hai số

Chun dụng
Từ
lượt dùng
Ta
42
Tao
1
Tơi (tui)
31

Lâm thời
Từ
Lượt dùng
Ơng
1

1
Cha (thầy)
4
Mẹ (má, mé,
12

bầm)
Anh
5
Em
8
Con
34
Cháu
1
8 từ (ngữ)
66
Chú cháu
1
Các anh
1
Chúng con
2

mình

6

4 từ (ngữ)
ta
Chúng ta
Chúng tơi
Mình

80
95

12
3
2

4 từ (ngữ)

112

3 từ (ngữ)

4

6 từ (ngữ)

192

11 từ (ngữ)

70

Bảng 2: Đại từ nhân xưng ngơi thứ hai
Kiểu
Số
Số ít

Chun dụng
Từ
Lượt dùng
Ai
38

Mày
8
Mình
31

SVTH: Ngun ThÞ Hun 20
47B4 Văn

Lõm thi
T
B
Cha
M (mỏ, bm)
Chỳ
Anh
Ch

Lt dựng
3
3
43
8
55
7

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u


Tổng số ít

7
24
9
6
7
3
86
261 lượt
10
2
4
1
1
7
3
9
2
2
4

3 từ (ngữ)
Bay
Chúng (tụi,
lũ) bay

77 lượt
7


2 từ (ngữ)

26 lượt

11 từ ( ngữ)

45 lượt

5 từ (ngữ)

103 lượt

23từ ( ngữ)

306 lượt

19

Số nhiều

Tổng số
nhiều
Tổng hai số

Em
Con
Cháu
Người
Đồng chí
Bạn

Tên riêng
13 từ (ngữ)
Những/các anh
Anh em
Chị em
Các chị em
những/ các chị
Những/ Các em
Các con
người
đồng bào
những đồng chí
Bạn

Bảng 3: Đại từ nhân xưng ngơi thứ ba
Kiểu
Số

Chun dụng
Từ
Lượt dùng
Ai
2
Chàng
1
Nàng
1

36


Số ít

Tổng số ít
Số nhiều
Tổng số

4 từ (ngữ)
Chúng
Chúng nó
2 từ (ngữ)

40 lượt
1
8
9

SVTH: Ngun ThÞ Hun 21
47B4 – Văn

Lõm thi
t
lt dựng
ễng
17
B
1
b
5
m
4

Anh
1
Em
1
Chỏu
1
Con
4
Tờn riờng
6
10 t (ng)
40 lt

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
nhiều
Tổng hai số

6 từ (ngữ)

49 lượt

10 từ (ngữ)

40 lượt

2. Bảng số liệu thống kê (xử lý phần trăm)
Bảng 1: Đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất

Kiểu
Số

Số ít

Tổng %số ít
Số nhiều
Tổng % số
nhiều
Tổng % hai số

Chun dụng
Từ
Tỷ lệ %
Ta
21,87
Tao
0,52
Tơi (tui)
16,15
Mình
3,13

Lâm thời
từ
tỷ lệ %
Ông
1,43

1,43

Cha (thầy)
5,71
mẹ (má, mé)
17,14
Anh
7,14
Em
11,42
Con
48,57
Cháu
1,43
8 từ (ngữ)
94,29%
Chú cháu
1,43
Các anh
1,43
Chúng con
2,85

4 từ (ngữ)
Ta
Chúng ta
Chúng tơi
mình

41,67%
49,48
6,25

1,56
1,04

4 từ ( ngữ)

58,33%

3 từ (ngữ)

5,71%

8 từ ( ngữ)

100%

11 từ (ngữ)

100%

SVTH: Ngun ThÞ Hun 22
47B4 – Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u

Bảng 2: Đại từ nhân xưng ngơi số hai
Kiểu
số


Chun dụng
Từ
tỷ lệ %
Mày
7,77
mình
30,1
Ai
36,89

số ít

Tổng số ít

3 từ ( ngữ)
Bay
Chúng (tụi,
lũ) bay

74,76%
6,8

2 từ ( ngữ)

25,24%

18,44

Số nhiều


Tổng % số
nhiều
Tổng % hai

100%
SVTH: NguyÔn Thị Huyền 23

47B4 Văn

5 t ( ng)

Lõm thi
T
B
Cha
m (mỏ, bầm)
Chú
Anh
chị
Em
Con
Cháu
Người
Đồng chí
Bạn
Tên riêng
13 từ (ngữ)
Những/ các anh
Anh em

chị em
Các anh chị
Những/ các chị
những/ các em
Các con
người
đồng bào
những đồng chí
bạn

tỷ lệ %
0,98
0,98
14,05
2,,61
17,97
2,29
2,29
7,84
2,94
1,96
2,29
0,98
28,1
85,29%
3,27
0,65
1,31
0,33
0,33

2,29
0,98
2,94
0,65
0,65
1,31

11 từ(ngữ)

14,71%

23 từ (ngữ)

100%

Líp –


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu
s

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 24
47B4 Văn

Lớp


Đại từ nhân sinh trong tập thơ Việt Bắc của Tè H÷u
Bảng 3: Đại từ nhân xưng ngơi thứ ba
Kiểu

Số

Chun dụng
Từ
Tỷ lệ %
Ai
4,08
Chàng
2,04
Nàng
2,04

73,47

Số ít

Tổng % số ít
Số nhiều
Tổng % số nhiều
Tổng % hai số

4 từ
Chúng nó
Chúng
2 từ ( ngữ)
6 từ ( ngữ)

81,63
2,04
16,33

18,37%
100%

Lâm thời
Từ
Tỷ lệ %
Ông
42,5

2,5
bố
12,5
mẹ
10
Anh
2,5
Em
2,5
Con
10
Cháu
2,5
Tên riêng
15
10 từ
100

10 từ ( ngữ)

0%

100%

II. Nhận xét về đặc điểm cách sử dụng đại từ nhân xưng của Tố Hữu
trong tập “Việt Bắc”
Qua ba bảng thống kê ở cả số liệu tuyệt dối và tương đối ta có thể rút ra
những nhận xét về đại từ nhân xưng được sử dụng trong tập “Việt Bắc”.
2.1. Không kể những từ ngữ mang nội dung xưng hô dùng ở những ý
nghĩa ngôi và số khác nhau và những biến thể địa phương của chúng ta thấy Tố
Hữu sử dụng tấtcả 39 từ (ngữ) xưng hô khác nhau ở cả ba ngôi và hai số nhân
xưng với tổng số760 lượt dùng, hế số 19,48 lượt / từ.
a. Các đại từ nhân xưng trong thơ Tố Hữu nói chung và “Việt Bắc” nói
riêng gồm hai kiểu: chuyên dụng và lâm thời.
Tố Hữu sử dụng 15 đại từ nhân xưng chuyên dụng với 344 lượt, hệ số
22,93 lượt/ từ và 24 đại từ lâm thời với 416 lượt hệ số17,33 lượt/ từ.
Do số lượt dùng hai kiểu từ xưng hô chuyên dụng và lâm thời gần bằng
nhau nhưng số từ chuyên dụng ít hơn số từ lâm thời nên hệ số sử dụng cao hơn
hệ số sử dụng lâm thời.

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 25
47B4 Văn

Lớp


×