Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Trắc nghiệm và bài tập Kiểm toán có đáp án KHOẢN MỤC TIỀN HÀNG TỒN KHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.41 KB, 23 trang )

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC HÀNG TỒN KHO & GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1. Kiểm tốn viên kiểm tra việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho theo:
a) Thơng tư 201/2009/TT-BTC
b) Thông tư 210/2009/TT-BTC
c) Thông tư 203/2009/TT-BTC
d) Thông tư 228/2009/TT-BTC
2. Trong năm 2015, Công ty XYZ cầm cố một lô hàng hóa trị giá 500 triệu đồng cho
Ngân hàng Đơng Á để bảo lãnh cho khoản vay ngắn hạn nhưng khơng định khoản
hạch tốn nghiệp vụ - Kiểm tốn viên xử lý:
a) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 244/ Có 1561 với số tiền là 500 triệu đồng
b) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 1388 / Có 1561 với số tiền là 500 triệu đồng
c) Công ty XYZ đã làm đúng, kiểm tốn viên khơng cần điều chỉnh gì thêm
d) Khơng cần lập bút tốn điều chỉnh, chỉ trình bày bổ sung vào Bản thuyết minh BCTC
3. Kiểm toán viên được giao phụ trách kiểm toán khoản mục “Hàng tồn kho” và “Giá
vốn hàng bán cho công ty T&H. Tài li ệu kế tốn của cơng ty thể hiện những thông tin
sau:
- Hàng tồn kho ngày 01/01/2015: 500 tri ệu đồng
- Mua hàng trong năm 2015: 5.500 tri ệu đồng
- Doanh thu trong năm 2015: 6.500 tri ệu đồng
Kiểm toán viên đã chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào 31/12/2015 và xác định hàng
tồn kho của đơn vị vào thời điểm này là 355 triệu đồng. Tỷ lệ lãi gộp bình qn của
cơng ty khoảng 15%. Giám đốc cơng ty cho rằng hàng tồn kho bị mất rất nhiều do
nhân viên biển thủ. Ước tính giá gốc của số hàng bị mất tính đến thời điểm 31/12/2015
là:
a) 110 triệu đồng
b) 115 triệu đồng
c) 120 triệu đồng
d) 125 triệu đồng


4. Có các dữ liệu của Cơng ty T&T như sau:


- Nợ phải thu 31/12/2014: 55 tri ệu đồng và Nợ phải thu 31/12/2015: 65 tri ệu đồng
- Tỷ lệ lãi gộp bình qn: 30% và Số vịng quay Nợ phải thu: 05
- Hàng tồn kho 31/12/2014: 90 tri ệu đồng và giá trị hàng mua trong năm: 225 triệu
đồng Giá trị hàng tồn kho tại ngày 31/12/2015 theo ước tính của KTV:
a) 100 triệu đồng
b) 110 triệu đồng
c) 105 triệu đồng
d) 115 triệu đồng
5. Đầu năm 2016, một kho hàng ở Long An của công ty M&L xảy ra hỏa hoạn, hàng
bị cháy Dàn bộ. Công ty không mua bảo hiểm cho kho hàng này. Giá trị sổ sách của
toàn bộ kho hàng tại ngày 31/12/2015 là 700 tri ệu đồng. Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trên chưa được ghi nhận và trình này trên BCTC năm 2014 của cơng ty. Kiểm tốn
viên xử lý:
a) Khơng lập bút tốn điều chỉnh, chỉ trình bày bổ sung trong Bản thuyết minh BCTC
b) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632/ Có 2294 với số tiền là 700 triệu đồng
c) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632/ Có 156 với số tiền là 700 triệu đồng
d) Lập bút toán điều chỉnh Nợ 811/ Có 156 với số tiền là 700 triệu đồng
6. Một lơ hàng hóa OZ có giá gốc là 1000 triệu đồng, giá trị thuần có thể thực hiện
vào ngày 31/12/2015 là 900 tri ệu đồng. Ngày 15/01/2016, trong khi doanh nghi ệp chưa
hồn thành BCTC lơ hàng này được bán với giá 800 triệu đồng. Kiểm toán viên xử
lý:
a) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632/ Có 2294 với số tiền 200 triệu đồng
b) Lập bút toán điều chỉnh Nợ 642/ Có 156 với số tiền 200 triệu đồng
c) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632/ Có 2294 với số tiền 100 triệu đồng
d) Khơng cần lập bút tốn điều chỉnh dự phòng giảm giá hàng tồn kho .
7. Trong q trình kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty T&T cho năm tài chính
kết thúc ngày 31/12/2015, Kiểm tốn viên ghi nhận trường hợp một lơ hàng lỗi thời
được bán vào 08/01/2016 với giá 600 triệu đồng, trong khi giá gốc là 800 triệu đồng.



Cơng ty cho biết đã lập BH phịng giảm giá cho lơ hàng trên là 50% giá gốc) Kiểm
tốn viên xử lý:
a) Không cần phải điều chỉnh BCTC, chấp nhận số liệu của cơng ty
b) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632/ Có 2294 với số tiền là 400 triệu đồng
c) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632 / Có 1561 với số tiền là 200 triệu đồng
d) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 2294 / Có 632 với số tiền là 200 triệu đồng.
8. Trong q trình kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty T&T cho năm tài chính
kết thúc ngày 31/12/2015, Kiểm tốn viên ghi nhận trường hợp một lô hàng lỗi thời
được bán vào ngày 08/01/2016 với giá 200 triệu đồng, trong khi giá gốc là 800 triệu
đồng. Công ty cho biết đã lập dự phịng giảm giá cho lơ hàng trên là 50% giá gốc)
Kiểm tốn viên xử lý:
a) Khơng cần phải điều chỉnh BCTC, chấp nhận số liệu của công ty
b) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 632 / Có 2294 với số tiền là 400 triệu đồng
c) Lập bút toán điều chỉnh Nợ 632/ Có 1561 với số tiền là 200 triệu đồng
d) Lập bút tốn điều chỉnh Nợ 2294 / Có 632 với số tiền là 200 triệu đồng
9. “Một lô hàng hoá nhập khẩu từ Mỹ trị giá 5 triệu USD được nhận tại cảng Sài Gòn
vào ngày 06/01/2016, hàng về nhập kho ngày 07/01/2016, hóa đơn ghi ngày 08/01/2016.
Hàng được chuyển lên tàu và gửi đi ngày 29/12/2015, hàng mua theo giá CIF”. Thời
điểm ghi nhận lơ hàng hóa này vào sổ kế toán:
a)29/12/2015
b) 06/01/2016
c) 07/01/2016 d) 08/01/2016
10. Giả sử doanh thu của công ty thương mại ABC năm nay không biến động nhiều
so với năm trước, nhưng tỷ lệ lãi gộp lại tăng đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy có
thể:
a) Hàng tồn kho bị khai thiếu
b) Hàng tồn kho bị khai khống
c) Hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc mất phẩm chất



d) Tình hình kinh doanh khả quan hơn
11. Giả sử doanh thu của công ty thương mại ABC năm nay không biến động nhiều
so với năm trước, nhưng tỷ lệ lãi gộp lại giảm đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy có
thể:
a) Hàng tồn kho bị khai thiếu
b) Hàng tồn kho bị khai khống
c) Hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc mất phẩm chất
d) Tình hình kinh doanh khả quan hơn
12. Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho
chậm luân chuyển:
a) Quan sát hàng tồn kho
b) Phỏng vấn thủ kho
c) Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho
d) Chứng kiến kiểm kê kết hợp phỏng vấn thủ kho
13: Khi chứng kiến kiểm kê tại một kho thực phẩm ăn liền, Kiểm tốn viên nhận thấy
hàng tồn kho khơng được sắp xếp trật tự. Trong tình huống này, cơ sở dẫn liệu nào
của hàng tồn kho có sai phạm:
a) Hiện hữu
b) Đầy đủ
c) Quyền sở hữu Đầy đủ
d) Đánh giá
14. Vào cuối năm 2015, công ty Thiên Ân nhập khẩu một lô hàng theo giá CIF. Gi ả
sử ngày phát hành vận đơn đường biển là 28/12/2015, hóa đơn người bán ghi ngày
05/01/2016, ngày nhập kho và trả tiền là 07/01/2016. Tại thời điểm 31/12/2015, do
hàng chưa về kho nên kế toán chưa ghi ìm nghiệp vụ mua hàng và biên bản kiểm kê
khơng có lơ hàng này. Nếu cơng ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kiểm kê định kỳ, lơ hàng trên sẽ được:
a) Khơng tính vào hàng tồn kho năm 2015 .
b) Tính vào hàng tồn kho trong năm 2015 và điều chỉnh tăng giá vốn hàng bán



c) Tính vào hàng tồn kho trong năm 2015 và điều chỉnh giảm giá vốn hàng bán
d) Tính vào hàng tồn kho trong năm 2015 nhưng không điều chỉnh giá vốn hàng bán
15. Tỷ lệ gộp năm 2015 của công ty Vấn Thiên là 30%, tăng 20% so với năm 2014.
Giả sử:
- Phong Vân chỉ kinh doanh một số loại sản phẩm duy nhất
- Sản lượng tiêu thụ và giá bán của sản phẩm này tại công ty trong năm 2015 hầu như
không biến động đáng kể so với năm 2014
- Kiểm tốn viên có chứng kiến kiểm kê và tin tưởng về kết quả kiểm kê hàng tồn kho
ngày 31/12/2015
- Cơng ty kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp ki ểm kê định kỳ
Nếu số dư đầu kỳ của hàng tồn kho là đúng, biến động của tỷ lệ lãi gộp như trên là
dấu hiệu cho thấy có thể:
a) Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khống
b) Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu
c) Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai khống
d) Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai thiếu
Bài 1: Dưới đây là các sai phạm có thể xảy ra khi kiểm tốn khoản mục “Hàng tồn
kho”:
1. Đơn vị khơng phân loại tình trạng và phẩm chất của hàng tồn kho.
2. Sử dụng phương pháp xuất kho trong năm không nhất quán
3. Thay đổi phương pháp xuất kho năm nay khác với năm trước)
4. Khơng lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho khi giá trị thuần có thể thực hiện được thấp
hơn giá gốc)
5. Hàng tồn kho ghi nhận không đúng kỳ.
5. Ghi nhận giá vốn nhưng chưa ghi nhận doanh thu.
Yêu cầu:
a) Sai phạm trên ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nào trên CĐKT và
KQKD?



b) Hãy thiết kế những thủ tục kiểm soát để ngăn chặn chúng?
c) Thiết kế thử nghiệm kiểm toán để phát hiện chúng và bằng chứng kiểm tốn có liên
quan? Cho biết mục tiêu kiểm toán của thủ tục kiểm tốn vừa thiết kế.
Giải
1
a. Trình bày và thuyết minh. Đánh giá với HTK.
GVHB có thể thừa => khơng phát sinh.
GVHB có thể thiếu => khơng đầy đủ.
b. Đầu kỳ (hàng tuần/tháng/quý) DN tiến hành kiểm kê để phân loại tình trạng và phẩm
chất của hàng tồn kho, lập biên bản xác định tình trạng và phẩm chất của hàng tồn kho có
chữ ký đầy đủ.
c. Chứng kiến kiểm kê HTK. Mục tiêu : đánh giá
2.
a. Đánh giá đối với HTK
b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phịng. Đưa
ra quy định cho bộ phận kế toán áp dụng pp phù hợp.
c. Tính lại giá xuất kho giữa các tháng trong năm và đối chiếu với phương pháp xuất kho
của năm trước. Mục tiêu : Đánh giá, Trình bày – thuyết minh.
3.
a. Đánh giá
b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phòng. Đưa
ra quy định cho bộ phận kế tốn áp dụng pp phù hợp.
c. Tính lại giá xuất kho giữa các tháng trong năm và đối chiếu với phương pháp xuất kho
của năm trước. Mục tiêu : Đánh giá, Trình bày – thuyết minh.
4.
a. Đánh giá với HTK. Đối với GVHB => thiếu => không đầy đủ.
b. Cần có 1 nhân viên độc lập tiến hành thực hiện tính lại giá xuất kho, lập dự phịng. Đưa
ra quy định cho bộ phận kế toán áp dụng pp phù hợp, định kỳ kiểm kê, đánh giá tổn thất
HTK.



c. Kiểm tra việc lập dự phòng. Mục tiêu : Đánh giá
5
a. Hiện hữu, đánh giá
b. Đối chiếu giữa xuất nhập tồn của thủ kho với kế toán.
c. Kiểm tra chứng từ đi vào sổ sách, kiểm tra việc khóa sổ, chia cắt niên độ. Mục tiêu: Đầy
đủ, chứng kiến kiểm kê, hiện hữu.
6
a. Đầy đủ, hiện hữu
b. Kiểm tra định kỳ. Cần đối chiếu số lượng bán và số lượng xuất kho trên báo cáo bán
hàng và báo cáo nhập xuất tồn.
c. Kiển tra, thu thập chứng từ gốc: hợp đồng mua bán, hóa đơn,… Đối chiếu số lượng xuất
kho trên báo cáo nhập xuất tồn.
Bài 2: Trong quá trình kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty SAW cho năm tài chính
kết thúc ngày 31/12/2015, kiểm tốn viên Phương ghi nhận trường hợp doanh nghiệp bán
một lô hàng lỗi thời vào ngày 23/1/2016 với giá 120 triệu đồng, trong khi giá gốc là 460
triệu đồng. Kế toán trưởng Cơng ty SAW cho đã lập dự phịng giảm giá cho lô hàng trên
là 50% giá gốc dựa trên ước tính hợp lý của doanh nghiệp.
Yêu cầu:
a) Thủ tục kiểm toán nào để phát hiện vấn đề trên?
b) Theo bạn, để Báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý thì vấn đề trên cần
được giải quyết như thế nào? Tại sao?
c) Đề nghị bút toán điều chỉnh (nếu có).
d) Do Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán từ chối đề nghị điều chỉnh các bút toán điều
chỉnh của kiểm toán nên Phương đã đưa ra ý kiến khơng chấp nhận. Anh (chị) hãy bình
luận về vấn đề này. Giả sử rằng Công ty không có sai sót trọng yếu nào khác ngồi các sai
sót (nếu có) như ở câu a).
Giải:
a. KTV kiểm tra đánh giá lô hàng vào ngày kết thúc niên độ.



b. Phải lập dự phòng bổ sung.
c. Dự phòng giảm giá HTK
Nợ TK 632: 110
Có TK 2294: 110

d. Khơng sai sót trọng yếu là ý kiến chấp nhận tồn phần.
Trọng yếu sai sót trọng yếu và ảnh hưởng đến tổng thể => ý kiến từ chối
Trọng yếu sai sót trọng yếu nhưng khơng ảnh hưởng lan tỏa thì đưa ra ý kiến ngoại trừ.
Bài 3: Có các dữ liệu của Công ty Minh Long như sau :(ngàn đồng)
Nợ phải thu 31/12/2014

55.000

Nợ phải thu 31/12/2015

65.000

Số vòng quay Nợ phải thu

5

Hàng tồn kho 31/12/2014

90.000

Mua hàng trong năm 2015

225.000


Tỷ lệ lãi gộp bình quân

30%

Số liêu hàng tồn kho 31/12/2015 của Công ty Minh Long là 111 triệu đồng.
Yêu cầu: Hãy đánh giá sự hợp lý của số liệu này bằng thủ tục phân tích, cho biết mức trọng
yếu được xác định cho hàng tồn kho là 9 triệu đồng.
Giải:
(Nợ phải thu bình quân = (đàu kỳ + cuối kỳ) / 2)
Vòng quay nợ phải thu = Doanh thu / Nợ phải thu bình quân = 5
5= (Doanh thu)/((55000+65000)/2) => Doanh thu = 300000
Tỷ lệ lãi gộp = ( Doanh thu – Giá vốn) / Doanh thu = 0,3


0.3=(300000-giá vốn)/300000 => Giá vốn =210000
Hàng tồn kho cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + mua trong kỳ- giá vốn
= 99000+225000-210000= 105000
111000 – 105000 = 6000 <9000
Chênh lệch 6000 nằm dưới mức sai sót trọng yếu nên có thể chấp nhận được. Nếu mức
chênh lệch lớn hơn có sai sót trong số lượng kế toán.
Bài 4: Kiểm toán viên A được giao phụ trách kiểm toán khoản mục hàng tồn kho và giá
vốn hàng bán cho công ty B. Tài liệu kế tốn của cơng ty thể hiện những thơng tin sau:
Hàng tồn kho ngày 01/01/2015: 350.000.000đ
Mua hàng trong năm 2015:

4.250.000.000đ

Doanh thu thuần năm 2015:


5.000.000.000đ

Kiểm toán viên A đã chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào 31/12/2015 và xác định hàng
tồn của đơn vị vào thời điểm này là 550.000.000đ. Tỷ lệ gộp bình qn của cơng ty B
khoảng 20%. Giám đốc công ty cho rằng hàng tồn kho bị rất nhiều do nhân viên biển thủ.
Yêu cầu: Ước tính giá trị hàng tồn kho có thể bị mất do nhân viên biển thủ? Biết rằng công
ty B đã áp dụng phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho rất chính xác)
Giải:
20% = (5 tỷ - Giá vốn) / 5 tỷ => Giá vốn = 4 tỷ
HTK cuối kỳ = 350tr + 4 tỷ 250tr – 4 tỷ = 600tr
Giá trị ước tính hàng tồn kho có thể bị mất do nhân viên biển thủ: 600tr – 550tr = 50tr


KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN VÀ CÁC KHOẢN TƯƠNG ĐƯƠNG TIỀN
1. Các khoản “Thấu chi ngân hàng” được trình bày trong khoản mục nào trên Bảng
cân đối kế toán:
a) Tiền
b) Các khoản tương đương tiền
c) Đầu tư ngắn hạn
d) Vay và nợ ngắn hạn
2. Kiểm toán viên kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá của số dư cuối kỳ có
gốc ngoại tệ của tài khoản “Tiền gửi ngân hàng” tại thời điểm khóa sổ theo:
a) Thơng tư 201/2009/TT-BTC
b) Thông tư 228/2009/TT-BTC
c) Thông tư 203/2009/TT-BTC
d) Thông tư 200/2014/TT-BTC tài sản thế
3. Khoản đầu tư nào sau đây KHÔNG được xem là khoản tương đương tiền:
a) Đầu tư vào cổ phiếu có kỳ hạn 3 tháng
b) Tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 3 tháng
c) Cho vay cá nhân có kỳ hạn 3 tháng

d) Tất cả các câu trên đều đúng
4. Theo thông tư 200/2014/TT-BTC, tỷ giá dùng để đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối
kỳ kế toán của các tài khoản tiền và các khoản tương đương tiền là tỷ giá:
a) Tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh giao dịch ngoại tệ
b) Tỷ giá bình quân liên ngân hàng


c) Tỷ giá bán ra của Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản công bố tại
thời điểm lập Báo cáo tài chính
d) Tỷ giá mua vào của Ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp mở tài khoản cơng bố tại
thời điểm Báo cáo tài chính
5. Kiểm tốn viên kiểm kê quỹ tiền mặt tại ngày 08/01/2016 là: 25.000.000 đ. Từ
ngày 31/12/2015 đến ngày 8/1/2016 phát sinh các khoản thu chi như sau:
-

1 Phiếu thu: 2.500.000 đ

-

1 Phiếu chi: 8.000.000 đ

Giá trị tính lại của quỹ tiền mặt tại ngày 31/12/2015 là:
a) 30.500.000 đ
b) 35.500.000 đ
c) 14.500.000 đ
d) 19.500.000 đ
6. Kiểm toán viên kiểm kê quỹ tiền mặt tại ngày 28/12/2015 là: 25.000.000 đ. Từ ngày
25 đến ngày 31/12/2015 phát sinh các khoản thu chi như sau:
-


1 Phiếu thu: 2.500.000 đ

-

1 Phiếu chi: 8.000.000 đ

Giá trị tính lại của quỹ tiền mặt tại ngày 31/12/2015 là:
a) 30.500.000 đ
b) 35.500.000 đ
c) 14.500.000 đ
d) 19.500.000 đ


7. Sau khi đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư gốc ngoại tệ của tiền gửi ngân hàng,
phát hiện chênh lệch tăng 10.000.000 đ so với sổ sách kế tốn, sai sót này trọng yếu,
kiểm tốn viên xử lý:
a) Khơng thực hiện bút tốn điều chỉnh
b) Điều chỉnh: Nợ 1122/ Có 413: 10.000.000
c) Điều chỉnh: Nợ 1122/ Có 515: 10.000.000
d) Điều chỉnh: Nợ 635 / Có 1122: 10.000.000
8. Sau khi đánh giá lại chênh lệch tỷ giá số dư gốc ngoại tệ của tiền gửi ngân hàng,
phát hiện chênh lệch tăng 10.000.000 đ so với sổ sách kế tốn, sai sót này KHƠNG
trọng yếu, kiểm tốn viên xử lý:
a) Khơng thực hiện bút tốn điều chỉnh
b) Điều chỉnh: Nợ 1122/ Có 413: 10.000.000
c) Điều chỉnh: Nợ 1122/ Có 515: 10.000.000
d) Điều chỉnh: Nợ 635 / Có 1122: 10.000.000
9. Việc kiểm tra tài liệu về nghiệp vụ chi tiền từ khi phát sinh đến khi vào sổ kế toán
sẽ cung cấp bằng chứng về:
a) Sự chính xác của số liệu tiền trên sổ sách kế toán

b) Sổ sách ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh về việc chi tiền
c) Các nghiệp vụ chi tiền ghi chép trên sổ sách là có thực
d) Các nghiệp vụ chi tiền được phê duyệt đầy đủ
10. Việc kiểm tra tài liệu về nghiệp vụ chi tiền từ sổ kế toán đến chứng từ gốc sẽ
cung cấp bằng chứng về:
a) Sự chính xác của số liệu tiền trên sổ sách kế toán chi


b) Sổ sách ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh về việc chi tiền
c Các nghiệp vụ chi tiền ghi chép trên sổ sách là có thực
d) Các nghiệp vụ chi tiền được phê duyệt đầy đủ

Bài 1: Bạn đang kiểm toán khoản mục “Tiền và các khoản mục tương đương tiền
trên Báo cáo tài chính của niên độ kế toán kết thúc ngày 31/12, hãy cho bi ết những
mục tiêu kiểm tốn có liên quan đến các thủ tục kiểm toán sau:
a) Đối chiếu số dư tài khoản tiền mặt trên sổ kế toán tài khoản 111 với số dư trên bảng
cân đối tài khoản (cân đối số phát sinh).
b) Tham gia chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt của đơn vị vào ngày 31/12.
c) Kiểm tra chứng từ gốc các nghiệp vụ phát sinh gần trước và sau ngày 31/12.
d) Đọc lướt qua số chi tiết tài khoản 111 để phát hiện các nghiệp vụ bất thường.
e) Kiểm tra việc đánh giá lại chênh lệch tỷ giá hối đối vào ngày 31/12 của tài khoản 112
có gốc ngoại tệ.
f) Đối chiếu tổng số phát sinh lũy kế năm trên sổ phụ ngân hàng với tổng số phát sinh nợ
và có trên số tài khoản tiền gửi ngân hàng.
Giải:
a/ Ghi chép chính xác

d/ Ghi chép chính xác

b/ Hiện hữu, đầy đủ


e/ Đánh giá

c/ Hiện hữu, đầy đủ (cách 1)

f/ Hiện hữu

đúng kì (cách 2)

Bài 2: Cho các sai phạm có thể xảy ra khi kiểm tốn khoản mục “Tiền và các khoản
mục tương đương tiền” dưới đây:


a) Thủ quỹ không ghi nhận số tiền thu được từ bán hàng vào sổ kế toán và biển thủ số
tiền nhận được.
b) Chi phí tiếp khách nhưng kế tốn ghi Nợ tài khoản giá vốn hàng bán.
c) Trả tiền cho hóa đơn dù hàng chưa nhận (theo hợp đồng, cơng ty chỉ thanh tốn khi
nhận hàng).
d) Cuối kỳ khơng đánh giá lại chênh lệch tỷ giá hối đoái tiền gửi ngân hàng có gốc ngoại
tệ.
e) Phương pháp xuất kho ngoại tệ không nhất quán trong năm 2012 và năm trước.
Yêu cầu:
- Sai phạm trên ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu nào của khoản mục nào trên Bảng cân đối
kể toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh?
- Hãy thiết kế những thủ tục kiểm soát để ngăn chặn chúng?
- Thiết kế thử nghiệm kiểm toán để phát hiện chúng và bằng chứng kiểm tốn có liên
quan? Cho biết mục tiêu kiểm toán của thủ tục kiểm toán vừa thiết kế.
Giải:
a)
- Ảnh hưởng đến khoản mục “Tiền’’ BCĐKT. Tiền thiếu => ảnh hưởng đến đầy đủ. NPT

thừa=> ảnh hưởng đến hiện hữu, quyền. Không ảnh hưởng đến BCKQHĐKD.
- Tách biệt 2 chức năng kế toán và thủ quỹ. Định kỳ đối chiếu công nợ.
- Kiểm kê tiền (mục tiêu, hiện hữu). Gửi thư xác nhận nợ phải thu (mục tiêu, hiện hữu).
b)
- Phân loại chi phí sai => Ghi nhận sai.


- Ảnh hưởng BCKQHĐKD: GVHB thừa=> ảnh hưởng phát sinh.; CPQL thiếu=> Khơng
đầy đủ.
- Trình bày và thuyết minh. Ghi chép chính xác.
- Có người kiểm tra về việc phân loại chi phí, đưa ra hướng dẫn phân loại chi phí.
- Đọc lướt sổ chi tiết xem nội dung bất thường.
b)
- Chưa thỏa mãn ghi nhận điều kiện chi phí => ảnh hưởng đến BCKQHĐKD phát sinh
hàng tồn kho => không hiện hữu.
- Áp dụng khi ghi nhận phải đầy đủ tất cả các chứng từ.
- Thu thập và đối chiếu hóa đơn với chứng từ gốc, hóa đơn mua hàng có biên bản hay
khơng, phiếu nhập kho,…
c)
- Tiền gửi ngân hàng => ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu đánh giá đến BCĐKT
Ảnh hưởng BCKQHĐKD nếu có chênh lệch thiếu => khơng đầy đủ.
Ảnh hưởng BCKQHĐKD nếu có chênh lệch thừa => không hiện hữu.
- Đưa đơn, gửi thư xác nhận. Phải kiểm tra đối chiếu độc lập, phải đưa ra quy định.
- Kiểm tra phương pháp tính giá xuất ngoại tệ. Kiểm tra phần thuyết minh BCTC.
d)
- Chưa đủ dữ kiện để xác nhận lên BCĐKT, BCKQHĐKD=> ảnh hưởng đến trình bày và
thuyết minh.
- Nhất qn các chính sách kế toán để áp dụng.
- Kiểm toán viên kiểm tra phương pháp được sử dụng của năm nay và năm trước.



KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC “TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO”
1. Trong q trình phân tích tài khoản tài sản cố định hữu hình, những cơ sở dẫn liệu
từ dưới đây có liên quan trực tiếp tới kiểm tra chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tài sản:
a) Hiện hữu
b) Quyền sở hữu
c) Đầy đủ
d) Đánh giá
2. Câu phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng:
a) Doanh thu bán hàng không được ghi nhận trong trường hợp khách hàng chỉ thanh tốn
sau khi đã bán được hàng hóa
b) Tiền phạt vi phạm hợp đồng với khách hàng được phân loại là thuộc khoản mục “Chi
phí khác” trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
c) Tất cả tài sản cố định sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người lao động
của doanh nghiệp đều không được trích khấu hao
d) Doanh thu là cơ sở để đánh giá thành tích nên có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực
tế
3. Để kiểm tra TSCĐ tăng lên trong kỳ, kiểm toán viên chọn hướng đi từ số liệu trên
sổ chi tiết để quan sát sự hiện hữu của tài sản trên thực tế, là nhằm:
a) Cung cấp bằng chứng là TSCĐ hiện hữu không bị hư hỏng
b) Cung cấp bằng chứng là TSCĐ không bị luân chuyển trong nội bộ
c) Cung cấp bằng chứng là tất cả các TSCĐ hiện hữu đều đã được ghi nhận
d) Giúp kiểm toán viên xác định rằng các TSCĐ ghi trên sổ kế tốn là có thật và đang
được sử dụng


4. Trong thử nghiệm chi tiết, thử nghiệm nào là quan trọng nhất về tài sản cố định:
a) Kiểm tra việc ghi nhận đầy đủ tài sản cố định
b) Chứng kiến kiểm kê đối với các tài sản tăng trong kỳ
c) Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ phát sinh tăng tài sản cố định

d) Thu thập hay tự lập bảng phân tích tổng quát về các thay đổi của tài sản cố định và đối
chiếu với số cái
5. Khi kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán viên thường kiểm tra đồng thời chi phí
sửa chữa bảo trì. Mục tiêu chính của cơng việc này là để thu thập bằng chứng về:
a) Các chi phí thanh lý tài sản cố định không được ghi nhận đầy đủ trong kỳ
b) Các chi phí sửa chữa và bảo trì tài sản cố định được ghi nhận đúng niên độ kế toán
c) Các khoản chi mua sắm tài sản cố định được ghi nhận đúng niên độ kế toán
d) Các khoản chi mua sắm tài sản cố định nhưng lại được hạch tốn vào chi phí trong kỳ
tốn viên thường
6. Bạn đã kiểm toán tài sản cố định cho khách hàng A trong nhiều năm liền. Tuy A
có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm số lượng tài sản cố định đầu tư mới
không nhiều. Cách Tiếp cận tốt nhất khi kiểm toán tài sản cố định cho A là:
a) Áp dụng các thủ tục phân tích
b) Thử nghiệm chi tiết số dư
c) Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ
d) Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ rồi thực hiện thử nghiệm kiểm soát để giảm bớt thử nghiệm
cơ bản
7. Trong năm 2015, công ty X thế chấp tài sản cố định là 1 xe ô tô Rolls Royce với
tổng giá trị còn lại là 15 tỷ đồng cho Ngân hàng HSBC để bảo lãnh cho khoản vay


ngắn hạn nhưng cơng ty cơng định khoản hạch tốn nghiệp vụ này. Kiểm tốn viên
xử lý:
a) Cơng ty đã làm đúng, Kiểm tốn viên khơng cần điều chỉnh gì thêm
b) Lập bút tốn điều chỉnh: Nợ 138 / Có 211 với số tiền là 15 tỷ đồng
c) Lập bút tốn điều chỉnh: Nợ 244/ Có 211 với số tiền là 15 tỷ đồng
d) Khơng cần lập bút tốn điều chỉnh, chỉ trình bày bổ sung vào Bản thuyết minh BCTC
8. Doanh nghiệp trích chi phí khấu hao đối với TSCĐ hữu hình dùng cho hoạt động
phúc lợi trực quỹ phúc lợi tài trợ là 100 triệu đồng. Điều này ảnh hưởng đến BCTC
như sau:

a) Lợi nhuận trước thuế tăng 100 triệu đồng
b) Tổng Nợ phải trả tăng 100 triệu đồng
c) Tổng Tài sản giảm 100 triệu đồng
d) Tổng Tài sản tăng 100 triệu đồng
9. Thông tư hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định:
a) Thông tư 45/2013/TT-BTC
c) Thông tư 141/2013/TT-BTC
b) Thông tư 64/2013/TT-BTC
d) Thơng tư 156/2013/TT-BTC
10. Trong q trình tham quan nhà xưởng của cơng ty ABC, Kiểm tốn viên Minh
nhận thấy có một số máy móc mới. Đối chiếu với sổ chi tiết TSCĐ, Minh nhận thấy
rằng các máy móc mới này được mua trong năm và có ghi nhận đầy đủ trong sổ kế
toán. Khi kiểm tra đến các khoản chi phí trong kỳ, Minh nhận thấy có một số khoản
thanh tốn cho cơng XYZ, một doanh nghiệp chun cho thuê tài sản (năm trước


khơng có khoản chi nào cho cơng ty XYZ). Lúc này Minh nên tìm thêm bằng chứng
để bổ sung cho mục tiêu kiểm toán:
a) Sự hiện hữu của tài sản cố định
b) Sự đầy đủ của tài sản cố định
c) Quyền sở hữu tài sản cố định.
d) Đánh giá tài sản cố định
11. Hồ sơ kiểm toán nào dưới đây được lưu như là cơ sở cho bút toán điều chỉnh chi
phí khấu hao của cơng ty được kiểm tốn:
a) Các chứng từ gốc của những nghiệp vụ ghi nhận chi phí khấu hao trên sổ sách
b) Kết quả tính tốn lại chi phí khấu hao của kiểm tốn viên dựa trên Sổ đăng ký TSCĐ
của công ty
c) Bảng phân tích tổng qt về khấu hao do kiểm tốn viên tự lập
d) Ước tính độc lập do kiểm tốn viên tính ra căn cứ vào tổng nguyên giá và tỷ lệ khấu hao
bình qn của từng nhóm TSCĐ

12. Trong q trình kiểm tốn TSCĐ, Kiểm tốn viên thường kiểm tra chi phí sửa
chữa, bạn trì TSCĐ xem có khoản nào đủ điều kiện vốn hóa hay khơng. Theo bạn,
thủ tục này nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
a) Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì
b) Sự đánh giá của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì
c) Sự đánh giá của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì
d) Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì
13. Để phát hiện các chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ lại được vốn hóa, kiểm toán viên
thường sử dụng thủ tục nào sau đây:


a) Chọn mẫu các TSCĐ giảm trong kỳ và kiểm tra chứng từ gốc.
b) Chọn mẫu các chi phí sửa chữa trên số chi tiết chi phí, kiểm tra các chứng từ phát sinh
có liên quan
c) Tìm kiếm các nghiệp vụ ghi giảm chi phí sửa chữa và bảo trì trong kỳ và kiểm tra chứng
từ liên quan
d) Tìm kiếm các nghiệp vụ tăng TSCĐ trong năm liên quan đến chi phí sửa chữa, bảo trì
và kiểm tra nội dung các hợp đồng, chứng từ sửa chữa trong năm
14. Thủ tục nào dưới đây là thích hợp nhất để phát hiện nghiệp vụ giảm tài sản cố
định hữu hình khơng được ghi nhận:
a) So sánh chi phí khấu hao năm nay với năm trước
b) Đối chiếu kết quả kiểm kê tài sản cố định hữu hình với sổ cái tài sản cố định hữu hình
c) Kiểm tra chi phí sửa chữa và bảo dưỡng đã ghi nhận, so sánh với dự tốn đối với những
loại chi phí này trong năm.
d)Đối chiếu các khoản mục tài sản ghi nhận trong Sổ cái với kết quả kiểm kê tài sản cố
định hữu hình tương ứng
15. Nội dung nào của tài sản cố định KHƠNG cần trình bày trong Bản thuyết minh
BCTC:
a) Phương pháp khấu hao, thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao
b) Nguyên giá, khấu hao luỹ kể và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ

c) Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản
vay
d) Mục đích sử dụng của tài sản cố định


Bài 1: Khi Kiểm toán khoản mục “Tài sản cố định”, các sai phạm thường xảy ra như
sau:
1. Phương pháp khấu hao không nhất quán.
2. Tài sản cố định đã thanh lý nhưng không ghi giảm nguyên giá.
3. Tài sản cố định thế chấp vay tiền ngân hàng không được thuyết minh trên báo cáo tài
chính.
4. Số dư nguyên giá tài sản cố định trên bảng tính khấu hao và số chi tiết có sự chênh lệch.
5. Khơng ghi nhận chi phí lãi vay vốn hóa vào ngun giá tài sản cố định mà ghi trực tiếp
vào chi phí tài chính.
Yêu cầu: Sai phạm trên ảnh hưởng đến cơ sở dẫn liệu nào?
Giải:
1.

Đánh giá

2.

Hiện hữu

3.

Trình bày – Thuyết minh

4.


Ghi chép chính xác

5.

Ghi chép chính xác

Bài 2: Kiểm tốn viên Tâm phát hiện trong năm Công ty A thuê Công ty B xây dựng nhà
xưởng. Nhà xưởng này đã đưa vào sử dụng để sản xuất ra thành phẩm từ ngày 01/07/2015
nhưng chưa có biên bản nghiệm thu bàn giao. Tổng chi phí để xây nhà xưởng đang theo
dõi ở tài khoản 2412 với số tiền là 1,2 tỷ đồng. Kế tốn tổng hợp chi phí xây dựng kịp thời
và đầy đủ, các chi phí khác liên quan đến nhà xưởng này nếu có phát sinh sẽ khơng đáng
kể. Do chưa nghiệm thu và bàn giao nên kế toán chưa kết chuyển sang tài sản cố định và
tính khấu hao trong năm. Cơng ty B dự kiến trích khấu hao tài sản này 10%/năm.
Yêu cầu:


a) Thủ tục kiểm toán nào để phát hiện vấn đề trên?
b) Theo bạn, để báo cáo tài chính được trình bày trung thực và hợp lý thì vấn đề trên cần
được giải quyết như thế nào? Tại sao?
c) Đề nghị bút tốn điều chỉnh (nếu có).
d) Do Ban giám đốc đơn vị được kiểm toán từ chối đề nghị điều chỉnh các bút toán điều
chỉnh của kiểm toán nên Tâm đã đưa ra ý kiến không chấp nhận. Anh (chị) hãy bình luận
về vấn đề này. Giả sử rằng Cơng ty khơng có sai sót trọng yếu nào khác ngồi các sai sót
(nếu có) như ở câu a.
Giải:
a) Kiểm tra chi tiết TK 241 để xác định nhà xưởng đã hoàn thành hay chưa, phỏng vấn đơn
vị tại sao TK 241 trong năm không phát sinh thêm.
b) ( Ghi nhận vào TSCĐ, trích khấu hao và ghi nhận nguyên giá theo tạm tính)
DN cần phải chuyển sang TK TSCĐ và trích khấu hao theo giá ghi nhận trên TK 241 là
1.2 tỉ vì theo TT 45 tài sản đã hoàn thành đưa vào sử dụng, mặc dù chưa nghiệm thu thì

phải ghi nhận tài sản theo giá tạm tính đến thời điểm nghiệm thu.
c) Bút toán điều chỉnh
Nợ TK 211: 1.2 tỉ
Có TK 241: 1.2 tỉ
Bút tốn trích khấu hao
Nợ TK 627: 60tr (1.2 tỉ*(10%/12)*6)
Có TK 214: 60tr
d) Nếu vấn đề đó chưa ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC thì kiểm tốn viên Tâm cần đưa ra
ý kiến chấp nhận tồn phần.
Nếu vấn đề đó trọng yếu nhưng chưa ảnh hưởng đến BCTC thì kiểm tốn viên Tâm cần
đưa ra ý kiến ngoại trừ.


Nếu vấn đề ảnh hưởng tổng thể thì đứa ra ý kiến từ chối.



×