Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP TẠI CÔNG TY MEPHYDICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.7 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA DƯỢC

BÁO CÁO TẬP SỰ NGHỀ NGHIỆP
CÔNG TY CỔ PHẦN NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ
PHÁT TRIỂN DƯỢC LIỆU ĐỒNG THÁP MƯỜI
(MEPHYDICA)

CBHD : DS. Thái Thanh Thảo
GVGS : ThS. Nguyễn Đăng Khoa
SVTH : ______________
MSSV : ______________
LỚP

: ______________

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – THÁNG 08/2020


LỜI CẢM ƠN
Qua gần một tuần thực tập tại Công ty cổ phần Nghiên cứu bảo tồn và phát triển
dược liệu Đồng Tháp Mười, em có thể hiểu rõ hơn những kiến thức đã học đồng
thời có thêm được nhiều kinh nghiệm thực tế.
Để đạt được những điều trên em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Dược đã tận
tâm giảng dạy, truyền đạt cho em vốn tri thức quý báu đồng thời cũng tạo cơ hội để
em được thực tập tại một mơi trường làm việc tốt.
Ngồi ra, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến công ty đã tạo điều kiện thuận
lợi, hỗ trợ em trong suốt quá trình thực tập, đặc biệt là cơ Thái Thanh Thảo – người
đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy để em có thể hồn thành tốt đợt thực tập.
Do một số hạn chế về thời gian thực tập, về trình độ chun mơn của bản thân nên
bài báo cáo của em khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự góp


ý của thầy cơ để em có thể hồn thiện, nâng cao kiến thức và kỹ năng của mình hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP. HCM, ngày 09 tháng 8 năm 2020
Sinh viên,

___________________

i


MỤC LỤC
1.

GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM ................4

1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập .........................................................................4
1.2. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................4
1.3. Cơ cấu tổ chức công ty .....................................................................................6
1.3.1.

Sơ đồ tổ chức công ty ....................................................................................6

1.3.2.

Vai trị của từng bộ phận trong cơng ty .........................................................6

2. HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP .......................................................................8
2.1. Các khu vực trong nhà máy GMP ....................................................................8
2.1.1. Giới thiệu về các khu vực .........................................................................8
2.1.2. Quy định chung khi ra vào phân xưởng sản xuất....................................10

2.1.3. Quy định chung về an toàn lao động trong phân xưởng .........................14
2.2. Công đoạn sản xuất sản phẩm của công ty ....................................................15
2.2.1. Nuôi trồng dược liệu ...............................................................................15
2.2.2. Thu hái, xử lý dược liệu và chiết xuất.....................................................21
2.2.3. Quy trình sản xuất viên nang ..................................................................28
2.2.4. Quy trình sản xuất một dạng thuốc nước của công ty ........................... 35
2.3. Kho GSP ............................................................................................................35
2.3.1. Tham quan thực địa kho GSP (nguyên liệu, thành phẩm) ......................35
2.3.2. Mục đích của việc triển khai kho đạt GSP ..............................................36
2.3.3. Các nguyên tắc chung về phân loại và sắp xếp trong kho GSP ..............36
2.3.4. Giới thiệu các hoạt động thực tế của kho GSP .......................................36
2.3.5. Giới thiệu các biện pháp vệ sinh, an toán cháy nổ kiểm soát mối mọt,
cơn trùng trong kho ..........................................................................................36
2.4. Phịng kiểm tra chất lượng (QC) ....................................................................43
2.4.1. Tham quan thực địa .................................................................................43
2.4.2. Chức năng, nhiệm vụ ..............................................................................48
2.4.3. Mối quan hệ với các bộ phận khác ........................................................ 49
2.4.4. Các biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm trong sản xuất ............... 49
2.5. Phòng đảm bảo chất lượng ( QA) ...................................................................49
2.5.1. Tham quan thực địa .................................................................................49
ii


2.5.2. Chức năng nhiệm vụ: ..............................................................................49
2.5.3. Các biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm trong sản xuất ............... 50
2.6. Các hoạt động khác ..........................................................................................50
2.6.1. Cơng tác phịng chống cháy nổ ...............................................................50
2.6.2. Hệ thống xử lý và kiểm sốt khơng khí: .................................................51
2.6.3. Hệ thống xử lý nước RO .........................................................................53
3. SẢN PHẨM ĐƯỢC SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP ........................................55

3.1. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dr. Hoang Spirulina .....................................55
3.2 Gel rửa tay khô Melavie ............................................................................ 56
3.3. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Morura ........................................................ 57
3.4. Thực phẩm chức năng Catak .................................................................... 58
3.5. Thực phẩm chức năng Hồng Hoa Nghệ .................................................. 59
3.6. Thực phẩm chức năng Kiquana ............................................................... 60
4. KIẾN NGHỊ .........................................................................................................61

iii


1. GIỚI THIỆU CƠ CẤU TỔ CHỨC XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM
1.1. Tên và địa chỉ đơn vị thực tập
 Tên đơn vị thực tập: Công Ty Cổ Phần Nghiên Cứu Bảo Tồn và Phát Triển
Dược Liệu Đồng Tháp Mười (MEPHYDICA).
 Địa chỉ: Ấp 3, xã Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An.
1.2 . Q trình hình thành và phát triển
 Lịch sử hình thành và phát triển: Cơng ty được thành lập bởi Dược sĩ
Nguyễn Văn Bé, trải qua 3 giai đoạn hình thành và phát triển cơng ty từ một
doanh nghiệp Nhà nước đã chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần:
 1983 – 1997: Xí Nghiệp Dầu Tràm Mộc Hóa trực thuộc Cơng ty dược
liệu Trung Ương II của Bộ Y Tế.
 1997 – 2009: Trung Tâm Nghiên Cứu Bảo Tồn và Phát Triển Dược
Liệu Đồng Tháp Mười thuộc Bộ Y Tế.
 2009 đến nay: Công ty Cổ Phần Nghiên Cứu Bảo Tồn và Phát Triển
Dược Liệu Đồng Tháp Mười.
 Sứ mệnh của công ty
 Mục tiêu: Bảo tồn vĩnh viễn khu rừng tràm gió.
 Phương châm: Bảo tồn và phát triển.
 Khẩu hiệu: "Cùng nhau đem giá trị thiên nhiên vào cuộc sống".

 Một số thành tựu trong quá trình hình thành và phát triển
 Thành tựu về kinh tế - xã hội:
+ Năm 2000: giao 800 ha đất cho địa phương, cấp cho 246 hộ
dân để ổn định cuộc sống.
+ Xây dựng mơ hình vùng đệm kinh tế với tổng diện tích khoảng
1 036 ha.
+ Xây dựng nhà máy Mộc Hoa Tràm đạt chuẩn GMP – WHO.
+ Sản xuất thuốc Đông dược, mỹ phẩm, sản phẩm y tế từ dược
liệu đạt chuẩn GMP có giá trị kinh tế cao.
+ Phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và y tế: khu du lịch
Cánh Đồng Bất Tận thành lập năm 2016, ….
 Thành tựu về nghiên cứu khoa học:

4


+ 64C 02.5: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây Tràm gió.
+ KC DA09: Nghiên cứu di thực và chế biến tinh dầu Tràm trà.
+ Nghiên cứu bảo tồn gene dược liệu đặc hữu của vùng Đồng
Tháp Mười.
 Khu bảo tồn dược liệu và cứu hộ động vật hoang dã:
+ Bảo tồn hơn 83 loại gene dược liệu.
+ Dược liệu trồng đạt tiêu chuẩn ORGANIC hay GACP (Good
Agricultural and Collection Practices: Thực hành tốt trồng trọt
và thu hái dược liệu)
+ Cứu hộ và bảo vệ Rùa Núi Vàng.

Hình 1.2.1. Bản đồ khu bảo tồn – Cánh đồng bất tận
 Hợp tác đào tạo: Xây dựng mơ hình chuẩn để sinh viên, nghiên cứu
sinh đến thực tập, nghiên cứu.

 Đền thờ và nhà truyền thống: Đền thờ Thiền sư Tuệ Tĩnh, Hải
Thượng Lãng Ông Lê Hữu Trác và Dược sĩ Nguyễn Văn Bé. Tổ chức
giỗ Tổ vào ngày 15 tháng Giêng, Âm lịch hằng năm.

Hình 1.2.2. Sinh viên tham quan và thắp nhang tại đền thờ
5


1.3 . Cơ cấu tổ chức công ty
1.3.1 . Sơ đồ tổ chức công ty
Giám đốc Công ty
(Kiêm Giám đốc nhà máy)

Hành
chính
nhân
sự

Kế
hoạch
cung
ứng

Kinh
doanh
tiếp thị

Đảm
bảo chất
lượng

(QA)

Ni
trồng
dược
liệu

Giám
đốc
chất
lượng

Phân
xưởng
sản
xuất

Kỹ
thuật

điện

Nghiên
cứu và
phát triển
(R&D)

Kiểm
tra chất
lượng

(QC)

Hình 1.3.1. Sơ đồ tổ chức cơng ty
1.3.2 . Vai trị của từng bộ phận trong cơng ty
 Hành chính nhân sự: tổ chức nhân sự, tuyển nhân viên, tiền lương,…
 Kế hoạch cung ứng: cung cấp ngun liệu, bao bì, máy móc và trang thiết bị.
 Kinh doanh tiếp thị:
 Bán hàng, quản lý danh mục sản phẩm.
 Nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm.
 Phối hợp với phòng QA đánh giá nhà cung cấp.
 Kỹ thuật cơ điện: bảo trì máy móc, hệ thống điều hịa khơng khí (HVAC Heating, Ventilating and Air Conditioning), nước cấp, khí nén, nước thải.
 Ni trồng dược liệu: nuôi, trồng dược liệu theo tiêu chuẩn ORGANIC hoặc
GACP.
 Phòng sản xuất: sản xuất các sản phẩm của công ty

6


 Sản phẩm dân dụng: xà phòng, chất tẩy rửa gia dụng, xịt phịng,… có
nguồn gốc từ dược liệu.
 Thực phẩm chức năng.
 Dược phẩm: viên nang, bột, cao khô,…
 Thuốc dùng ngoài, kem, mỹ phẩm.
 Chiết xuất dược liệu, tinh dầu.
 Đảm bảo chất lượng (QA – Quality Assurance):
 Quản lý, duy trì hệ thống chất lượng của cở sở sản xuất thuốc.
 Chỉ đạo và phối hợp với các bộ phận thực hiện công tác đào tạo (đào
tạo GMP, GSP,…), thẩm định, tự thanh tra.
 Soạn thảo và phê duyệt các quy trình liên quan đến chất lượng sản
phẩm và sự hoat động tốt của hệ thống chất lượng (thiết lập quy trình

thao tác chuẩn SOP – Standard Operating Procedures).
 Theo dõi quá trình sản xuất (IPC – Inter Process Control)
 Xem xét, phê duyệt giải phóng hay từ chối tất cả các lơ ngun liệu,
bao bì, thành phẩm.
 Lưu trữ hồ sơ tài liệu.
 Kiểm tra chất lượng (QC – Quality Control):
 Kiểm tra nguyên liệu đầu vào, bao bì, bán thành phẩm và thành phẩm.
 Lưu và quản lý mẫu kiểm nghiệm.
 Theo dõi độ ổn định của thành phẩm.
 Nghiên cứu và phát triển (R&D – Research and Development):
 Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm mới.
 Đăng ký thuốc.

7


2. HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP
2.1. Các khu vực trong nhà máy GMP
2.1.1. Giới thiệu về các khu vực
Nhà máy Mộc Hoa Tràm có tổng diện tích là 52 x 40 m2, đạt GMP – WHO vào năm
2007, gồm các khu vực chính sau đây:
 Nhà xưởng chính:
 Gồm 4 dây chuyền sản xuất thuốc chính
+ Dây chuyền bào chế dược phẩm: sản xuất thuốc Đông dược
dạng viên nang cứng, thuốc bột đóng gói.
+ Dây chuyền sản xuất thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ
dược liệu.
+ Dây chuyền sản xuất mỹ phẩm có nguồn gốc dược liệu.
+ Dây chuyền sản xuất thuốc lỏng dùng ngồi có nguồn gốc dược
liệu


Hình 2.1.1.1. Một số dây chuyền sản xuất
 Vật liệu xây dựng nhà xưởng: vật liệu đặc biệt, trơn láng, ít bám bụi,
dễ lau chùi và vệ sinh bằng các dung môi tẩy rửa hay dùng trong
ngành Dược.
+ Sàn nhà: tấm nhựa vinyl dày 5 mm, các góc của sàn được bo
tròn để tránh bám bụi và dễ vệ sinh.
+ Tường: lắp kính cường lực dày 10 mm.
+ Trần: lắp tấm panel dày 50 mm.

8


Hình 2.1.1.2. Nhà xưởng chính
 Khu sản xuất sản phẩm gia dụng có nguồn gốc từ dược liệu.
 Khu chiết xuất – cơ đặc cao dược liệu.

Hình 2.1.1.3. Khu chiết xuất – cô cao
 Khu đảm bảo chất lượng (QA) và khu kiểm tra chất lượng (QC).
 Kho dược liệu – khu xử lý dược liệu.
 Khu kỹ thuật phụ trợ:
 Hệ thống điều hịa khơng khí HVAC.
 Hệ thống nước cấp.
 Hệ thống nước thải.
 Hệ thống khí nén.
9


2.1.2. Quy định chung khi ra vào phân xưởng sản xuất
 Mỗi khu vực trong phân xưởng sản xuất đều có những yêu cầu riêng về cấp

độ sạch và những nội quy lao động mà mỗi nhân viên làm việc trong đó cần
phải tuân thủ nghiệm ngặt, chặt chẽ nhằm hạn chế tối đa sự nhiễm và nhiễm
chéo trong sản xuất đồng thời đảm bảo an toàn, vệ sinh trong lao động cho
nhân viên.
Đối với công nhân viên
 Đủ số lượng nhân sự với trình độ chun mơn và kinh nghiệm cần thiết theo
yêu cầu của từng khu vực.
 Tất cả công nhân viên làm việc trong phân xưởng sản xuất phải được tập
huấn và đào tạo liên tục về GMP.
 Có bản mơ tả cơng việc, ghi rõ trách nhiệm của từng nhân viên, không được
phân công công việc chồng chéo.
 Công nhân viên phải nghiêm chỉnh chấp hành các quy định ở từng khu vực
trong phân xưởng sản xuất.
Quy định ra vào các khu vực khác nhau
 Thực hiện các biện pháp kiểm soát ra vào đối với nhân viên làm việc ở các
bộ phận:
 Khu vực chiết xuất, cô cao dược liệu.
 Khu vực sản xuất.
 Khu vực kiểm nghiệm nghiệm.
 Khu vực kho bảo quản.
 Nhân viên làm việc ở các khu vực khác nhau phải mặc đúng trang phục bảo
hộ lao động được quy định cho từng khu vực đó.
 Nhân viên làm việc ở bộ phận nào chỉ được ra vào ở bộ phận đó, trừ khi có
chỉ định của người phụ trách cho những việc cụ thể ở các bộ phận khác.
 Không cho nhân viên và khách tham quan chưa qua đào tạo về GMP vào khu
vực sản xuất.
 Có biện pháp đề phịng những người khơng phận sự ra vào khu vực sản xuất.
Quy định đối với nhân viên ra vào các khu vực sản xuất
 Nhân viên làm việc ở khu vực nào chỉ được ra vào, làm việc ở khu vực đó.
10



 Nhân viên làm việc ở khu vực sạch cấp độ D không được phép mang trang
phục lao động ở khu vực sạch cấp độ D ra khỏi khu vực sạch cấp độ D để đi
sang các khu vực có độ sạch khác.
 Nhân viên cơ điện đi vào khu vực sạch phải tuân thủ các quy định vệ sinh
của khu vực này. Các dụng cụ phục vục sửa chữa đi vào khu vực sạch phải
được vệ sinh sạch sẽ và sát trùng, sau đó đưa vào khu vực sạch qua đường
PassBox.

Hình 2.1.2.1. PassBox
 Phải thay trang phục bảo hộ lao động, rửa và sấy khô tay khi vào khu vực sản
xuất. Nhân viên làm việc ở khu vực sạch cấp độ D phải thực hiện quy trình
vệ sinh cá nhân lần thứ 2 trước khi vào khu vực này.
Quy trình thực hiện

Nội dung

Trước khi vào phịng thay đồ lần 1

Túi xách, dụng cụ cá nhân, … đặt vào
tủ cá nhân hoặc nơi quy định.
 Bỏ giày/ dép cá nhân lên kệ quy định.

Phòng thay đồ lần 1

(Áp dụng cho nhân viên làm việc ở Ngồi lên bục, xoay người vào trong và
khu vực khơng khí khơng cần thay dép.
kiểm sốt độ sạch: đóng gói cấp 2,  Treo quần áo cá nhân vào giá và thay
kho, …)


trang phục như hình được dán ở phịng
thay đồ.
 Rửa và sấy khơ tay theo hướng dẫn
dán ở khu vực.

11


 Khi ra làm theo trình tự ngược lại.
 Để dép bảo hộ lao động lần 1 lên kệ.

Phòng thay đồ lần 2
(Áp dụng cho nhân viên làm việc ở

Ngồi lên bục, xoay người vào trong

khu vực khơng khí có kiểm soát:

và thay giày đã được trang bị sẵn.

pha chế, đóng gói cấp 1, …)

 Thay đồ lần 2 như hình được dán ở
phịng thay đồ.
 Rửa và sấy khơ tay theo hướng dẫn.
 Khi ra làm theo trình tự ngược lại.

Lưu ý: khi ra vào khu vực sản xuất, các cửa trong khu vực không được
thông nhau, không được mở ra cùng lúc.

Bảng 2.1.2. Quy trình vệ sinh cá nhân khi ra vào xưởng sản xuất

Hình 2.1.2.2. Thay trang phục lần 1

Hình 2.1.2.3. Thiết bị rửa và sấy tay

12


Hình 2.1.2.4. Thay trang phục lần 2

Hình 2.1.2.5. Nhân viên mặc trang phục bảo hộ đang làm viện trong nhà máy
Quy định khi ra ngoài phân xưởng
 Nhân viên tuyệt đối không được mang trang phục bảo hộ ra khỏi phân xưởng
sản xuất. Trang phục bảo hộ sẽ được bảo quản và xử lý tại xưởng.
 Nhân viên làm việc ở khu vực sạch cấp độ D, không được phép mang trang
phục lao động ở khu vực cấp độ D ra khỏi khu vực sạch cấp độ D để đi sang
các khu vực có độ sạch khác.
 Quy trình vệ sinh cá nhân trước khi ra khỏi phân xưởng thực hiện như quy
định trong bảng 2.1.2.
 SOP: Hướng dẫn rửa tay
1. Mục đích
Hướng dẫn một quy trình rửa tay thống nhất trước khi đi vào khu vực sản
xuất.
13


2. Phạm vi áp dụng
Áp dụng cho nội bộ trong nhà máy.
3. Trách nhiệm:

Tất cả cán bộ, nhân viên đi vào khu vực sản xuất, qua khu vực thay đồ cá
nhân phải thực hiện quy trình rửa tay này.
4. Tài liệu tham chiếu
5. Định nghĩa và viết tắt
6. Nội dung
 Rửa tay bằng dung dịch xà phòng.
 Rửa thật sạch bằng nước cho đến khi khơng cịn cặn bẩn của xà
phòng.
 Tráng tay bằng cồn 70% (khi vào khu vực cấp D).
 Làm khô tay bằng máy sấy khô.
 Sau khi làm khô tay không được chạm vào bất cứ gì có thể làm nhiễm
bẩn lại. Nếu khơng tránh được, lặp lại quy trình thao tác rửa tay.
7. Phụ lục đính kèm
2.1.3. Quy định chung về an tồn lao động trong phân xưởng
 Cấm hút thuốc, ăn uống tại nơi làm việc.
 Phải sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động khi làm việc.
 Vận hành, bảo trì và vệ sinh máy, thiết bị theo các quy trình thao tác chuẩn
chính thức. Khơng được sử dụng, sửa chửa các máy, thiết bị khi chưa được
huấn luyện về các quy tắc an tồn và quy trình vận hành các máy, thiết bị đó.
 Cơng nhân viên phải thực hiện sự chỉ dẫn của các bảng cấm, bảng hướng
dẫn, chỉ dẫn treo tại nơi sản xuất hoặc gắn tại máy, thiết bị.
 Trước khi sử dụng thiết bị phải kiểm tra độ an toàn của thiết bị, nguồn điện ,
và thường xuyên kiểm tra về độ cách điện của thiết bị. Các thiết bị công suất
lớn phải dùng cầu dao điện riêng.
 Công nhân viên phải được tập huấn và sử dụng thành thạo các thiết bị phòng
cháy chữa cháy (bình xịt, chăn mềm chống lửa,…).
 Cơng nhân viên khơng được tự do đi lại các khu vực không thuộc phận sự.

14



 Nơi làm việc phải gọn gàng, ngăn nắp, không được để các dụng cụ, phương
tiện gây cản trở sự hoạt động và đi lại.

Hình 2.1.3. Mũ bảo hộ và nội quy phịng cháy chữa cháy
2.2. Cơng đoạn sản xuất sản phẩm của công ty
2.2.1. Nuôi trồng dược liệu
Tổng quan
 Uơm cây trong bầu đất là quá trình gieo hạt vào bầu ươm cho hạt phát triển
thành cây con, chăm sóc cây con khỏe mạnh đủ để chống chọi với các ngoại
cảnh khi trồng thực địa.
 Ưu điểm của ươm cây trong bầu đất:
 Tiết kiệm được diện tích.
 Dễ vận chuyển
 Tạo môi trường thuận lợi cho hạt nảy mầm, cây non phát triển, có tỷ
lệ sống cao.
 Giúp cây trồng có "sức đề kháng" khi trồng thực địa, cây phát triển
đồng đều, năng suất cao, cho chất sản phẩm tốt.
 Các bước cần tiến hành khi ươm cây trong bầu đất
 Chuẩn bị môi trường, hạt giống:
15


+ Hạt giống: Đúng lồi, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, chất
lượng tốt, sạch bệnh và không bị lẫn giống tạp. Xử lý hạt trước
khi ươm tùy giống cây.
+ Đất: tùy giống cây mà lựa chọn loại đất thích hợp.
+ Địa điểm ươm cây: Có điều kiện thích hợp với yêu cầu sinh
thái của cây: thổ nhưỡng, khí hậu,… Đủ diện tích. Có các biện
pháp, trang thiết bị bảo vệ cây ươm.

+ Phải có nguồn nước sạch.
+ Túi ươm với kích thước thích hợp.
 Tạo bầu đất.
 Gieo hạt, tưới nước.
 Thường xuyên theo dõi và chăm sóc cây ươm.
Thực tế
 Thực tập ươm cây Bụp giấm: mỗi sinh viên ươm 2 bầu.
 Chuẩn bị môi trường, hạt giống
 Hạt giống: Bụp giấm.
 Chuẩn bị đất: 2 bao tro trấu + 1 bao xơ dừa được ủ hoại mục.
+ Hỗn hợp trên vừa làm môi trường cho hạt nảy mầm, vừa làm
phân bón cung cấp dinh dưỡng giúp hạt, cây phát triển.
+ Trấu và xơ dừa có độ tơi xốp, thống khí cao, duy trì độ ẩm tốt
giúp tăng khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của rễ cây
 Túi ươm được đục lỗ để thoát nước giúp duy trì độ ẩm cần thiết
nhưng khơng làm cây bị úng nước.
 Nước tưới: nước sạch.
 Tiến hành ươm cây
 Tạo bầu ươm: nén chẹt hỗn hợp trấu - dừa vào đầy túi ươm để bầu đạt
độ cứng cần thiết, tránh bị vỡ khi di chuyển.
 Gieo hạt: dùng đũa tạo một lỗ nhỏ, sau đó gieo hạt vào và lấp đất lại,
khoảng 3 hạt/ bầu, không được nén hạt xuống quá sâu.
 Tưới nước: nước được phun sương vừa đủ ẩm vào các bầu ươm.

16


+ Quá nhiều nước: đất bị úng nước, hạt/ cây không hô hấp được,
điều kiện thuận lợi cho sâu, mọt phát triển.
+ Q ít nước: đất bị khơ, khơng đủ ẩm để hạt nảy mầm.

 Thường xuyên theo dõi, chăm sóc cây ươm.

Chú thích:
1. Tạo bầu đất
2. Gieo hạt
3. Tưới nước

Hình 2.2.1.1. Quy trình ươm cây Bụp giấm

17


Hình 2.2.1.2. Một số cây ươm

18


 Tham quan vườn Sao Mai – khu nuôi trồng dược liệu

Hình 2.2.1.3. Bụp giấm

Hình 2.2.1.4. Chanh dây

19


Hình 2.2.1.5. Hoa Mua

Hình 2.2.1.6. Tràm trà


20


Hình 2.2.1.7. Sả

Hình 2.2.1.8. Bịng bong (Hải kim sa)

2.2.2. Thu hái, xử lý dược liệu và chiết xuất
Thu hái và xử lý dược liệu
Tổng quan
 Thu hái dược liệu:
 Phải thu hái đúng loại dược liệu, đúng bộ phận cần sử dụng và đúng
độ tuổi để thu hoạch.
 Đúng thời gian, thời điểm. Ví dụ vào mùa khơ Tràm gió sẽ cho nhiều
tinh dầu hơn mùa mưa.
 Thu hái cẩn thận tránh làm dập nát dược liệu.
 Xử lý dược liệu: dược liệu sau thu hái cần phải loại tạp (đất, đá, các cây khác
lẫn vào, …), rửa sạch, một số dược liệu cần phơi khô, ổn định dược liệu,
phân chia nhỏ hoặc loại bỏ một số bộ phận để thuận tiện hơn cho quá trình
bảo quản và chiết xuất.
Thực tế tại công ty
 Thu hái dược liệu:
 Thu hái đúng loại Tràm hoa trắng chứa nhiều tinh dầu, phân biệt với
Tràm hoa vàng ít tinh dầu khơng dùng để chiết xuất.
 Thu hái Tràm gió vào buổi sáng, trời khô ráo sẽ cho nhiều tinh dầu và
thuận tiện cho quá trình thu hái, vận chuyển dược liệu về xưởng.
21


 Thu hái các cây cao bằng đầu người, không thu hái cây q non vì

chứa ít tinh dầu. Khi thu hái cắt gần sát gốc vì càng gần gốc lá càng
chứa nhiều tinh dầu.
 Thu hái được 200 kg Tràm gió.
 Xử lý dược liệu:
 Dược liệu Tràm gió sau thu hái cần không loại tạp và rửa sạch, vì:
+ Tinh dầu chiết được chỉ dùng để sản xuất các sản phẩm dùng
ngoài.
+ Khi rửa, nước sẽ làm giảm hiệu suất chiết.
+ Các cây tạp khơng có hoặc có rất ít tinh dầu nên khơng làm
ảnh hưởng đến q trình chiết
 Chiết tinh dầu Bưởi: vỏ được xay thơ để phá vỡ túi tiết tinh dầu trước
khi chiết.
 Dược liệu dùng cho bào chế các sản phẩm uống được loại tạp và rửa
với bể rửa ngược dịng.

Hình 2.2.2.1. Bể rửa ngược dòng để rửa dược liệu
Chiết xuất
Tổng quan về các phương pháp chiết xuất
 Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước

22


 Ở nhiệt độ cao tinh dầu tạo với nước một hỗn hợp đẳng phí có nhiệt
độ sơi nhất định với thành phần pha hơi không đổi.
 Khi ngưng tụ tinh dầu và nước tách nhau ra do sự khác biệt về tỉ trọng
của hai pha.
 Đây là phương pháp thông dụng nhất do thiết bị đơn giản, dễ thực
hiện, ít tốn kém.
 Phương pháp ướp

 Dùng paraffin, mỡ hoặc các chất hấp phụ để chiết hoặc hấp phụ tinh
dầu.
 Ứng dụng: chiết tinh dầu từ các dược liệu mỏng mạnh: hoa,…
 Không sử dụng nhiệt.
 Phương pháp ép
 Dùng lực cơ học để ép lấy tinh dầu, sau đó tách tinh dầu ra khỏi phần
dịch nước.
 Ứng dụng: dược liệu có túi tiết tinh dầu ngồi bề mặt.
 Ưu điểm: khơng sử dụng nhiệt, tinh dầu ít bị biến chất.
 Nhược điểm: tinh dầu có thể hịa tan các chất khác tan trong dầu =>
lẫn nhiều tạp => hạn chế sử dụng.
 Phương pháp chiết bằng dung môi hữu cơ
 Dùng dung môi hữu cơ (n-pentan, n-hexan, ethanol, CO2 lỏng tới
hạn,…) để chiết tinh dầu, sau đó loại dung môi.
 Ưu điểm: chiết kiệt tinh dầu.
 Nhược điểm: cần quan tâm đến vấn đề xử lý dung môi hữu cơ, các
chất không bay hơi được chiết cùng tinh dầu.

23


Dược liệu
Rửa, loại tạp
Chiết xuất
Lọc, lắng gạn để loại
tạp trong dịch chiết

Cơ chân khơng

Cơ hở


(cơ tuần hồn)

Sấy phun

Cao khơ
Hình 2.2.2.2. Sơ đồ công nghệ chiết xuất dược liệu
Thực tế tại cơng ty
 Thực tập chiết tinh dầu Tràm gió
 Phương pháp chiết tinh dầu Tràm gió, tinh dầu Bưởi: cất kéo theo hơi nước.
 Hiệu suất chiết tinh dầu Tràm gió thực tế khi thực tập tại cơng ty
 Thu hái được 200 kg Tràm gió.
 Chiết được 700 ml tinh dầu Tràm gió (d = 0.9 g/ml).
 Lượng tinh dầu chiết được là: 700 x 0.9 = 630 (g) = 0.63 (kg).
 Lượng tinh dầu tối đa có thể chiết được là: 200 x 0.4% = 0.8 (kg).
(0.4% là hàm lượng tối đa tinh dầu có thể chiết được trong 1kg dược
liệu).
 Hiệu suất chiết là: H% =

0.63
0.8

24

𝑥 100 = 78.75%


×