Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GA TOÁN L 2 TUẦN 3 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.95 KB, 6 trang )

TUẦN 3

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MƠN: TỐN – LỚP 2
BÀI: ĐIỂM- ĐOẠN THẲNG (TIẾT 2)
(Sách Chân trời sáng tạo – SGK trang 24)

I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực: Giúp HS
1.1. Năng lực đặc thù:
- Tư duy và lập luận toán học: Nhận biết được điểm và đoạn thẳng.
- Sử dụng công cụ, phương tiện học Toán: sử dụng thước thẳng để đo và vẽ độ
dài các đoạn thẳng không quá 20cm.
- Giải quyết vấn đề toán học: làm quen với việc giải quyết vấn đề với các số đo
theo đơn vị xăng-ti- mét.
- Mơ hình hố tốn học: thực hành về vị trí, phương hướng; thực hành ước
lượng của một nhóm đối tượng.
1.2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động
- Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; hiểu
được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của mình trong nhóm sau khi
được nhóm trưởng phân cơng.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu nhận thông tin từ tình huống,
nhận ra những vấn đề đơn giản và giải quyết được vấn đề.
2. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà, ngay thẳng trong việc học tập và làm bài.
- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm tham gia tốt các hoạt động học tập, hoàn thành
nhiệm vụ được giao, làm bài tập đầy đủ.
- Yêu nước: Thêm u q hương, đất nước thơng qua hình ảnh của một số địa
danh.


3. Tích hợp: Tốn học và cuộc sống, Tự nhiên và Xã hội, Tiếng Việt
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng
- Thước thẳng có vạch chia thành từng xăng- ti- mét.
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật: động não, tia chớp.
- Phương pháp: trò chơi, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành, vấn đáp, quan sát.


III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

.1. Hoạt động khởi động
*Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho HS,
kết nối kiến thức để vào bài mới
PP: vấn đáp
Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp
*Cách tiến hành:
- GV đưa ra hình ảnh sau và yêu cầu HS - HS quan sát hình ảnh và gọi tên
nêu tên điểm và đoạn thẳng có trong được các điểm có trong hình A, B,
hình.
C. Và các đoạn thẳng có trong hình
là AB, BC.

Từ đó GV dẫn vào bài mới.
2. Hoạt động thực hành:
*Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức
về điểm, đoạn thẳng.

PP: vấn đáp, thực hành
Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp
*Cách tiến hành:
A. Bài tập 1
-GV cho HS hoạt động nhóm 4.
-GV phổ biến luật chơi trị lật hình. Có - HS lắng nghe luật chơi và hoạt
3 ô, 3 ô tương ứng với một hình vẽ ở động nhóm.
bài tập 1.

Mỗi nhóm bốc thăm chọn ngẫu nhiên
một ô và thực hiện hoạt động nhóm để
tìm số đoạn thẳng có trong hình. Nhóm
nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được
phần thưởng.
-Gv chọn ngẫu nhiên 3 nhóm tương ứng -HS trình bày kết quả và nêu được.

PP,KT dạy
học


với 3 ơ để trình bày kết quả, chỉ lên Hình 1: 4 đoạn thẳng, AB, BC, CD,
bảng và đọc tên các đoạn thẳng đó.
DA.
Hình 2: 3 đoạn thẳng MN, NL, LM.
Hình 3: 6 đoạn thẳng SO, OT, TV,
VR, RS, ST.
-GV mời các nhóm khác nhận xét về
phần trình bày của nhóm bạn.
-HS nhận xét.
-GV nhận xét và chốt ý, khen thưởng.

B. Bài tập 2
-HS lắng nghe.
- GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-GV cho học sinh thực hiện bài tập 2 - HS đọc yêu cầu bài tập 2.
vào sách giáo khoa.
- HS thực hiện bài tập vào sách.
-GV chiếu một vài bài mẫu và cho học
sinh trình bày về bài của mình.
-HS vẽ được đoạn thẳng AC dài
- GV và HS phân tích mẫu:
10cm, trên AC học sinh xác định
được vị trí mỗi chú sên sau khi bị
được 5cm và 3cm.
HS nói được hai chú sên cịn cách
- GV khuyến khích học sinh tìm và giải nhau 2 cm bằng cách dùng thước để
thích thêm nhiều cách để xác định vị trí đo.
của hai chú ốc sên
- HS nói ra được những cách khác
như:
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của
5cm +3cm= 8cm, 10cm – 8cm=
HS.
2cm
SP CỦA HS: HS nắm kỹ kiến thức về
10cm -5cm= 5cm, 5cm – 3cm= 2cm
điểm, đoạn thẳng.

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm
3.Hoạt động 3: Trò chơi: Các bạn đi
nếu có sai sót.

đâu?
Mỗi học sinh dùng 1 vật nhỏ (cúc áo,
- HS nhận xét, đánh giá bài làm của
cục gơm, nắp bút, …) di chuyển trong
nhóm mình và nhóm bạn.
bức tranh trong sách giáo khoa, theo
hiệu lệnh của giáo viên.
-HS chơi thử trò chơi.

Đường đi của các bạn gồm các đoạn
thẳng.
-GV cho học sinh chơi thử một lần:
-HS chơi trò chơi “Các bạn đi đâu”


Ví dụ: Bạn Kiến đi đâu?
GV: Xuống dưới 5cm, sang trái 2cm,
xuống dưới 2cm, sang phải 4cm, sang
trái 5cm => Cả lớp bắt được con sâu.
-GV cho học sinh chơi thật.
4. Hoạt động khám phá:
*Mục tiêu:
- HS biết vận dụng những kiến thức, kĩ
năng đã học vào thực tiễn.
*Cách thực hiện:
-GV chiếu các hình ảnh và hỏi học sinh
các hình ảnh này là gì? (GV có thể sử
dụng vật thật để học sinh được nhìn
thấy và sờ)


sơi nổi.
- HS quan sát và nói được tên các
hình ảnh: hoa sen, gương sen, hạt
sen.

-HS lấy tay chỉ được vào điểm có
trên gương sen.

-Mỗi điểm trên gương sen là đầu
của một hạt sen.
-GV cho HS hoạt động nhóm đơi, quan -HS ước lượng số hạt sen có trên
sát vật thật hoặc hình ảnh của gương gương sen.
sen. Trên gương sen này có điểm -HS đếm hạt sen và kiểm chứng với
số lượng mình đã ước lượng.
khơng?
-Mỗi điểm trên gương sen là gì?
-Các em hãy quan sát và ước lượng trên -Số chấm tròn trên chiếc áo, nắm tay
cửa,…
gương sen này có bao nhiêu hạt sen.
- Các em hãy cùng đếm số hạt sen và
kiểm tra xem thử con số mình đếm đã
-Hình ảnh những dây văng làm em
đúng hay chưa.
-Ngồi những điểm có trên gương sen liên tưởng đến hình ảnh đoạn thẳng.
em cịn bắt gặp hình ảnh của điểm có ở
đâu trong đời sống xung quanh mình?
Tích hợp: Tốn học và TNXH.
5.Hoạt động: Đất nước em.
-GV cho HS xem hình ảnh về cầu Lê -HS lắng nghe.
Hồng Phong ở TP. Phan Thiết, tình Bình

Thuận. Hình ảnh những dây văng hay
dây cáp nối các điểm bên dưới thành
cầu với các trụ cầu làm em liên tưởng
đến hình ảnh hình học nào?
-GV giáo dục ý thức bảo vệ vẻ đẹp của
những cây cầu văng: Những cây cầu
ngoài giúp chúng ta thuận tiện trong di


chuyển các địa điểm mà còn là những
nét đẹp của thành phố, vì vậy chúng ta
khơng nên vẽ bậy hoặc vứt rác bừa bài
ở trên cầu. (GV có thể cho học sinh xem
thêm về các hình ảnh những cây cầu bị
vẽ bậy, rác thải không đẹp,...)
-GV giới thiệu về cầu Lê Hồng Phong
là cây cầu đúc, có dây văng, bắc qua
sông Cà Ty là địa điểm du lịch nổi tiếng
ở thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình
Thuận, Cầu Lê Hồng Phong được
khánh thành đưa vào sử dụng vào tháng
12/2002.
-GV yêu cầu học sinh tìm vị trí tỉnh
Bình Thuận trên bảng đồ trang 130.
-Ngồi ra, GV có thể cho học sinh xem
thêm về các cây cầu đẹp có ở Việt Nam,
có ở địa phương nơi con đang sinh
sống: Cầu Bình Lợi, Cầu Cần Thơ, ....
Tích hợp: Tốn học và TNXH, Tốn
học với cuộc sống

6. Đánh giá tiết học và dặn dò:
-GV cho học sinh tự nhận xét về tiết
học.
-GV nhận xét tinh thần học tập của cả
lớp.
-Dặn dị HS về nhà tìm thêm các hình
ảnh về các đoạn thẳng, điểm.

-HS lắng nghe.

-HS tìm được vị trí tỉnh Bình Thuận.
-HS quan sát.

-HS tự nhận xét về tiết học.
-HS lắng nghe.
-HS về nhà tìm hiểu thêm về các
hoạt động thực tế.

Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………




×