BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HỌAT
ĐỘNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG
TRONG ĐẦU TƯ CƠNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài:
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 20
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................................................8
1.1 Lý do nghiên cứu................................................................................................................ 8
1.2 Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 9
1.3 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 10
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu............................................................................ 11
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu............................................................... 11
1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu.................................................................................. 11
CHƯƠNG 2 : ĐẦU TƯ CÔNG VÀ GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU TƯ
CƠNG
...................................................................................................................................................
12
2.1 Đầu tư cơng và giám sát đầu tư công..................................................................... 12
2.1.1 Quan điểm về đầu tư công................................................................................. 12
2.1.2 Giám sát đầu tư công............................................................................................. 13
2.1.3 Các yếu tố tác động đến giám sát đầu tư công.......................................... 14
2.2 Giám sát cộng đồng trong đầu tư công.................................................................. 18
2.2.1 Khái niệm giám sát cộng đồng......................................................................... 18
2.2.2 Giám sát cộng đồng trong đầu tư công........................................................ 19
2.3 Kinh nghiệm giám sát cộng đồng trong đầu tư công tại một số quốc gia
trên thế giới...................................................................................................................... 22
2.3.1 Kinh nghiệm trong nước...................................................................................... 22
2.3.2 Kinh nghiệm ở nước ngoài.................................................................................. 27
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU TƯ CÔNG
..............................................................................................................................................
29
3.1 Thực trạng họat động kiểm tra giám sát đầu tư công.................................... 29
3.1.1 Hệ thống kiểm tra giám sát đầu tư công và cơ chế kiểm tra giám sát
của cơ quan dân cử................................................................................................ 30
3.1.2 Hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư công của chủ đầu tư và cơ quan
quản lý nhà nước.................................................................................................... 35
3.1.3 Cơ chế phối hợp trong hệ thống kiểm tra, giám sát................................ 41
3.1.4 Tính độc lập tổ chức kiểm tra, giám sát....................................................... 42
3.1.5 Tính minh bạch trong hoạt động kiểm tra, giám sát............................... 42
3.2 Thực trạng giám sát cộng đồng đầu tư công...................................................... 42
3.2.1 Các quy định pháp lý về họat động giám sát cộng đồng........................ 42
3.2.2 Họat động giám sát cộng đồng trong đầu tư công tại TP.HCM...........44
3.3 Đánh giá chung thực trạng giám sát đầu tư công tại TP.HCM......................53
3.3.1 Thành tựu đạt được trong thực hiện họat động GSĐTCĐ.....................53
3.3.2 Những tồn tại trong thực hiệ họat động GSĐTCĐ.................................... 54
CHƯƠNG 4 : XÂY DỰNG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
..............................................................................................................................................
58
4.1 Mơ hình nghiên cứu........................................................................................................ 58
4.1.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình........................................................................................ 58
4.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu....................................................................... 58
4.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 62
4.2.1 Quy trình nghiên cứu............................................................................................. 62
4.2.2 Nghiên cứu sơ bộ.................................................................................................... 63
4.3 Thiết kế bảng câu hỏi và mã hóa dữ liệu............................................................. 66
4.3.1 Về dữ liệu nghiên cứu........................................................................................... 66
4.3.2 Mã hóa dữ liệu.......................................................................................................... 66
4.4 Mơ tả mẫu nghiên cứu.................................................................................................. 68
4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu................................................................................. 71
4.5.1 Phân tích các yếu tố khám phá EFA................................................................ 71
4.5.2 Hiệu chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết........................................... 74
4.5.3 Xác định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha...................................................... 77
4.5.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu......................................................................... 82
CHƯƠNG 5 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH...........................85
5.1. Kết quả nghiên cứu....................................................................................................... 85
5.2. Một số gợi ý chính sách về giám sát cộng đồng trong đầu tư công..........88
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ban TTND: Ban thanh tra nhân
dân BQLDA: Ban quản lý dự án
Ban GSCĐ: Ban giám sát cộng đồng
EFA:
(Exploratory Factor Analysis) phương pháp phân tích nhân tố
khám phá GSĐTCĐ: Giám sát đầu tư cộng đồng
GPMB:
Giải phóng mặt
bằng HĐND:Hội đồng nhân dân
KTNN:
Kiểm toán nhà
nước NSNN: Ngân sách nhà
nước
PAPI:
(Public administration performance Index) chỉ số hiệu quả hành chính
cơng TTND: Thanh tra nhân dân
THCS:
Trung học cơ sở
TP.HCM:
Thành Phố Hồ Chí
Minh UBND: Ủy ban nhân dân
UBMTTQ:
Ủy ban mặt trận tổ
quốc
USTA:
(Hochiminh city union of science and technology Associations) liên
hiệp các hội khoa học kỹ thuật Tp.HCM
VID:
Vietnam innova on day program: chương trình ngày sáng tạo Việt
Nam VACI: (Vietnam anti-corruption Initiative program) chương trình sáng tạo
phịng
chống tham nhũng
XDCB:
xây dựng cơ bản
XDNTM:
Xây dựng nông thôn
mới
WB:
(World bank): ngân hàng thế giới
DANH MỤC HÌNH
CHƯƠNG 2
...................................
Hình 2-1 Mơ hình Nâng cao năng lực GSĐTCĐ tại cấp xã, phường8
17
CHƯƠNG 3
Hình 3-1 Các nội dung thực hiện đánh giá đầu tư cơng......................................................... 36
Hình 3-2 Hệ thống các tổ chức đánh giá đầu tư công............................................................. 37
Hình 3-3 Số dự án được giám sát, đánh giá.................................................................................. 39
Hình 3-4 Tỷ lệ dự án được giám sát, đánh giá............................................................................ 39
Hình 3-5 Số dự án vi phạm................................................................................................................. 40
Hình 3-6 Sự tham gia người dân vào quá trình đưa ra quyết địnhvà giám sát các cơng
trình cơ sở hạ tầng
.........................................................................................................................................................................
44
CHƯƠNG 4
Hình 4-1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................................ 61
Hình 4-2 Quy trình nghiên cứu.......................................................................................................... 62
CHƯƠNG 5
Hình 5-1 Tổ chức GSĐTCĐ...................................................................................................................
Hình 5-2 Tổ chức GSĐTCĐ đề nghị..................................................................................................
DANH MỤC BẢNG
CHƯƠNG 3
Bảng 3-1 Đánh giá quản lý chất lượng đầu tư công................................................................ 29
Bảng 3-2 Số lượng các hội/ hiệp hội ở Việt Nam..................................................................... 33
Bảng 3-3 Tổng hợp tình hình giám sát, đánh giá đầu tư........................................................ 38
Bảng 3-4 Số dự án vi phạm................................................................................................................ 40
Bảng 3-5 Tổng hợp tình hình sai phạm qua báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư..........41
Bảng 3-6 Sự tham gia của hộ gia đình vào quá trình ra quyết định.................................. 45
Bảng 3-7 Chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động tại TP.Hồ Chí Minh................................... 52
Bảng 3-8 Chỉ số đánh giá sự tham gia của người dân tại TP.Hồ Chí Minh......................53
CHƯƠNG 4
Bảng 4-1 Mã hóa dữ liệu...................................................................................................................... 66
Bảng 4-2 Thống kê mô tả về việc đánh giá hoạt động giám sát cộng đồng................. 68
Bảng 4-3 Thống kê mô tả về độ tuổi............................................................................................. 69
Bảng 4-4 Thống kê mô tả về mức độ quan trọng đối với từng tiêu chí.......................... 69
Bảng 4-5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA các biến độc lập............................. 72
Bảng 4-6 Kết quả phân tích yếu tố khám phá EFA biến phụ thuộc................................. 73
Bảng 4-7 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố cơ chế chính sách pháp lu ật nhà
nước về đầu tư công
.........................................................................................................................................................................
78
Bảng 4-8 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố tổ chức bộ máy giám sát cộng
đồng .80 Bảng 4-9 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hỗ trợ của chính quyền
.........................................................................................................................................................................
78
Bảng 4-10 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố dân trí................................................. 77
Bảng 4-11 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố thông tin minh bạch..................... 79
Bảng 4-12 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố sự tham gia của các tổ chức xã
hội nghề nghiêp
.........................................................................................................................................................................
80
Bảng 4-13 Xác định hệ số Cronbach’s Alpha yếu tố hoạt động GSĐTCĐ tại TP.HCM
Bảng 4-14 Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình.............................. 82
81
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.2
Lý do nghiên cứu
Việt nam đang trong quá trình hội nhập sâu vào nền kinh t ế th ế gi ới nên nhu
cầu đầu tư trên tất cả các lĩnh vực trở nên cấp thiết và cần có những c ầu n ối giao
thương giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế với nhau thì vai trị đi ều
tiết của nhà nước vô cùng quan trọng và phải kể đến vai trị của đầu tư cơng, đầu
tư cơng ở Việt Nam hiện có vai trị quan trọng trong việc phát triển hệ thống kết
cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước.
Các dự án đầu tư công vừa mang tính xúc tác cho nền kinh tế nhưng vừa mang tính
kìm hãm (tác dụng ngược) nếu đầu tư và quản lý không hiệu quả. Quản lý đầu tư
công kém hiệu quả không chỉ khiến hiệu quả đầu tư xã hội bị hạn chế mà còn làm
gia tăng nhiều hệ lụy tiêu cực khác như: tăng s ức ép l ạm phát trong nước, mất cân
đối vĩ mô cũng như làm hạn chế sức cạnh tranh và ch ất l ượng phát triển nền kinh
tế trong hội nhập kinh tế quốc tế (Võ Văn Cần, 2013).
Hoạt động đầu tư luôn gắn liền với hoạt động giám sát, để đ ầu tư cơng ở
Việt nam đạt hiệu quả thì vai trị, trách nhiệm của hệ thống kiểm tra, giám sát là
rất quan trọng, đây cũng là đề tài ln mang tính thời sự ở nghị trường Quốc hội,
luôn thu hút sự quan tâm chú ý của người dân và xã hội. Điều này cho thấy áp lực xã
hội đối với trách nhiệm các cơ quan kiểm tra, giám sát nói chung và c ơ quan dân cử
nói riêng phải làm tốt trách nhiệm của . Đồng thời theo dự thảo Luật Đầu tư công
mới nhất bổ sung thêm một chương về theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế
hoạch, chương trình của tất cả các cấp, các ngành, sẽ bảo đảm cho các chương
trình, dự án đầu tư cơng được tri ển khai theo đúng quy định của pháp luật, điều
này càng khẳng định vai trò của giám sát đầu tư cơng.
Theo kinh nghiệm ở các nước phát triển thì giám sát cộng đồng đóng vai trị
rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng, hiệu quả của các cơng trình đầu tư công từ
khâu quyết định kế họach đầu tư cho đến khâu vận hành. Giám sát c ộng đ ồng
khiến cho việc đầu tư công minh bạch hơn, chống được đầu tư dàn trải, giảm được
lãng phí, thất thốt. Nhưng nếu giám sát cộng đồng mà quy định không chặt chẽ sẽ
cản trở, làm chậm tiến độ đầu tư, khơng đưa cơng trình, dự án vào khai thác đúng
kế hoạch, ảnh hưởng đến chất lượng của
cơng trình, dẫn tới lãng phí vì chi phí đầu tư b ị đ ội lên, làm gi ảm hi ệu qu ả đ ầu t ư.
Để thực hiện hiệu quả họat động này thì ý thức người dân hoạt động GSĐTCĐ r ất
cao, bên cạnh đó, chính quyền ln khuyến khích tạo ra nhiều cơ hội, đi ều ki ện
thuận lợi để người dân phản ánh ý kiến của mình; mọi ý kiến của người dân đều
được chính quyền quan tâm giải quyết và trả lời thấu đáo.
Những năm qua Ngân hàng thế giới cùng với Chính phủ Việt Nam đã th ực
hiện nhiều dự án với vai trò chủ đạo nhằm giúp người dân hi ểu rõ h ơn vai trò c ủa
Ban GSĐTCĐ. Tuy nhiên theo các báo cáo về họat động giám sát cộng đồng thì họat
động này chỉ mang tính hình thức và vai trị giám sát của các tổ ch ức dân c ử ch ưa
cao (World Bank, 2010).
Tại Việt nam, mức độ phát triển các đơ thị lớn nói chung và thành ph ố H ồ Chí
Minh nói riêng là “trung tâm tổng hợp có vai trị thúc đ ẩy s ự phát triển kinh tế - xã
hội của cả nước” và “có chức năng tổng hợp về nhiều mặt như hành chính, chính
trị, an ninh, quốc phịng, kinh tế …” là nơi có rất nhiều dự án cơng được tri ển khai,
nên vấn đề quản lý đầu tư công đặc biệt là họat động giám sát đầu tư cộng đ ồng
tại TP.Hồ Chí Minh càng phải được chú trọng, mặc dù có nhiều yếu tố tác động đến
quá trình của hoạt động GSĐTCĐ do sự khác biệt mức độ phát tri ển kinh tế, dân s ố,
việc tiếp cận khoa học công nghệ...giữa các quốc gia, các vùng miền khác nhau
nhưng những vấn đề cơ bản của GSĐTCĐ nhìn chung có những điểm tương đồng
nên nghiên cứu sử dụng trường hợp TP.HCM như TP đại diện cho họat động
GSĐTCĐ này ở Việt nam hiện nay.
Vậy, làm thế nào để phát huy vai trị của giám sát cộng đồng trong đầu tư góp
phần nâng cao hiệu qủa họat động đầu tư công Việt nam và những yếu tố nào tác
động đến hiệu quả của họat động này? Để tìm câu trả lời cho vấn đề này, chúng tôi
đă thực hiện đề tài “Các yếu tố tác động đến họat động giám sát cộng đồng
trong đầu tư công trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”.
1.3
-
Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Xác định các nhân tố ảnh hưởng và tác động các nhân tố đến h ọat đ ộng giám sát
cộng đồng trong đầu tư công nhằm nâng cao hiệu quả họat động kiểm tra giám
sát, đáp ứng yêu cầu quản lý họat động đầu tư cơng.
-
Mục tiêu cụ thể:
• Lược khảo lý thuyết và cơ sở pháp lý cho việc tổ chức thực hiện họat động giám
sát cộng đồng trong đầu tư cơng.
• Phân tích thực trạng, xác định và hòan thiện các nhân tố ảnh hưởng đến họat động
giám sát cộng đồng trong đầu tư cơng.
• Đưa ra một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả họat động GSĐTCĐ.
-
Câu hỏi nghiên cứu
Câu 1: Cơ sở nền tảng cho việc tổ chức họat động kiểm tra giám sát đầu tư công
tại Việt nam?
Câu 2: Các nhân tố nào tác động đến họat động GSĐTCĐ?
Câu 3: Để hòan thiện họat động và nâng cao hiệu quả GSĐTCĐ thì cần có những
thay đổi và điều chỉnh như thế nào?
1.4
Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp.
-
Định tính: sử dụng để khái qt hóa, mơ tả lý thuyết và đánh giá thực trạng h ọat
động kiểm tra giám sát đặc biệt là GSĐTCĐ
-
Định lượng: sử dụng để xác định và ki ểm chứng các nhân tố tác đ ộng đ ến h ọat
động GSĐTCĐ, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp để nâng cao ch ất l ượng
họat độngGSĐTCĐ.
• Khảo sát, lấy ý kiến chuyên gia: Nói chuyện, phỏng v ấn các chuyên gia trong lĩnh
vực thanh tra kiểm tra giám sát đầu tư công đ ể nghe ý ki ến, quan đi ểm c ủa h ọ v ề
các nhân tố tác động và các nhân tố đo lường tính hiệu quả của họat động GSĐTCĐ.
• Thống kê mơ tả: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát rộng rãi cho đ ối tượng là nh ững
người dân sinh sống tại những nơi có cơng trình đầu tư cơng đã, đang và sẽ th ực
hiện, sau đó thống kê kết quả khảo sát để bổ sung thơng tin cho các nhận xét, phân
tích, đánh giá thực trạng họat động giám sát cộng đồng.
• Thống kê định lượng: Sử dụng mơ hình phân tích yếu tố khám phá (EFA) đ ể xác
định và kiểm định các nhân tố tác động đến hiệu quả họat động GSĐTCĐ để làm
cơ sở đề xuất các giải pháp.
1.5
-
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
• Quy định liên quan đến GSĐTCĐ
• Các nhân tố tác động đến hiệu quả họat động giám sát cộng đồng
-
Phạm vi nghiên cứu:
• Nhóm nghiên cứu họat động giám sát cộng đồng trong đầu tư công Việt nam, đặc
biệt ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh, nơi các họat động đầu tư cơng diễn ra
mạnh mẽ.
• Thời gian thực hiện khảo sát: từ 1/7/2014 đến 31/7/2014
1.6
-
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Ý nghĩa:
Xây dựng hệ thống thang đo các yếu tố của hiệu quả họat động giám sát cộng
đồng đầu tư công và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nó.
Là cơ sở cho việc hịan thiện và nâng cao hiệu quả của họat động giám sát cộng
đồng trong đầu tư công tại địa phương.
-
Hạn chế:
Các dữ liệu và thông tin công bố về họat động này tại Việt nam còn rất hạn chế.
Do đặc trưng của đề tài nên nhóm sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện tại
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và quy mô khảo sát nhỏ.
1.7
Kết cấu của đề tài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Đầu tư công và giám sát cộng đồng trong đầu tư công
Chương 3: Thực trạng về giám sát cộng đồng trong đầu tư công
Chương 4: Xây dựng mơ hình nghiên cứu và phương pháp nghiên
cứu Chương 5: Kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách
CHƯƠNG 2 : ĐẦU TƯ CÔNG VÀ GIÁM SÁT CỘNG ĐỒNG TRONG ĐẦU
TƯ CƠNG
2.1
Đầu tư cơng và giám sát đầu tư công
2.1.1 Quan điểm về đầu tư công
Quan điểm về đầu tư
Trong đời sống kinh tế - xã hội, có nhiều quan đi ểm khác nhau v ề đầu tư. Có thể đề
cập các góc độ như sau:
Xét trên góc độ tiêu dùng: đầu tư được hiểu là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại đ ể được
tiêu dùng lớn hơn trong tương lai.
Theo nghĩa rộng, đầu tư được hiểu là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện t ại đ ể ti ến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu hút về cho người đầu tư kết quả nhất định
trong tương lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra, nguồn lực đó có thể là tiền, các tài
nguyên thiên nhiên, sức lao động và trí tuệ.
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình ho ặc vơ hình đ ể
hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật đầu tư và
các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Tóm lại: Đầu tư là quá trình bỏ vốn ở hiện tại nhằm mục đích thu hi ệu qu ả l ớn h ơn
trong tương lai, vốn bỏ vào đầu tư gọi là vốn đầu tư.
Quan điểm về đầu tư công
Theo quan điểm của các nước trên thế giới: đầu tư công là những khoản tiền mà
chính phủ chi tiêu vào các dịch vụ công cộng (y tế, giáo dục, giao thông vận tải)1.
Theo dự thảo Luật đầu tư công của Việt Nam: Đầu tư công là vi ệc s ử d ụng v ốn
Nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát tri ển kinh tế - xã hội
khơng có khả năng hồn vốn trực tiếp.2
1
Theo CamBridge dictionary
2
Luật đầu tư công
“Vốn nhà nước” trong đầu tư công được quy định gồm: Vốn ngân sách nhà nước chi
đầu tư phát triển theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước; Vốn huy động của
Nhà nước từ Trái phiếu Chính phủ; Trái phiếu chính quyền địa phương; Cơng trái
quốc gia và các nguồn vốn khác của Nhà nước theo quy định của pháp lu ật, tr ừ v ốn
tín dụng do nhà nước bảo lănh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước.
Theo khái niệm trên thì đầu tư cơng được hiểu là việc sử dụng nguồn vốn nhà nước
để đầu tư vào các chương trình dự án phục vụ phát tri ển kinh t ế - xã h ội, khơng
nhằm mục đích kinh doanh, lĩnh vực đầu tư cơng bao gồm:
+ Chương trình mục tiêu, dự án phát tri ển kết cấu hạ tầng kỹ thu ật, kinh t ế, xã
hội, mơi trường, quốc phịng, an ninh; các dự án đầu tư khơng có đi ều ki ện xă h ội
hóa thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục đào tạo và các
lĩnh vực khác.
+ Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các c ơ quan nhà nước,
đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, k ể cả việc mua s ắm,
sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp.
+ Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính tr ị - xã h ội - ngh ề
nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định
pháp luật.
+ Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư cơng khác theo quyết định của Chính phủ .
Đầu tư cơng là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật hi ện
hành, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà n ước b ảo lãnh, v ốn tín
dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghi ệp
nhà nước và các vốn khác do Nhà nước quản lý.
Vậy: Đầu tư công là hoạt động đầu tư sử dụng các ngu ồn vốn khác nhau t ạo ra hàng
hóa dịch vụ cơng cộng phục vụ cộng đồng dưới sự quản lý nhà n ước, nhằm c ải thi ện
môi trường đầu tư, thu hút và phát triển các hình thức đầu tư .
2.1.2 Giám sát đầu tư công
Giám sát là một hoạt động không thể thi ếu trong quá trình đ ầu t ư, t ừ vi ệc giám sát
có thể nhận định được dự án có thực hiện theo quy trình, theo tiêu chu ẩn, theo các
quy định và có đạt được hiệu quả về mặt kinh tế- xã hội hay khơng. Do đó đối v ới
các chủ thể đầu tư và các loại dự án đều cần thiết phải có hoạt động giám sát.
Giám sát dự án đầu tư là “hoạt động theo dõi thường xuyên, ki ểm tra đ ịnh kỳ theo
kế hoạch hoặc đột xuất quá trình đầu tư của dự án theo các quy đ ịnh v ề qu ản lý
đầu tư nhằm đảm bảo mục tiêu và hiệu quả của dự án” 3
Theo lý thuyết quan hệ người chủ - người thừa hành (principal-agent theory) đ ầu
tiên tập trung vào những vấn đề về thơng tin khơng hồn hảo trong những hợp
đồng của ngành bảo hiểm (Spenser & Zeckhauser, 1971); (Ross SA , 1973 ), sau đó
trở thành lý thuyết khái quát những vấn đề liên quan đến hợp đồng đại diện trong
các lĩnh vực khác (Jensen & Meckling, 1976)(Fama & Miller, 1972)(Harris & Raviv,
1978), cũng được coi là lý thuyết về các hành vi trong đầu tư công cũng như c ơ ch ế
kiểm tra, giám sát đầu tư công. Lý thuyết này kết luận rằng, dưới những điều kiện
thơng tin khơng hồn hảo sẽ xuất hiện sự lựa chọn bất lợi và mối nguy đạo đức, vì
thế, minh bạch thông tin là yếu tố quyết định hiệu quả cho các hoạt động kiểm tra
giám sát nói chung và giám sát đầu tư cơng nói riêng. Theo Dự thảo Luật Đầu tư
cơng mới nhất, các chương trình, dự án đầu tư công sẽ chịu sự giám sát của cộng
đồng và UBMTTQ Việt Nam các cấp sẽ chủ trì tổ chức th ực hi ện vi ệc giám sát cộng
đồng.
Vậy, giám sát đầu tư công là hoạt động kiểm tra, giám sát vi ệc th ực hi ện các d ự án,
cơng trình được xây dựng phục vụ cho lợi ích cộng đồng (các d ự án cơng) nh ằm ki ểm
tra việc chấp hành các quy định của các ch ủ đầu tư, nhằm đảm b ảo d ự án công đ ược
thực hiện đem lại hiệu quả kinh tế- xã hội.
2.1.3 Các yếu tố tác động đến giám sát đầu tư cơng
Cơ chế chính sách, luật pháp liên quan đến giám sát đầu tư công : trong các hoạt
động đầu tư cần tuân thủ theo quy định của pháp luật, vì thế các hoạt động giám
sát đầu tư cũng phải tuân thủ và thực hiện đúng theo quy định của pháp lu ật (IMF,
2015) (Tạ Văn Khoái, 2009). Đối với các luật và các văn bản dưới luật quy định
trong lĩnh vực đầu tư công và giám sát đầu tư công càng cụ thể, hướng dẫn càng rõ
ràng thì việc thực thi theo pháp luật càng hiệu quả. Đồng thời góp phần tích cực vào
4
Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015
14
cơng tác phịng chống tham nhũng, giúp phát huy hiệu quả kinh tế xã hội của dự
án4.
3
4
Theo Nghị định về giám sát và đánh giá dự án đầu tư số 113/2009/NĐ-CP
Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015
14
Tổ chức bộ máy giám sát cộng đồng
- Cơ chế hoạt động của giám sát đầu tư công: Theo lý thuyết hợp đồng xã hội (Social
Contract Theory) của Rousseau (1712-1778) thì chính phủ là người đầy tớ của nhân
dân, và có sự thỏa thuận giữa chính phủ và người dân, trong đó người dân đồng
thuận từ bỏ một vài quyền tự do để đổi lấy sự an ninh, bảo v ệ quy ền l ợi (D.
Matravers, 1996). Trong ý nghĩa này, công chúng không những là đối tác của chính
phủ tham gia vào q trình ra quyết định và thực hiện chính sách mà cịn là
người quản lý nguồn lực và dịch vụ công (Mizaur, 1993) và nhà nước phải đảm
bảo sự phục vụ và đáp ứng tốt nhất(Paul R.Niven, 2002). Vì vậy, để nhân dân có thể
hồn thành được quyền và nghĩa vụ của mình thì sự hỗ trợ của các cấp chính quyền
là cần thiết (Abraham Lincoln (1863), do đó các chương trình giám sát được xây
dựng theo chun đề, dự án và cơng trình trên các địa bàn xã, phường, thị trấn, hàng
tháng sẽ thực hiện báo cáo định kỳ và phổ bi ến kế hoạch của các kỳ tiếp theo. Các
bộ phận giám sát sẽ thực hiện việc cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt
động giám sát qua các văn bản đồng th ời mời đại di ện của bên tham gia giám sát
đến tham dự các kỳ họp để nắm bắt được tình hình phát tri ển kinh tế tại các địa
phương. Tuy nhiên cần tạo sự tách biệt giữa các thành viên của ban giám sát c ộng
đồng và các cấp chính quyền, nhằm tạo cơ chế hoạt động cơng khai, minh bạch,
phát huy quyền làm chủ của bộ máy tham gia giám sát các hoạt động đầu tư công
- Cơ chế tài chính để duy trì hoạt động: Đối với hoạt động giám sát đầu tư cơng
cũng cần có nguồn tài chính để duy trì hoạt động, các cơ chế tài chính tối thi ểu đ ảm
bảo hỗ trợ kinh phí duy trì các hoạt động liên quan đến hành chính, phụ c ấp cho
người tham gia giám sát. Nguồn kinh phí chưa được quy định cụ th ể mức tối thi ểu
hay tối đa mà do tùy mỗi địa phương, xã phường thị trấn trích lập một phần quỹ
chung cho hoạt động giám sát. Các cơ chế tài chính này khơng có tính ổn định và khó
khăn để duy trì tốt hoạt động giám sát, do đó khơng có nhiều người tham gia giám
sát đầu tư cơng, các thành viên trong ban giám sát thường tham gia tự nguyện
nhằm thực hiện hoạt động phục vụ lợi ích cộng đồng5.
Triển khai hoạt động hỗ trợ của chính quyền
5
Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015
15
5
Nghị định 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015
15
- Công tác phối hợp của các sở ban ngành và các đơn vị tham gia giám sát:các ý
kiến, báo cáo và đóng góp được chính quyền địa phương, các chủ đầu tư, các đơn
vị tư vấn, các nhà thầu cần giải quyết kịp thời, thông thường các vấn đề liên quan
đến giải phóng mặt bằng, sử dụng đất thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý của các
đơn vị; khi có yêu cầu của các Bộ, Ngành và Chủ đầu tư; phối hợp Sở Tài nguyên và
Môi trường giám sát việc thực hiện quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, đảm bảo
môi trường đối với các dự án trong phạm vi ngành, lĩnh vực quản lý, đảm bảo ti ến
độ và hiệu quả đầu tư. Theo nghiên cứu của VACI6 thì dự án khi triển khai hoạt
động ln nhằm hỗ trợ cho đối tượng hưởng lợi cuối cùng chính là những người
dân nên xây dựng sự phối hợp theo mơ hình, trong đó có nhà nước bỏ vốn (đơi khi
là khu vực tư) đầu tư vào các cơng trình công cộng, phối hợp của UBND các cấp
phối hợp với cơ quan lập kế hoạch, cơ quan tài chính, phịng ban nghiệp vụ
chuyên môn, cơ quan thanh tra, cơ quan kiểm tốn đến sự kết hợp của Đồn thanh
niên, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh, UBMTTQ và sự góp ýtừ những người sử
dụng (người dân) gởi đến bộ phận tiếp nhận. Nghiên cứu của VACI đã đưa ra các
mô hình phối hợp như sau: Trực tiếp hoặc gián tiếp hỗ trợ Nâng cao năng lực
Giám sát cộng đồng tại cấp xã, phường ( các dự án đã thực hiện theo mơ hình này
ở các mức độ khác nhau: VACI2011- P417, P558, P1189)
Chọn một cộng đồng ở một xã hoặc một phường- đây là một c ộng đ ồng thu ộc các
hệ thống tổ chức sẵn có. Các cộng đồng đang hoặc chuẩn bị (trong thời gian thực
hiện dự án) có kế hoạch triển khai một số cơng trình cơng cộng- do tự đầu tư ho ặc
nhà nước và nhân dân cùng đầu tư.
- Đối tượng hưởng lợi: là những người dân.
- Đối tượng mục tiêu: có thể trực tiếp qua Ban GSĐTCĐ, hoặc Ban TTND
xã, hoặc dự án có thể tự thành lập những tổ, nhóm mới đ ể tri ển khai các
hoạt động nâng cao năng lực, sau đó hỗ trợ các đối tượng mục tiêu trực ti ếp
triển khai các hoạt động cụ thể....
6
7
VACI: Vietnam Anti-Corruption Initiative Program
VACI-P41: tên dự án “Nâng cao năng lực giám sát cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới”
23
8
VACI 2011-P55: tên dự án “Xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia và quá trình l ập k ế ho ạch xây d ựng cơng
trình phúc lợi tại địa phương”.
9
VACI 2011-P118: tên dự án “Cộng đồng chung tay giám sát và bảo vệ không gian cộng đồng”.
24
Chọn các cơng trình đầu tư sử dụng vốn đầu tư từ nhà nước hoặc các cơng trình do
nhà nước và nhân dân cùng làm ở ngay địa bàn xã, phường để tri ển khai giám sát.
Cán bộ dự án thường xuyên cùng nhóm đối tượng mục tiêu tri ển khai các hoạt
động- nếu có khó khăn sẽ trực tiếp hướng dẫn, tư vấn cách làm. Các ho ạt đ ộng bao
trùm từ giai đoạn lập kế hoạch đến thực hiện và sau đó là tổng kết, rút kinh
nghiệm.
Hình 2-1 Mơ hình Nâng cao năng lực GSĐTCĐ tại cấp xã, phường
- Đào tạo kỹ năng nghiệp vụ của người tham gia giám sát :Để phát huy vai trò giám
sát của cộng đồng, cấp ủy, chính quyền và các tổ ch ức đoàn th ể đã ch ỉ đ ạo các c ơ
quan chuyên môn tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực giám sát cho c ộng đ ồng.
Thông qua các lớp tập huấn, đội ngũ giám sát cộng đồng được cập nhật các văn
bản mới liên quan đến đầu tư xây dựng cơng trình, giúp cho đội ngũ giám sát cộng
đồng nắm được chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước về phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương; nắm chắc nghiệp vụ quản lý,