Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Hình tượng nhân vật tào tháo trong “tam quốc diễn nghĩa” của la hán trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.99 KB, 21 trang )

Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nói đến những thành tựu rực rỡ của nền văn học cổ điển
Trung Quốc, ngời ta không thể không kể tới tiểu thuyết Minh Thanh.Lại không thể không nhắc tới Tam Quốc Diễn Nghĩacủa
tác giả La Quan Trung,lá cờ đầu của tiểu thuyết lịch sử.
Tam quốc diễn nghĩa không chỉ nổi tiếng ở Trung Quốc,mà
còn khắp thế giới, đà trở thành một kiệt tác văn học của nhân
loại. Đặc biệt rât đợc bạn đọc Việt Nam a chuộng.
Sức sống mănh liệt của tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa đợc
toả ra chính sự thành công của tác phẩm.Đó là nhờ vào sự tài
năng và sự khéo léo của tác giả La Quán Trung, với bàn tay nghệ
thuật tài ba La Quán Trung đà dựng lên đợc hàng loạt nhân vật
điển hình. Trong đó đà co nhiều nhân vật đi vào đời sống xÃ
hội hàng ngày của con ngời. Chẳng hạn nh nhân vật Lu Bị,
Quan Công, Tào Tháo
Nhân vật trong tác phẩm văn học có vị trí đặc biệt quan
trọng. Nhân vật là mấu chốt của cốt truyện,là cầu nối giữa tác
giả với đồi sống xà hội. Hay nói cách khác nhân vật là yếu tố
mang quan điểm t tởng nghệ thuật của tác giả. Bởi vậy, khi
nghiên cứu bất kì tác phẩm văn học nào đó,muốn hiểu ra một
giá trị đích thực, cao cả của nó, phần lớn ta phải đi từ những
nhân vật trong tác phẩm.
Trong Tam quốc diễn nghĩacó hơn bốn trăm nhân vật
đều mang quan điểm nghệ thuật của tác giả.thông qua hình

1



Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

tợng nhân vật Tào Tháo ta thấy La Quán Trung đà vẽ nên tính
cách điển hình đại diƯn cho giai cÊp phong kiÕn thèng trÞ.
Trong “Tam qc diễn nghĩa Tào Tháo đà hiện lên với bộ
mặt hung ác, với bản tính gian tra, đa nghi, xảo quyệt của chủ
nghĩa lợi kỷ, cực đoan của giai cấp thống trị, phản ánh trung
thành cuộc đấu tranh chính trị hết sức phức tạp của một thời
đại Tam quốc phân hùng. Nhng đồng thời đây là một nhân
vật có nhiều lời bàn đi nói lại nhất trong tác phẩm. Một tác
phẩm mà theo các nhà nghiên cứu gọi đó là một nhân vật phức
tạp, mâu thuẫn. Mâu thuẫn trong một số hành động và suy
nghĩ, mâu thuẫn xung quanh cái gian và cái hùng của Tào Tháo.
Nhung thực tế đay có phải là một nhân vật phức tạp hay
không? ở tiểu luận này bản thân tôi muốn góp phần tham gia
vào việc luận bàn đó.Dựa trên những quan điểm, tôi muốn
làm sáng tỏ cá tính của nhân vật và đồng thời bày tỏ ý kiến
của cá nhân mình. Mục đích để phần nào đógiúp độc giả
thấy rõ hơn bản chất và tính cách của Tào Tháo, giúp độc giả
có cách nhìn mới hơn, sâu sắc hơn về nhân vật này. cũng từ
đó thấy đợc tài năng bậc thầy trong bút pháp xây dựng và mô
tả nhân vật của La Quán Trung.
1. Đối tợng nghiên cứu.
Tam quốc gọi cho thật đầy đủ là Tam quốc chí diễn
nghĩa.Là bộ tiểu thuết lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc, tác
phẩm này dài bảy lăm vạn chữ và có hơn 400 nhân vật. ở tiểu
luận này, tôi chỉ đi vào nghiên cứu một trong bốn trăm nhân
vật đó.


2


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Nghiên cứu thông qua hành động, việc làm của nhân vật

Tào Tháo, bên cạnh đó có sự mở rộng, so sánh đối chiếu với các
nhân vật của nhân vật Tào Tháo. Để đi đến một kết luận về
nhân vật này đúng hơn.
2. Lịch sử vấn đề.
Những đặc sắc và lý thú của các bộ tiểu thuyết cổ đioể
Trung Quốc,đà luôn là đối tợng nghiên cứu của các nhà phê
bình văn học từ xa đến nay. Và đối tợng nghiên cứu cũng hết
sức rộng rÃi,có thể là lỉch sư thêi Tam Qc cđa Trung Qc, cã
thĨ lµ t tởng nho giáo, đặc điểm kết cấuNhng cũng có thể
là những vấn đề nhỏ nh một nhân vật hay một chơng, một
đoạn cụ thể nào đó. Nghiên cứu từ góc độ khác nhau, song
cách nhìn vấn đề, tìm giá trị riêng và độc đáo của tác
phẩm.
Tam Quuốc đợc dịch sang tiếng việt từ rất sớm, từ đầu
những thế kỷ XX và đợc các độc giả Việt Nam đón nhận rất
nồng hậu, nhiệt tình và mến mộ. Tam quốc diễn nghĩa đÃ
để lại rất riêng trong cuộc sống con ngời Việt Nam nói chung
và các nhà phê bình văn học nói riêng.
Suốt thời gian qua đà có rất nhiều công trình của các tác
giả nghiên cứu, tìm hiểu nh các nhà nghiên cứu nổi tiếng nh :
Việt Chơng trong cuốn Chân dung nhân vật Tam quốc chí
(NXB Đồng Nai 1995), Mao Tôn Cơng trong cuốn Để hiểu nhng

bộ tiểu thuyết cổ ®iĨn hay nhÊt cđa Trung Qc” (NXB Thµnh
Phè Hå ChÝ Minh 1991). Lơng Duy Thứ trong cuốn Tám bộ tiểu
thuyết cổ Trung Quốc (NXB ĐHQG Hà Nội 2000)Tuỳ ở mức độ
khả năng tìm hiểu và các vấn đề tác giả quan tâmmà mỗi
3


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

tác giả có một cách hiểu, cách đánh giá và nhìn nhận riêng về
nhân vật.
Trong cuốn Chân dung nhân vật của Việt Chơng đÃ
khẳng định Tào Tháo là kẻ đa mu túc trí hơn ngời,nhng Tào
Tháo cũng là một tay đại gian,đại ác với những mu lợc mánh lới,
siêu hình bạt chúng xa nay ít ai bì kịp.
Hay trong cuốn Để hiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung
Quốc của Lơng Duy Thứ đà khẳng định rằng: Nhân vật Tào
Tháo là con đẻ của thời cục diện phân tranh và trở thành ngời
hùng của thời đại mình.Tháo có thẻ nh con rồng lúc to lúc nhỏ,
giỏi tàng hình, lúc vẫy vùng thì bay lợn trong vũ trụ, lúc ẩn nấp
thì nằm dài trong sóng gió.Nhng Tào Tháo cũng là kẻ giảo
quyệt miệng nói nhân nghĩa,nhung bụng đầy mu ma quỷ kế
không từ chối một thủ đoạn nào để thực hiện phơng châm
sống thà ta phụ ngời,chứ nhất quyết không để ngời phụ ta.
Đánh giá thành công trong việc xây dựng nhân vật qua tác
phẩm Tam Quốc của La Quán Trung có ý kiến cho rằng Tào
Tháo là một nhân vật phản diện.
Trần Xuân Đề cho Tào Tháo là nhân vật nổi bật và hoàn
chỉnh nhất trong Tam Quốc;Việt Chơng cho quan Quan Công

là nhân vật nổi bật nhất Tam Quốc;còn Lơng Duy Thứ thì lại
cho nhân vật Trơng Phi là nhân vật trọn vẹn nhất trong Tam
Quốc.Mỗi ngời có một cách lý giải,vì họ nhìn nhận ở từng góc
độ khác nhau.Nhng nhìn chung mọi ngời khi đánh giá,nhìn
nhận nhân vật Tào Tháo không ai phủ nhận đợc cái tài giỏi hơn
nửa thế kỷ tranh hùng và chiến đấu của y.Gạt ra ngoài bản
tính gian dối, độc ác, nham hiểm, Tào Tháo đà hiện lên nh một
4


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

nhân vật anh hùng cơ mu túc trÝ h¬n ngêi trong x· héi thêi
Tam quèc, khiÕn mäi ngời phải công nhận cái tài đó.
Riêng bản thân tôi trong bài tiểu luận này,qua việc phân
tích hình tợng nhân vật Tào Tháo,tôi muốn làm sáng tỏ về
tính cách của Tào Tháo trong tác phẩm cũng nh làm rõ về cái
gian hùng của Tào Tháo.
3. Mục đích và phơng pháp nghiên cứu.
ã Mục đích.
Trong khả năng và điều kiện cho phép,ở đề tài này

chúng tôi đi vào.
Khảo sát chỉ ra nhữngbiểu hiện,tính cách của hình tợng
nhân vật Tào Tháo trong Tam quốc của La Quán Trung.
Từ đó phân tích tính gian hùng của Tào Tháo,để thấy
đợc bú pháp xây dựng nhân vật điển hình của tác giả.
ã Phạm vi nghiên cứu.
La Quán Tung là một nhà viết tiểu thuyết nổi tiếng ở

Trung Quốc,ông để lại cho nhân loại nhiều tác phẩm nổi
tiếng.Tuy nhiên trong phạm vi nghien cứu đề tài này,chúng tôi
chỉ nghiên cứu một vấn đề nhỏ đó là hình tợng nhân vật Tào
Tháo,trong tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa (NXB Văn Hoá
1998).
ã Phơng pháp nghiên cứu.
Để hiểu nhân vật Tào Tháo chúng tôi bắt đầu từ việc
khảo sát kỹ đối tợng bằng phuêong pháp thống kê từ đó mà
phân tích, lý giải, đánh giá nhằm nhận định cò tính chất khái
quát.

5


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

phần nội dung
Chơng I: Hình tợng nhân vật Tào Tháo.
Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung là bộ tiểu
thuyết lịch sử đầu tiên ở Trung Quốc. Đồng thời đây là bộ tiểu
thuyết mở đầu cho một thể loại văn học mới, tiểu thuyết chơng
hồi.
Tam quốc không chỉ có sức hấp dẫn và lôi cuốn đợc ngời
đọc, bởi tính đặc sắc của nó mà Tam quốc còn giúp ngời
đọc thoả mÃn cơn khát vọng hiểu biết về một thời kỳ lỉch sử
cổ đại lâu dài của Trung Quốc.
Nói đến cái hay, cái đẹp,cái làm sự vĩ đại và trờng tồn của
Tam quốc có nhiều yếu tố nhiều nguyên nhân. Nhng có một
yếu tố không thể phủ nhận đợc đó là sáng tạo nghệ thuật đợ

thể hiện trên nhiều bình diện,trong đó phải kể đến tài năng
xây dựng nhân vật. Tác giả đà xây dựng đợc nhiều nhân vật
thành công mang những nét tính cách riêng,điển hình.
Nói đến nhâ vật Quan Công là ta hớ đến một con ngời
tuyệt nghĩa ; Khổng Minh tuyệt trí và nhân vật Tào Tháo
là một con ngời tuyệt gian. Nét nổi bật ở nhân vật Tào Tháo
là mang bản chất gian hùng.
La Quán Trung là nhà văn hiện thực vĩ đại,hình tợng nhân
vật đợc xây dựng thành công nhất trong tac phẩm là nhân vật
Tào Tháo. Khi đựoc hỏi ý kiÕn: Qu¶n Lé nãi:
6


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Ông là năng thần đời trị,gian hùng thời loạn đó là một

nhận xét sắc sảo. Thời kỳ kỷ cơng ổn định,vua tôi rõ
ràng,gian hùng không có đất dụng võ. Thời loạn kỷ cơng rối
bời,tôi có thể thành vua, vua có thể thành tôi, bản chất gian
hùng của Tào Tháo có dịp đợc bộc lộ. Tào Tháo chính là con đẻ
của thời loạn Tam Quốc. Nừu nói lỉch sử của Trung Quốc Đại
loạn là căn bản Đại trị chỉ là tơng đối, lạ tạm thời thì hình
tợng nhân vật Tào Tháo rất có ý nghĩa.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nhân vật lý tởng của tác giả
là nhân vật Lu Bị, nhng Lu Bị không để lại những ấn tợng sâu
sắc cho ngời đọc nh Tào Tháo. Quả vậy ngời ta đà tìm thấy
hình tợng nhân vật Tào Tháo ở khắp mọi nơi trong đấng vua
quan. Và để hiểu hơn về hình tợng nhân vật này ta đi tìm

hiểu một số tính cách của nhân vật này.
1.1. Tào Tháo là một con ngời tuyệt gian.
Đọc Tam quốc diễn nghĩacủa La Quán Trung chúng ta
đều thấy rằng: Bản chát gian dối của Tào Tháo đà đợc thể hiện
ngay từ hồi còn nhỏ, Tào Tháo đà nổi danh lừa cha dối chú.
Lúc nhỏ Tháo đợc cha là Tào Tung gửi cho chú dạy bảo. Tào
Tung vốn xua họ Hạ Hầu, quan trung thờng thị Tào Đằng nhận
con nuôi, nên đổi tên theo họ Tào. Tháo tiểu tử la A Man, đặt
một tên nữa là Cát Lợi. Lúc Tháo còn trẻ chỉ thích săn bắn, ham
múa hát, nổi tiếng là một tay cơ biến quyền mu. Ngời chú của
Tháo thấy Tháo chơi bời vô độ nên giận lắm, bèn mách với Tào
Tung, Trung trách mắng Tháo, Tháo nghĩ ngay một kế, luc thấy
chú đến, giả tảng nằm quay ra đất làm nh tróng phong. Chó

7


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Tháo thấy vậy cả sợ, chạy đến bảo với Tào Tung, Tung vội lại
xem, thấy Tháo không có bệnh gì cả, liền hỏi.
Chú mày nói mày bị trúng phong đà khỏi rồi à?
Tào Tháo đáp ngay: Tha cha thẩu bé đến giờ con có
bệnh ấy đâu! chẳng qua chú con gét con, cho nên đặt điều
ra thế.
Tào Tung tởng thật. Từ đấy ngời chú kể tội Tháo, Tung đều
không nghe nữa, nhân thế Tháo càng đợ tự do phóng đáng
hơn xa (Hồi 1).
Lớn lên trong cuộc đấu tranh xà hội tàn khốc cái trí trá đó

đă phát triển thành nham hiểm, xảo quỵêt. Điều đó đợ thể
hiện qua viẹc Tháo mu sát Đổng Trác không thành bỏ chạy gạp
Trân Cung, lúc bấy giờ Trần Cung đang làm quan huyện. Trần
Cung thấy Tháo là ngời có khí phách, có chí khí, có thể lam
nên đợc việc lớn, nên bỏ chức quan huyện của mình chạy theo
Tào Tháo. Sau đó hai ngời vào nhà LÃ Bá Sa nghỉ trọ, LÃ Bá Sa là
bạn của bố Tháo. Ttong luc chờ LÃ Bá Sa đi mua rựơu về uống,
chợt nghe thấy phía sau nhà có tiếng mài dao, Tào Tháo bảo với
Trần Cung rằng:
LÃ Bá Sa đối với tôi không đợc thân thiện lắm. Chuyện nay
đáng nghi đây. Hai ngơi rón rén bớc vào sau nhà tranh, thì
nghe thấy tiếng nói:
Trói lại mà giết!
Tào Tháo bảo Trần Cung:
Đúng rồi nếu ta không hạ thủ trớc, thf sẽ bị bắt mất! Tháo và
cung hai ngời đi thẳng vào, rút gơm ra gặp ngời nào trong
nhà giết ngời ấy, giết một lúc tám ngời không kể ngời già trẻ gái
8


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

trai. Khi đi vào đến trong bếp, chỉ thấy một con lợn trói bốn
vỏ, sắp đem chọc tết.
Trần Cung giật mình nói.
Mạnh Đức ơi! ta đa nghi quá, giết nhầm phải ngời tử tế rồi.
Hai ngời liền trở ra lên ngựa đi, khoảng đợc hai dặm gặp LÃ Bá
Sa cỡi lừa về, trớc yên ngựa treo hai binh rợu, tay xách một nắm
rau quả. LÃ Bá Sa hỏi hai ngời rằng:

Hiền diệt với sứ quân sao lại đi?
Tào Tháo nói:
Tôi là ngời có tội không dám ở lâu.
LÃ Bá Sa nói:
Ta đà dặn ngời nhà thịt con lợn rồi, sứ quân với hiền diệt
ngại gì một đêm xin quay ngựa lại cho! Tào Tháo cứ tế ngựa
đi, đi đợc vài bớc, rút gơm ra, quay ngựa lại gọi LÃ Bá Sa hỏi.
Đi đi đằng sau ông đấy ?
LÃ Bá Sa quay đầu trở lại xem. Tháo vung gơm chém ngay,
Sa ngà xuống lừa rồi chết.
Trần Cung cả sợ hỏi Tháo.
Lúc nÃy lầm đà đành, bây giờ sao lại còn đang tay nh thế
?
Tháo nói:
LÃ Bá Sa về nhà thấy nhiều ngời chết, tất nhiên không để
yên, nếu đem ngời đi đuổi thì ta bị vạ ngay.
Trần Cung nói.
Biết mình đà nhầm rồi lại còn cố ý giết ngời nữa thực là
đại bất nghĩa!
9


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Tào Tháo nói Thà ta phụ ngời, quyết không để ngời phụ

ta câu nói xảo quyêtj đó đợc nói ra sau hành động tàn bạo
giết oan cả nhà ân nhân LÃ Bá Sa (Hồi 4). Và chính câu nói
đó là triết lý sống của Tào Tháo suốt cả cuộc đời.

Chỉ vì lòng dạ đa nghi và sự tính toán nham hiểm: phải
triệt tận gốc mà trả thù. Phơng châm sống vị kỷ cực đoan đó
sẽ chi phối cuộc đời Tào Tháo. Thà ta phụ ngời, quyết không
để ngời phụ ta kết hợp cùng trí tuệ, tài năng, thuật cầm
quyền của mình nên Tào Tháo đà trở thành một điển hình
văn học nổi tiếng cho giới trị gia giai cấp bóc lột.
Khi Tào Tháo trở thành thừa tớng, Tào Tháo lại gây nên rất
nhiều tội ác nh việc mợn đầu ngời quản kho Vơng Hậu để
lấy lòng quân.
Khi mời bảy vạn quân của Tào Tháo vây đánh Viên Thiệu
hơn một tháng trời, lơng thực một ngày cạn kiệt.
Táo đa th vay Tôn Sách đợc mời vạn học lơng. Quan coi lơng
và Vơng Hởu thấy ít quá, không đủ phát cho quân nên vào
bẩm báo với Tào Tháo, hỏi xem thế nào?
Tháo nói đem học lơng nhỏ mà phat cho chúng nó, tạm cấp
cứu sống một lúc.
Vơng Hởu hỏi.
Thế nhỡ quân lính kêu ca thì nói nh thế nào?
Tháo nói.
Ta có cách.
Vơng Hởu vâng mệnh lấy học lơng nhỏ đong lơng phat
cho quân.

10


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Tào Tháo cho quân đi dò xét các trại, chỗ nào cũng nghe


thấy quân thán rằng.
Thừa tớng đánh lừa quân.
Tào Tháo thấy vậy mật cho ngời sai đòi Vơng Hậu vào bảo
rằng.
Nay ta muốn ngời một cái, để dẹp yên lòng quân, ngơi
đừng tiếc.
Vơng Hậu hỏi thừa tơng muốn cái gì?
Tào Tháo nói.
Ta muốn mợn cái đầu của ngơi để dẹp yên lòng quân. Vơng Hậu thất kinh kêu oan, Tháo lại nói.
Ta cũng biết ngơi không có tội , nhng kgông giết ngời thì
lòng quân sinh biÕn, sau khi ngêi chÕt, vä con ngêi ta nu«i cho,
ngời đừng lo.
Chém Vơng Hậu xong, rồi truyền rằng.
Vơng Hậu cố tình đấu nhỏ, để ăn cắp lơng vua, nay
chiếu quân pháp trị tội.
Bề thế quân sĩ không ai oán gì đến Tháo nữa (Hồi 17).
Qua chi tiết trên đà cho ta thấy rằng Tào Tháo đà phu một
bề tôi trung thành để đợc việc cho mình, sự tính toán nham
hiểm đó đà sổ toẹt toàn bộ cái giọ là độ lợng, nhân từ của
Tào Thừa Tớng, cùng với một động cơ nh thế Tào Tháo giết Dơng Tu không giết Nễ Hành ở hồi 23.
Hành động và sự gian dối còn đợc thể hiện rõ khi Tào Tháo
bàn việc với Hứa Du để đánh Viên Thiệu, Hứa Du là ngời bỏ
Viên Thiệu hàng Tào Tháo. Khi sang với Tào Tháo, Hứa Du kể hết
mọi sự việc và mu mô của mình, khi còn ở vối Viên Thiệu.
11


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung


Mặc dù Hứa Du, đà biết rạch ròi quan Tào, hiện tại còn thế

nguy cơ là không còn lơng thảo nữa và lại phải đối đầu với
một đại quân của Viên Thiệu. Nhng Tào Tháo vẵn cố tình lừa
dối làm cho Hứa Du phải bực mình, thực chất việc nói dối ở
đây không phải là Tào Tháo muốn nói dối, mà là muốn thử lòng
xem có phải là Hứa Du đến bày mu tính kế cho mình đích
thực hay không vì cái bản chất đa nghi của Tào Tháo lúc nào
cũng vậy. Lần nữa lại cho ta thấy đợc bộ mặt khôn ngoan đầy
gian dối của Tào Tháo, trong câu chuyện bàn mu tính kế với
Hứa Du, không dừng lại ở đó bản chất và tính cách của Tào
Tháo còn đợc thê hiện với mu mô, bản lĩnh phi thờng có một
không hai, mà trong xà hội hỗn loạn lúc bấy giờ khó ai bì kịp,
đó là qua sự việc cắt tóc thay đầu (Hồi 17). Tào Tháo đÃ
thể hiện một bản lĩnh của một nhà quân sự xuất sắc, nhng
trong bản lĩnh đó, nó mang một tính cách đầy gian dối có
một không hai trớc việc cầm quan của Tào Tháo.
Hành động cắt tóc thay đầu hẳn là một quỷ kế, rất hợp
lý mà không thể ai cũng nghĩ ra đợc nh Tào Tháo. Và những
hành động đó luôn bị thôi thúc bởi những tham vọng thống
nhất đất đai cũng nh nắm cho đợ că thiên hạ trong thời Tam
Quốc dành lấy uy quyền tuyệt đối về tay mình.
ở nhân vật Tào Tháo, bên cạnh cái gian dối và nham hiểm.
Tào Tháo còn mang dáng dấp cảu ngời hùng trong thời loạn, đại
diện cho giai cÊp thèng trÞ trong thêi Tam Quèc ë Trung Quèc.
1.2. Tào Tháo là ngời hùng.
Hình tọng nhân vật Tào Tháo dói ngòi bút tài ba của tác
giả La Quán Trung. Ông đà vẽ ra một nhân vật mang dánh dấp
12



Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn NghÜa” cđa La H¸n
Trung

cđa mét ngêi anh hïng, c¸i hïng của Tào Tháo đợc thể hiện trên
hai mặt rất rõ đó là về chính trị và quân sự. Táo Tháo tỏ ra là
ngời có tài năng kiệt xuất của mình trên hai lĩnh vực đó, cũng
nh suốt cuộc đời làm tớng của y.
Trong cuốn Để hiêu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung Quốc Lơng Duy Thứ đà khẳng định: Tào Tháo là con đẻ của cục
diện cát cứ phân tranh và trở thành ngời hung của thời đại
mình.
Đúng nh vậy, Tào Tháo với tính cách gian manh mánh lới, tráo
trở và nham hiểm. Những cái đó đợc kết hợp với nhau đà tạo
nên cho Tào Tháo có một bản lĩnh kiên cờng và mu lợc hơn ngời,
một mình đi ám sát Đổng Trác đến khi lâm vào thế bí liền
lấy cớ dâng kiếm quý để đánh la Đổng Trác may mắn đợc
thoát khỏi nanh vuốt tử thần. Trong các cánh quân của Đổng
Trác, Tào Tháo lúc nào cũng hơn ngời đợc vài điểm (Hồi 4).
Đổng Trác là một con ngời tàn ác ai cũng đều biết cả, trong
đám quan lại, dân thờng ai cũng phải rơi nớc mắt trớc sự lộng
quyền và tàn bạo của Đổng Trác; các quan họp nhau lại tính kế
để giết Đổng Trác nhng trong đám quan, không ai làm nổi đợc
việc này. Chỉ co Tào Tháo là ngời có bản lĩnh dam nhận việc
này, một hôm Tháo dắt dao đến tớng phủ hỏi.
Thừa tớng ở đâu?
Đầy tớ nói:
ở trong gác.
Tháo vào thấy Trác ngồi trên dờng, LÃ Bố đứng hầu bên
cạnh.


13


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Trác thấy Tào Tháo vào, hỏi rằng sao hôm nay Mạnh Đức

đến chậm thế?
Tào Tháo nói.
Tha, ngựa tôi gầy quá hoá đi chậm.
Trác ngoảnh lại bảo LÃ Bố rằng:
Ta có ngựa tốt ở Tây Lơng mới tiến, phụng tiên đi chọn
một con đem lại đay cho Mạnh Đức.
LÃ Bố vâng lời đi lấy ngựa. Tháo thấy còn một mình Trác,
bụng đà bảo dạ rằng:
Thằng này số nó ®Õn lóc chÕt ®©y!
LËp tøc mn rót dao ®©m ngay, nhng lại thấy Trác khoẻ
nên cha giám đâm vội.
Trác mình mẫy to béo, xa nay không ngồi đợc lâu, bèn ngÃ
mình nằm xuống nghoảnh mặt vào trong. Tháo lại nghĩ r»ng:
Th»ng nµy thùc sè chÕt! LiỊn rót dao ra chùc đâm.
Không ngờ Trác trông vào trong cái gơng, thấy bóng Tào Tháo
rút dao ra sau lng, vội vàng quay đầu lại hỏi:
Mạnh Đức làm gì thế?
Bây giờ LÃ Bố vừa giắc ngựa đến ngoài gác Tháo tay đơng cầm dao, vội quỳ ngay xuống tha: Tháo tôi có dao quý xin
dâng thừa tớng (Hồi 4).
Nếu nh không có cái trí khôn ngoan của mình để xử trí
lúc đó thì làm sao Tào Tháo thoát khỏi đợc tội chết, Tào Tháo

đà ứng xử nhanh nhẹn, đà đánh lừa đợc Đổng Trác, cái đó mới
gọi là cái tài, cái giỏi, cái hùng của Tào Tháo. Khi trở thành một tơng giỏi, Tháo đà tỏ ra xuất sắc trên mọi lĩnh vực. ở lĩnh vực
chính trị Tháo là ngời biết nhìn xa trông réng ®iỊu ®ã thĨ
14


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

hiện qua chi tiết: tào Tháo cùng Lu Bị uống rợu luận anh hùng
ở chi tiết này đà cho ta thấy tài năng của Tháo.
Cũng với con mắt tinh tờng biết nhìn xa trông rộng của Tào
Tháo, sau này Tào Tháo đà nhìn nhận đợc Tôn Quỳên có thể
xếp vào anh hùng thiên hạ.
Trông hôm bàn luận anh hùng thì Tào Tháo mới chỉ tháy Lu
Bị là ngời anh hùng. Sau này khi ra trớc trânu chính Tào Tháo
gặp Tôn Quyền mới nói.
Sinh con nên sinh ngời nh trọng Mu kia.
Từ những dẫn chứng trên đà cho chúng ta thấy đợc dới con
mắt của Tào Tháo quả thực là tinh đời đà tỏ ra hơn ngời biết
nhìn xa trông rộng, mang một bản lĩnh cao cờng mà mọi ngời
trong thiên hạ thời đó khó có ai có thể sánh kịp với Táo Tháo.
Khi Tào Tháo đà đủ sức mình. Tháo buôn ba không biết
mệt mỏi và bằng đủ mọi cách, mọi thủ đoạn để đạt đợc mục
đích của mình. Và để đạt đợc mục đích đó, thì Tào Tháo
phải tập trung lực lợng thành một đại quân hùng mạnh. Nhng
trong đội quân hùng hậu đó thiếu đi những mu sĩ, những
nhân tài, mà dung nạp ngời tài không phải ai cũng lam đờ
điều đó. Nhng ta sẽ thấy đợc sự tài giỏi của Tào Tháo trong
việc dung nạp ngời tài ở (Hồi 9) đợc thể hiện rõ: Mu sĩ Tuân

Húc tiến cử mu sĩ Trình Dục, Tào Tháo liền cho ngời đi tìm,
biết rằng Dục đang ẩn trong núi, Tào Tháo đến thân hành mời
Trình Dục xuống phò Tào. Trình Dục lại tiến cử Quách gia, Tào
Tháo cũng mời về bàn luận đại sự. Lại có Vu Cấm dẫn trăm
quân đến đầu hàng, Tháo thấy anh ta võ nghệ cao cờng liền
phong làm điểm quân t mÃ. ít lâu sau Hạ Hầu Đôn dẫn một
15


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

ngời lực lỡng đến gặp Tào Tháo, thấy ngời đó tên Điển Vi sức
lực phi thờng liền phong làm đô uý. Vì thế mà dới trớng của Tào
tháo mu sĩ nh mây, võ tớng nh hổ, oai phong lẫm liệt khét
tiếng một vùng Sơn Đông.
Tào Tháo có thĨ nãi lµ mét con ngêi rÊt giái giang vỊ sách
lợc chọn ngời, nh tào Tháo đà đề bạt Vu Cấm, Lạc Tiến trong
hàng ngũ binh sĩ, lấy Trơng Liêu, Tử Hoàng trong đám tù nhân,
phong làm tớng lĩnh. Còn số ngời đợc đề bạt nhiều chức quan
nhỏ thì vô kể. chính vì Tào Tháo kén tài chỉ bằng tài năng
nên ngời tài dù có hoàn cảnh, có số phận nh thế nào đều quy
thuận Tào Tháo.
Trong sách lợc dùng ngời của Tào Tháo không bao giời Tháo
tính đến ân oán cá nhân, trong lỉch sử hiếm thấy. Vì sao
ông lại khoan dung đến thế? Vì Tào Tháo có tham vọng trị vì
thiên hạ mà thôi, khoan dung độ lợng có thể hoá thù thành bạn,
tập hợp bên mình một đội ngũ anh tài, lam tăng lên không biết
bao nhiêu lần sức mạnh, vật chất của mình.
Trên các chiến trận sau này, nh trong chiến dịch Quan Độ

Cớp ô sào Chinh phạt Ô Hoàn, rồi cớp Ký Châu (Hồi
30,31,32). Tào Tháo đều tỏ ra tài năng quân sự của mình.
Song ít ai biết một tài năng trị vì thiên hạ nh thế, sở dĩ đạt
đựoc nhiều thành tựu nh vậy là ông biết điều binh, biết nghe
ý kiến cấp dới, làm theo những lời khuyên có lợi cho mình.
Trong trận đánh Quan Đô (Hồi 30) Tào Tháo quân ít, lơng
cạn kiệt có ý định trở về Hứa Xơng, nhng ôngt cha vội và rút
quân và viết th cho Tuân Húc bàn kế về việc rút quân. Tuân
Húc phản đối về việc rút quân và cho rằng rút quân trong
16


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

tình hình đó chẳng khác gì thua trận. Và kiến nghị Tào
Tháo giữ vững trận địa, chờ đợi thời cơ đánh địch, Tào Tháo
cho rằng ý kiến của Tuân Húc có lý, sau đó lại chấp nhận mu
kế của Hứa Du, đốt sạch quân lơng của Viên Thiệu đánh bại
quân địch. Sau chiến thắng Quan Độ, quân Viên Thiệu đÃ
thua, song Tào Tháo cung cạn kiệt lơng thực, cho rằng không
dễ gì mà đánh chiếm Hà Bắc, chuẩn bị sang hớng nam ching
phạt Lu Biểu. Tuân Húc kại can ngăn, thuyết trình trớc Tào
Tháo, Tháo chỉ huy bắc tiến, bình định quê hơng. Trong hai
chiến dịch có tính chất quyết định này nhờ nghe ý kiến cấp
dới mà Tào Tháo nh đợc hồi sinh, biến đợc nguy cơ thất bại
thành chiến thắng huy hoàng.
Qua những chi tiết trên, chúng ta đà đủ khẳng định
hìng tợng nhân vật Tào Tháo, dới ngòi bút của tác giả đà vẽ ra
một nhân vật có thể nói là hoàn hảo và hòan thiện nhất trong

Tam quốc. Nhân vật Tào Tháo qua chun kĨ, chØ nh×n nhËn
vỊ y ai cịng cã thĨ chê bai với tính cách gian dối nham hiểm
đa nghi và tàn ác, mọi ngời đều phải chởi rủa. Nhng các tính
cách đó đà phát triển rất cao độ, để cuối cùng khẳng định
Tào Tháo là ngời hùng, một vị tớng giỏi có một không hai trong
lỉch sử nhân loại.
1.3. Sự liên quan chặt chẽ giữa gian và hùng.
Đọc truyện Tam Quốc diễn nghĩa của tác giả La Quán
Trung, độc giả đều thừa nhận rằng: Hình tợng nhân vật Tào
Tháo là con ngời mang bản chất gian dối, xảo quyệt và tàn ác.
Song bên cạnh cái bản tính đó không ai có thể phủ nhận đợc
17


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

những mu ma, chơc quỷ và bản lĩnh của nhân vật đà hoà
quyên đan xen vào nhau. Hay nói cách khác cái gian và cái hùng
xen lẫn nhau trong suốt cuộc đời làm tớng của Tào Tháo. Bởi vì
vậy ngời đời thờng gọi Tào Tháo là một kẻ gian hùng.
Trong cuốn Chân dung nhân vật của Việt Chơng đÃ
khẳng định Tào Tháo là một tay đại gian hùng, trong số gian
hùng nổi tiếng xa nay. Quả vây, ta thấy ở hình tợng nhận vật
này, trong tất cả những hành động và việc làm của y, lúc nào
cũng thể hiện điều đó,trong cái gian của Tào Tháo đà có ngay
cái hùng và trong cái hùng lại thể hiện lên cái gian, đấy mới
những là điều tài giỏi của Tào Tháo. So với Đổng Trác cũng là
một ngời gian ác, nhng trong những cái gian ác và tàn bạo của
Trác không thể hiện cái hùng nh Tào Tháo. Qua việc mu sát

Đổng Trác ta đà thấy đợc phần nào về Tào Tháo là kẻ gian hùng.
Đổng Trác ở truyện là một tay đại ác, có uy quyền và cai
trị đợc cả thiên hạ, còn Tào Tháo lúc bấy giờ chỉ là một bề tôi
cá nhân, vậy mà một mình Tào Tháo đà giám nghĩ, giám làm
những việc mu hại nh thế. Điều đó chứng tỏ rằng ở nhân vật
Tào Tháo cái gan da, cái bản lĩnh cao cờng đợc thể hiện rõ
hơn. Khi việc làm của Tào Tháo bị bại lộ, Đổng Trác đà phát
hiện đợc, Tháo đà nghĩ ngay một kế đang kiếm quý cho
Đổng Trác. Thử hỏi nếu nh Tào Tháo không thông minh, cơ trí
và gian giảo nghĩ ra kế đó liệu Tào Tháo có đợc tàon mạng
hay không? Chắn chắn Tháo sẽ bị Đổng Trác giết chết dới lỡi
kiếm của y.
Rồi đến việc bàn mu tính kế với Hứu Du, trong trận đánh
Viên Thiệu (Hồi 30). Trong lóc Høa Du lµ ngêi thùc bơng bá Viªn
18


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Thiệu sang hàng Tào Tháo, vậy mà tháo cha tin tởng ở Hứa Du
là ngời thực hay giả, lúc bàn việc bản chất đa nghi, gian dối đợc bộc bạch, khi Hứa Du hỏi tới việc lơng thảo của quân Tào
Tháo hiện tại còn đợc bao nhiêu, Tào Tháo cứ lần này lợt khác
không chịu nói thực, Hứa Du tỏ ra vẻ bực bội. Nhng lại cời thốt
lên câu nói của mình trớc Tào Tháo thiên hạ từng đồn Mạnh
Đức gian hùng quả đúng nh thế.
ở chi tiết này khi nghe tới mọi ngời đều biết rằng Tào Tháo
nối dối với Hứa Du nhng thực chất ở ®»ng sau lêi nãi dèi ®ã ®·
cho ta thÊy Tµo Tháo tỏ ra mình là một nhà quân sự tài ba,
một ngời anh hùng trí tuệ.

Tào Tháo đà từng nói víi Høa Du “viƯc dïng binh tha hå nãi
dèi”, nÕu nh trong trờng hợp này Tào Tháo cứ đằn rằng nói thật
với Hứa Du từ lúc đầu và không vòng vo. Ta thử nghĩ xem nếu
nh Ha Du đến trá hàng thì sao? Hẳn quân của Tào Tháo sẽ
tan thành mây khói. Tào Tháo cứ thế bằng mọi cách nói dối để
buộc Hứa Du tỏ ra lòng thực của mình, đấy là cái tài giỏi của
ngời hùng trong sách lợc cầm quân trớc trận.
Hai mặt tính cách của Tào Tháo đà thống nhất là một. Tào
Tháo càng thông minh bao nhiêu càng nham hiểm bấy nhiêu,
càng cơ trí bao nhiêu càng tàn bạo bấy nhiêu. Hay nói cách khác
ở nhân vật Tào Tháo cái hùng kết hợp với cái gian tế tạo nên một
tính cách gian hùng.
Tào Tháo là điển hình của kẻ thống trị, là tập đại thành
của tính cách phản diện, tàn bạo và xảo quyệt. Châm ngôn
của Tào Tháo là thà ta phụ ngời, quyết không để ngời phụ ta.
Châm ngôn này chỉ đạo những hành động tội ác của Tào
19


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Tháo đi hết cả cuộc đời: Dối chú, lừa cha, lấy oán trả ân giết
cả gia đình nhà LÃ Bá Sa, thiếu lơng thực mợn đầu Vơng Hậu
để yên lòng quân sĩ; vờ ngủ say giết lính hầu, giết tớng tài Dơng Tu chỉ vì Tu biết đợc bí mật của mình Mặc dù trong
lỉch sử phat triển của Trung Quốc, Tào Tháo có một vai trò nhất
định, nhng ông ta lại là kẻ tàn bạo. Lục Cơ, ngời đời Hán nói
tuy công họ Tào đầy khắp Trung Hoa, nhng tàn ác vô cùng.
Dân ai cũng oán ghét! Chiến công cảu Tào Tháo xây trên xơng
máu của trăm họ, nên trăm họ chỉ thắy tội ác mà không thấy

công lao của Tào Tháo và xem nhẹ công lao của ông ta. Tác giả
mợn nhân vật tỏng lỉch sử để khái quát tính gian hùng, đa
nghi, tàn bạo, nham hiểm, xảo quyệt, giả nhân, giả nghĩa cảu
giai cấp phong kiến trong nhiều thời đại. Về mặt nghệ thuật
mà nói có lẽ Tào Tháo là hình tợng sinh động nhất trong số hơn
bốn trăm nhân vật của tác phẩm.
Rõ ràng ta thấy tác giả đứng về phía Lu Bị, đà lên án Tào
Tháo nhng kghông vì thế mà khắc hoạ sơ sài tính cách của
Tào Tháo. Dới con mắt ngời đọc đó là hình tợng kép giỏi thời
bình, gian thời loạn.
CHƯƠNG 2: LUậN BàN Về HìNH Tợng nhân tào tháo.
2.1. Nhận xét chung về hình tợng nhân vật tào tháo.
Từ xa cho đến nay có rất nhiều công trình ngiên cứu về
nhan vật Tào Tháo. Đứng trên những quan niệm, lập trờng khác
nhau, nên mọi ngời có một cách nhìn nhậ và đánh giá riêng về
nhân vật, có ngời khen nhân vật này, những cũng không ít
ngời chê bai Tào Tháo. Cái chê ở đây chủ yếu là ngời ta chê
những bản chất, tính cách và động cơ không ®óng ®¾n cđa
20


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

Tào Tháo. Còn ở việc khen nhân vật này chính là sự thông
minh túc trí hơn ngời của y, nhng nhìn chung giữa khen và
chê khi mọi ngời nhìn nhận, hai mặt tính cách này luôn đi
sóng đôi với nhau. Bởi vì ở nhân vật này u điểm, nhợc điểm
gắn liền với u điểm.
Đọc Tam quốc diễn nghĩa ngời ta đều công nhận cái gọi là

tam tuyệt. Nói đến Khổng Minh là ta biết ngay con ngời
tuyệt trí, Quan Công tuyệt nghĩa và Tào Tháo tuyệt
gian. Vởy cái gian của Tào Tháo đợc thể hiện nh thêa nào để
mọi ngời phải thừa nhận, chúng ta thử nhìn nhận đánh giá xem
sao?
Quan điể xa khi nhắc tới Tào Tháo thì ai cũng có thể biết
đợc những mu ma chức quỷ của y, nhuang trong đó ta lại thấy
sự thông minh túc trí hơn ngời của Tào Tháo. Tháo là ngời đại
diện cho một giai cấp, một xà hội phong kiến thống trị.Tháo là
con đẻ của cục diện cát cứ phân tranh và trở thành ngời hùng
của thời đại mình. Luôn bị thôi thúc bởi tham vọng tranh bá
đồ cơng.
Sau khi xuất hiện trên vũ đài chíng trị, Tào Tháo đà lấy
câu châm ngôn thà ta phụ ngời, chớ quyết không để ngời
phụ ta, để làm phơng châm xử thế. Cái giọ là gian tế của Tào
Tháo nó gắn liền với hành động, việc làm, lời nói. Bao giờ cũng
vậy để đợc việc cho mình thì cho dù đến tay chân thân tín
của mình Tháo cũng không tha.
Rõ ràng Tào Tháo đà trở thành một nhân vật của giai cấp
phong kiến, nếu nh đổng Trác là tên tàn bạo, tàn bạo với cái tên
đồ tệ chỉ luôn chem giét nên không tránh khỏi bị phanh thây
21


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

xé xác. Thì Tào Tháo là một con ngời tàn bạo do sự gian trá
nham hiểm của nó. ở hìng tợng nhân vật này âm mu đợc che
đậy bởi cí vỏ nhân nghĩa bằng phong độ của một nhà chíng

trị, lúc đáng khóc thì Tào Tháo lại cời, lúc đáng cời thì Tào
Tháo lại khóc.
ở mọi trờng hợp tác giả có ý so sánh tính hơn hẳn của Tào
Tháo với bọn quan phiệt khác. Tại hội nghị ch hầu bàn việc
đánh Đổng Trác, khi Đổng Trác bắt hết dân Lạc Dơng đa sang
tràng A Rithì ch hầu đóng quân lại một chỗ, không hề động
tĩnh .Tào Tháo đến bảo với Viên Thiệu.
Nay Đổng Trác đà kéo về Trờng An rồi, nên thừa kkế
đuổi theo bắt nó mới phải, Viên Thiệu lại đóng quân ở đây
lsf ý làm sao?
Thiệu nói
Ch Hầu đều mỏi mệt cả, đuổi theo tôi sợ không đợc việc

Tháo lại nói:
Thằng giặc Đổng Trác đốt cả cung ăn hiếp vua, bắt vua
dời ngôi, trong nứoc sôi động dân không biết theo ai. Nhân lúc
này đánh một trận là yên thiên hạ, sao các anh không đánh?
Các ch hầu nói
Không nên kinh động
Tháo giận nói rằng: Đồ trẻ con cả, không đánh làm mu đồ
việc lớn. Nói rồi tự dẫn hơn một vạn quân, sai Hạ Hỗu Đôn, Hạ
Hỗu Uyên, Tào Nhân, Tào Hồng, Nhạc Tiến ngày đêm đuổi
theo Đổng Trác.

22


Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung


Hình tợng nhân vật Tào Tháo mặc dù bị t tởng Hán chính

thống chi phối, La Quán Trung đà không khiển trách Tào Tháo
một cách đơn giản. Nừu một mực chởi rủa Tào Tháo thì nhân
vật sẽ mất đi tính chất tinh tế, phức tạp vốn có của con ngời
thực tế trong cuộc đời. Với t cách là một điển hìng văn học,
nhân vật Tào Tháo đà dợc chấp nhận nh là đại biểu của bọn
thống trị phong kiến, nham hiểm và tàn boạ. Mờy chục năm
qua, có ngời đà tìm mọi cách phiên án cho Tào Tháo cũng nh
đánh giá lại Tần Thuỷ Hoàng và Võ Tắc Thiên. Thậm chí
còn viết lại cả vở kịch Thái Văn Cơ, nhằm xây dựng lại một
nhân vật Tào Tháo nhân hậu vì dân để uốn nắn cách hiểu
sai lệch của quần chúng, vẫn nguyền rủa đồ loại Tào Tháo.
Những sù ngun rđa ®ã ®· ®óng cha, hay sai? Bëi vậy chúng
ta cần phải nhìn nhận thêm ở nhân vật này.
2.2. ý kiến của bản thân về nhân vật tào tháo.
so với các nhân vật trong tác phẩm, Tào Tháo là một nhân
vật nổi bật nhất. Có thể nói nhân vật này, có tính cách chân
thật và hoàn chỉnh nhất trong Tam quốcdiễn nghĩa cảu La
Quán Trung. Song bên cạnh đocs rất nhiều khen ngợi, nhng cũng
không ít ngời chê bai nhân vật này. Ngời ta khen ở đây là sù
th«ng minh, cã nhiỊu mu m«, chíc qủ trong lÜnh vực quân sự
và chín trị của Tào Tháo. Ngời ta chê là chê bởi những động cơ
không đúng đắn với tính cách nham hiểm gian dối, đà gây
nên nhiều tội ác cho thờng dân vô tội.
Tuy nhiên chúng ta có thể chê bai Tào Tháo, nhng ngợc lại
cũng phải học hỏi nhiều ở nhân vật này, nhất là trong việc
dùng ngời. Tào Tháo là con ngời dùng ngời không bao giê tÝnh
23



Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

đến ân oán cá nhân, trong lỉch sử hiếm có ngời nh vậy. Vì
sao ông lại khoan dung độ lợng nh vậy? Vì ông có tham vọng
trị vì thiên hạ mà thôi, khoan dung độ lợng có thể hoá thù
thành bạn, tập hợp bên mình một đội ngũ anh tài, làm tăng
thêm sức mạnh vật chất của mình.
Từ xa cho đén nay ngời ta vẫn cho Tào Tháo là một con ngời đa nghi dẫn đến nham hiểm và tàn ác, điều đó có thể
đung bởi qua việc đến chơi nhà LÃ Bá Sa, cả nhà đón tiếp
một cách ân cần, niềm nở là thế. Vậy mà chỉ một chút ngờ
vực vô cớ do tính toán xấu xa, đa nghi của Tháo, mà đà ra tay
giết hại một loạt cả chín mạng ngời nhà LÃ Bá Sa.
Qua những nhận xét và đánh giá trên không phải tôi có ý
muốn bảo vệ Tào Tháo, mà tôi muốn giới các nhà nghiên cứu khi
nhắn đến nhân vật này, cần có cách nhìn nhận tót hơn, nếu
cứ dựa vào đò mà trách Tào Tháo thì cha đúng. Tại sao lại nh
vậy? Vì trong tiểu thuyết kgông phải viết Tào Tháo không phải
tạo ra nhân vật lịch sử nguyên hình nh cũ mà mợn lịch sử để
h cấu sáng tạo ra hìng tợng nhân vật và tính cách điển hìng,
phong phú và phc tạp. Nói cách khác trong tác phẩm viết Tào
Tháo trong lỉch sử, các nhân vật trong tác phẩm chúng ta cũng
phải hiểu nh vậy.
Phần kết luận
1. Thông qua nhân vật Tào Tháo ta thấy đợc tài năng
xây dựng nhân vật của tác giả La Quán Trung.
Tam quốc diễn nghĩa sở dĩ có đợc sức sống mÃnh liệt, vợt
qua đợc cả thời gian và không gian nh vậy, một phÇn nhê
24



Hình tợng nhân vật Tào Tháo trong Tam Quốc Diễn Nghĩa của La Hán
Trung

vào sự thành công trong bút pháp xây dựng nhân vât của
La Quán Trung. ông đà xây dựng hàng loạt nhân vật với
những vẻ đẹp và tính cách riêng độc đáo. Nhân vật của
ông chịu sự thử thách của thời gian và có thể bớc ra khỏi
trang sách đi voà cuộc đời nh những con ngời trong xà hội.
Ngoài những đặc điểm chung, trong cách xây dựng nhân
vật của tiểu thuyết Minh Thanh và những đặc điểm riêng
của Tam quốc diễn nghĩa thông qua nhân vật Tào Tháo ta
còn thấy đợc bút pháp xây dựng nhân vật bằng phơng pháp
hyiện thực của La Quán Trung.
Tam quốc diễn nghĩa cũng giống nh các bộ tiểu thuyết
cổ điển khác, ít mô tả ngoại hình và diễn biến nội tâm.
Tác giả chỉ thông qua ngôn ngử đối thoại, hành động và sự
kiện để xây dựng tính cách nhân vật. Nguyên tắc của La
Quán Trung là nắm chắc đặc trng cơ bản của tính cách,
dùng nhièu biện pháp để tô đậm nó gieo ấn tợng về nhân
vật rồi qua so sánh dối chiếu giữa nhân vật này và nhân vật
khác, làm cho bộ mặt nhân vật hiện lên hoàn chỉnh.
La Quán Trung là nhà văn hiện thực vĩ đại, ông đà tái
hiện lại một bộ mặt quen thuộc của xà hội Trung Quốc đúng
với quy luật phát triển của nó. Không vì tình cản với Lu Bị
mà bóp méo lỉch sử. Dới ngiò bút cảu ông, tập đoàn mạnh
nhất, lắm mu ma chức quỷ nhất là Tào Nguỵ cuối cùng sẽ
thắng. Khác với các nhân vật khác nh Quan Công, Lu Bị,
Khổng Minh thì Tào Tháo đợc miêu tả dới con mắt của nhà

văn hiện thực phê phán. Nhân vật lý tởng của tác giả không
phải là Tào Tháo mà chính là Lu Bị. Nhng ở Lu Bị không ®Ó
25


×