Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

NGHỆ THUẬT xây DỰNG NHÂN vật VUA CHÚA THUỘC TUYẾN PHẢN DIỆN TRONG tác PHẨM HOÀNG lê NHẤT THỐNG CHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.59 KB, 50 trang )

TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Hồng Lê nhất thống chí là một tác phẩm văn xuôi lớn của Văn học
Việt Nam trung đại. Nội dung của tác phẩm là bức tranh rộng lớn mô tả khá đầy
đủ một thời đại vừa đau thương vừa hào hùng của dân tộc giai đoạn cuối thế kỷ
XVIII - giữa đầu thế kỷ XIX. Tác phẩm là sự kết hợp tài tình giữa bút pháp nghệ
thuật sinh động và công việc chép sử, mà thành công đã vượt ra ngồi sự mong
đợi của tác giả. Có thể thấy, trước Hồng Lê nhất thống chí ta đã có một nền
văn xi với những tác phẩm có giá trị, từ Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái
là những tác phẩm còn in đậm dấu vết của thần thoại, nhưng đằng sau vẻ huyền
bí của thần linh là những vấn đề của cuộc sống đương thời, hay tiếng nói tố cáo
xã hội trong Thượng kinh ký sự của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Vũ
trung tùy bút của Phạm Đình Hổ hoặc Truyền kỳ mạn lục được xem là thiên cổ
kỳ bút khơng chỉ vì bút pháp già dặn, linh hoạt của tác phẩm mà quan trọng hơn
là nó thể hiện được những tư tưởng có sức lay chuyển nền tảng đạo đức của một
thời đại. Tuy nhiên có thể thấy rằng, những tác phẩm ấy cũng chỉ là sự khởi đầu
khó khăn của một nền văn học vốn có truyền thống khơng coi trọng văn xi
của người Á Đông và người Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Với Hồng
Lê nhất thống chí thì mọi việc đã khác xa rất nhiều. Được xem là đỉnh cao của
loại tiểu thuyết chương hồi trong văn học Việt Nam Trung đại, tác phẩm chứa
nhiều giá trị to lớn, bản thân tác phẩm đã làm thay đổi quan niệm truyền thống
của một nền văn học vốn coi trọng văn vần, coi nhẹ văn xi như văn học Việt
Nam.
1.2. Hồng Lê nhât thống chí là tác phẩm được chọn giảng ở trường phổ
thông (lớp 11). Ở lớp này, nhận thức của học sinh về môn văn càng được cải
thiện và nâng cao, tuy nhiên có một thực tế rằng số học sinh u thích mơn văn ,
hứng thú học văn ngày càng giảm nhất lại là đối với một tác phẩm vn hc c

SVTH: Bùi Thị Quỳnh


Ngữ Văn

1

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
như Hồng Lê nhất thống chí. Các em đã vơ tình “quay lưng” lại với văn học,
với những tác phẩm ưu tú của nước nhà. Vì vậy, làm sao để học sinh u thích,
hứng thú với các tác phẩm này vẫn là một trong những băn khoăn của mỗi
người giáo viên. Mặt khác, theo quan niệm hiện nay, môn văn được chọn giảng
dạy trong nhà trường theo hướng tích hợp (mối quan hệ giữa Văn – Sử), bản
thân tơi thiết nghĩ rằng, việc tìm hiểu tác phẩm này sẽ giúp cho việc giảng dạy
của giáo viên tốt hơn, ít nhiều giúp học sinh nắm được nét độc đáo của tác
phẩm cũng như có một sự hiểu biết về lịch sử, về vua chúa ở nước ta lúc bấy
giờ.
1.3. Điều thú vị nhất của tác phẩm chính là ở chỗ nó đã xây dựng được
một hệ thống nhân vật đa dạng, mn hình mn vẻ và cực kỳ sinh động trong
đó nhân vật vua chúa rất nhiều và nằm ở nhiều tuyến. Vấn đề này cũng đã được
nhiều nhà nghiên cứu văn học quan tâm, phân tích, đánh giá tuy nhiên những
cơng trình nghiên cứu đó mới chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, chưa thật sự đầy
đủ và sâu sắc.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Lịch sử văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầy biến cố với sự sụp
đổ của tập đoàn phong kiến vua Lê chúa Trịnh và khắp mọi miền đất nước
phong trào nông dân khởi nghĩa liên tục nổ ra mà đỉnh cao là khởi nghĩa Tây
Sơn.
Có thể nói, trong giai đoạn lịch sử này đã có rất nhiều tác phẩm xuất hiện,
tuy nhiên chưa có một tác phẩm nào phản ánh một cách chân thực và sinh động,

bao quát cả một giai đoạn lịch sử đầy biến động như Hồng Lê nhất thống chí.
Đây là tác phẩm văn xi chữ Hán có quy mơ lớn và đạt được nhiều thành cơng
xuất sắc về nghệ thuật. Chính vì vậy, nghiên cứu mơ tả hình tượng nghệ thuật
vua chúa trong Hồng Lê nhất thống chí sẽ thấy được nghệ thuật xây dựng các
nhân vật lịch sử có thật ở Việt Nam cuối thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XIX có nhiều
nét độc đáo so với những tác phẩm đương thời cũng nói về những đối tượng đó
như Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác hay Vũ trung tùy bút ca Phm ỡnh

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

2

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
Hổ. Đồng thời qua đó cũng có cái nhìn đối sánh giữa những tác phẩm cùng thời
viết về vua Lê chúa Trịnh trên văn đàn Việt Nam.
2.2. Nghiên cứu đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong
Hồng Lê nhất thống chí cịn thấy được thái độ của nhà văn khi phản ánh, thể
hiện những nhân vật vua chúa, đó là sự phê phán sâu sắc hoặc ngợi ca hết lời.
Từ nghiên cứu trên, tiểu luận sẽ góp phần hiểu sâu hơn giá trị nội
dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí để
vận dụng trong học tập, nghiên cứu và phục vụ công tác giảng dạy ở trường phổ
thơng.
3. Phạm vi nghiên cứu
3.1 Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm có số lượng nhân vật phong phú,
đa dạng thuộc nhiều tầng lớp khác nhau. Song, do giới hạn của đề tài tiểu luận
chỉ tập trung nghiên cứu những nhân vật có địa vị cao nhất là vua chúa còn thái

phi, quân thần, quan lại… khơng phải là đối tượng của mục đích nghiên cứu.
3.2. Trong Hồng Lê nhất thống chí có hai tuyến nhân vật, đó là chính
nghĩa và phi nghĩa và ở tuyến nào cũng có vua chúa.Tuy nhiên tiểu luận chỉ đề
cập đến tất cả các nhân vật vua chúa thuộc tuyến phản diện.
3.3. Tiểu luận không phải nhằm kể lại nhân vật vua chúa vì thế số phận,
hiện trạng của một số nhân vật chỉ được quan tâm trong phạm vi tác phẩm trên
phương diện nghệ thuật còn trong cuộc sống như thế nào khóa luận khơng đặt
ra.
4. Lịch sử vấn đề
Từ lâu Hồng Lê nhất thống chí đã được nhiều người quan tâm nghiên
cứu. Có thể mức độ quan tâm khơng thống nhất nhưng có thể thấy rằng, tất cả
đều đánh giá rất cao tác phẩm về nhiều phương diện. Cho đến hiện nay đã có rất
nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu của các học giả về Hồng Lê nhất thống
chí bao gồm các thể loại như: giáo trình, chuyờn lun, lun vn, khúa lun...

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

3

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
4.1 Về giáo trình
4.1.1. Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam văn học sử giản
ớc tân biên, đà khẳng định giá trị phản ánh sự thật lịch sử
của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí và ông cũng đà chỉ ra
nguyên nhân dẫn tới bức tranh xà hội loạn lạc, chính sự đảo
điên. Đồng thời, ông cũng đề cập tới nghệ thuật thể hiện các

nhân vật vua chúa.
Dới ánh sáng của.....luôn luôn dáo dác hÃi hùng trong cái
cảnh thành cháy vạ lây.
Tuy nhiên, khi nói về các hình tợng vua chúa Phạm Thế
Ngũ chỉ mới khái quát tính cách của một số nhân vật vua chúa,
quan lại chứ cha có một cái nhìn cụ thể, chi tiết tất cả các
nhân vật vua chúa ở mỗi tuyến.
4.1.2 Nguyễn Lộc trong cuốn Văn học Việt Nam, nửa cuối
thể kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX, đà khẳng định giá trị hiện thực
của tác phẩm và theo ông không thể gọi Hoàng Lê nhất thống
chí là tiểu thuyết lịch sử đợc, mà phải gọi nó là một tác phẩm
ký sự mới đúng. Hoàng Lê nhất thống chí không phải là một tác
phẩm lịch sử thuần tuý, mà là một tác phẩm văn học và giá trị
văn học của nã cịng rÊt to lín. Ngun Léc cịng ®· ®i sâu
vào phân tích, đánh giá hai nhân vật Nguyễn Huệ và
Nguyễn Hữu Chỉnh và khẳng định:
Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí trong khi phản ánh
phong trào Tây Sơn, đặc biệt đà ghi lại đợc hình ảnh đẹp
đẽ cđa Ngun H, ngêi thđ lÜnh cđa nghÜa qu©n, ngêi anh
hùng của dân tộc [10; 249] , phải nói trong toàn bộ tác phẩm,
không có nhân vật thứ hai nào cẩn trọng, cơ mu, trí dũng,
nhân ái nh Nguyễn Huệ[10; 250]. Tuy nhiên, với công trình

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

4

Lớp 47B3



Tiểu luận nghiên cứu khoa học
trên Nguyễn Lộc cha đi sâu tìm hiểu hình tợng vua chúa
giữa các tuyến chính nghÜa cịng nh phi nghÜa ë tõng ch¬ng,
tõng håi trong Hoàng Lê nhất thống chí. Nguyễn Lộc cũng cha
chỉ rõ những nghệ thuật đặc sắc để xây dựng nên những
hình tợng này.Chỉ có hai nhân vật đợc nói đến nhiều hơn cả
là Nguyễn Hữu Chỉnh và Nguyễn Huệ.
4.1.3. Nguyễn Đăng Na trong Văn xuôi tự sự Việt Nam thời
trung đại, Nxb Giáo dục- 2000 đà phân tích khá sâu sắc
những đặc điểm của tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam qua cái
nhìn đối sánh với các tác phẩm cùng thời và tiểu thuyết chơng
hồi Trung Quốc. Từ đó khẳng định những nét đặc sắc nghệ
thuật của Hoàng Lê nhất thống chí. Một trong những nét đặc
sắc đó là đà xây dựng đợc một hệ thống nhân vật đồ sộ,
đa dạng, đủ các hạng ngời, mọi tầng lớp trong xà hội, từ các yếu
nhân lịch sử đến nhân vật ở cả hai phía (nông dân - phong
kiến, dân tộc - ngoại xâm, yêu nớc - bán nớc , chính nghĩa- phi
nghĩa, anh hùng- tớng cớp...). Tác phẩm xây dựng khá thành
công gần 400 nhân vật mỗi ngời một tính cách vừa độc đáo,
cá biệt mà vẫn rất hiện thực. Nhiều nhân vật đợc xây dựng
thành công đến mức xuất sắc[13;60]. Bởi các nhà văn họ Ngô
đà tạo dựng tình huống cho các nhân vật bộc lộ, lựa chọn lời
nói, cử chỉ, hành động mang ý nghĩa nh những tín hiệu đặc
trng nhất cho tính cách nhân vật [13;62].
Mặt khác, tác phẩm còn độc đáo vì phản ánh trực tiếp
hiện thực đơng thời, vì tác giả xây dựng mình thành nhân
vật trong tác phẩm, nh một chứng nhân của lịch sử xà hội mà
tác giả đang phản ánh.
4.2 Các luận văn, khoá luận


SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

5

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
4.2.1 Nguyễn Thị Chung Thuỷ trong luận văn Thạc sĩ về
đề tài Hoàng Lê nhất thèng chÝ víi lÞch sư x· héi ViƯt Nam ci
thÕ kỷ XVIII đà đề cập đến các vấn đề: Vị trí của Hoàng Lê
nhất thống chí trong văn xuôi tự sự trung đại; Sự sụp đ của
tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh đợc phản ánh trong Hoàng Lê
nhất thống chí; Phong trào Tây Sơn qua sự phản ánh của
Hoàng Lê nhất thống chí. Từ đó tác giả nhấn mạnh hiện thực xÃ
hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đợc phản ánh trong tác phẩm với
những nét đặc sắc, độc đáo mà các tác giả văn xuôi tự sự đơng thời không có đợc. Tác giả luận văn cũng đà có cái nhìn
khái quát về hình tợng nhân vật vua chúa mỗi tuyến. Đồng
thời, tác giả luận văn cũng khẳng định: các tác giả Hoàng Lê
nhất thống chí đà khẳng định đợc tài năng của mình qua
việc xây dựng nhân vật. Nhân vật lịch sử đà trở thành hình
tợng nhân vật văn học với nhiều ý nghĩa có giá trị[19; 99].
4.2.2 Lê Đình T trong khoá luận tốt nghiệp về đề
tài :Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong tác phẩm Hoàng Lê nhất
thống chí đà có cái nhìn khá đầy đủ về từng hình tợng vua
chúa trong tác phẩm. Mặt khác, tác giả cũng đà chỉ ra một
trong những đặc sắc nghệ thuật góp phần làm nên thành
công của tác phẩm đó chính là nghệ thuật tự sự. Tác giả cũng

khẳng định với tài năng và sự trải nghiệm của mình, đặc
biệt là sự chứng kiến hiện thực xà hội một cách khách quan, các
nhà văn họ Ngô đà xây dựng đợc một bức tranh toàn cảnh
muôn màu, muôn sắc về hiện thực xà hội đơng thời. Hoàng Lê
nhất thống chí là một tác phẩm chơng hồi có giá trị độc nhất
vô nhị trong văn học trung đại Việt Nam. Với tài năng nghệ
thuật cao, các nhà văn họ Ngô Thì đà lồng ghép, phối hợp các

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

6

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
thủ pháp nghệ thuật: yếu tố nghệ thuật trào phúng kết hợp với
anh hùng ca, hay kết hợp giữa kể và tả...và trong việc xây
dựng nhân vật cũng nh kết cấu chơng hồi...đều tạo đợc gam
màu đa sắc cho bức tranh xà hội hiện thực đó.[22; 47]
4.2.3 Cao Thị Vân Anh trong khoá luận tốt nghiệp về đề
tài: Hoàng Lê nhất thống chí với cuộc khởi nghĩa Tây Sơn, đÃ
khẳng định tác phẩm đà phản ánh sinh động, hào hùng và
ngợi ca cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đồng thời, tác giả đề cập tới
những thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm và cũng đÃ
có nhận định đúng về nghệ thuật khắc họa nhân vật:
Hoàng Lê nhất thống chí đà thể hiện đợc nghệ thuật xây
dựng nhân vật tinh tế, sắc sảo. Nhân vật đợc đặt trong
những mối quan hệ phức tạp, trong những tình huống bất ngờ

mà qua đó nhân vật bộc lộ rõ nhất bản chất của mình[2;
56].
4.2.4. Phạm Tuấn Anh trong khoá luận tốt nghiệp về đề
tài mang tên Hình tợng nhân vật ngời anh hùng áo vải Nguyễn
Huệ Quang Trung trong Hoàng Lê nhất thống chí đà đặt
hình tợng Ngun H – Quang Trung trong mèi quan hƯ phøc
t¹p, nhiều chiều để làm nỗi rõ phẩm chất, tính cách của một
ngời anh hùng dân tộc. Mặt khác, tác giả khoá luận cũng đÃ
làm rõ những thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong tác phẩm
nhằm thể hiện hình tợng nhân vật ngời anh hùng áo vải
Nguyễn Huệ- Quang Trung.
Tuy nhiên, Phạm Tuấn Anh chỉ mới đi sâu tìm hiểu ngời
anh hùng áo vải Nguyễn Huệ Quang Trung và những sáng tạo
nghệ thuật độc đáo để xây dựng nên hình tợng đó, chứ

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

7

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
những nhân vật vua chúa ®ång tun cịng nh ®èi tun vÉn
cha ®ỵc ®Ị cËp đến.
4.3. Về chuyên luận
Về chuyên luận đáng chú ý là công trình nghiên cứu
Hoàng Lê nhất thống chí của Phạm Tú Châu. Đây là một công
trình khảo cứu công phu về văn bản, tác giả, nhân vât trong

Hoàng Lê nhất thống chí. Trong công trình này, Phạm Tú Châu
chú ý nhiều đến các nhân vật nữ mà cuộc đời số phận gắn
với đời sống gia đình xà hội của giai cấp phong kiến. Các
nhân vật nho sỹ Tràng An bất tài, tham lam cơ hội và ghi lại vai
trò của nghĩa quân Tây Sơn , chủ tớng Nguyễn Hụê trong
công cuộc nhất thống đất nớc và giữ nớc cuối thế kỷ XVIII. Bên
cạnh đó, tác giả cũng đà khẳng định những thành công và
hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán qua một số đối
sánh đồng đại và lịch đại, còn nhấn mạnh dù vẫn chịu ảnh hởng của tiểu thuyết chơng hồi các nớc cùng khu vực nhng nét
độc đáo của tác phẩm chính là các tác giả ghi chép, dựng lại
chính những sự kiện và nhân vật mà các tác giả tai nghe,
mắt thấy hoặc đích thân tham dự, tiếp xúc, thậm chí là
đồng liêu hoặc cùng dòng máu với mình không cần tránh né
[3; 144-145]. Đây đợc xem là công trình khảo cứu có quy mô
toàn diện, đầy đủ nhất về Hoàng Lê nhất thống chí.
4.4. Tạp chí
4.4.1 Trên tạp chí văn học ( số 9- 1968), Đỗ Đức Dục đÃ
nghiên cứu về Hoàng Lê nhất thống chí với bài viết có nhan
đề Tính cách điển hình trong Hoàng Lê nhất thống chí.
Theo nh nội dung bài viết này thì rõ ràng các nhân vật trong
tác phẩm đà mang tính cách và các nhân vật lịch sử đà trở

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

8

Lớp 47B3



Tiểu luận nghiên cứu khoa học
thành nhân vật văn học, đồng thời trở thành những nhân vật
có tính cách điển hình. Ông Đỗ Đức Dục cho rằng: Điều
đặc sắc nhất trong chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng Lê nhất
thống chí là sự mô tả nhân vật, những tính cách con ngời [4;
58]. Những nhân vật đợc mô tả trong Hoàng Lê nhất thống chí
đủ mọi hạng ngời, mọi tầng lớp trên cái nền của xà hội phong
kiến đang rệu rà và đổ nát đến cực độ. Điều đáng chú ý ở
đây là Đỗ Đức Dục chủ yếu đi sâu vào phân tích tính cách
điển hình ở nhân vật Nguyễn Huệ- là một vị vua thuộc phe
chính nghĩa . Ông khẳng định : Hình tợng Nguyễn Huệ là
biểu hiện hùng hồn sức mạnh của phơng pháp hiện thực chủ
nghĩa trong Hoàng Lê nhất thống chí [4; 159]. Còn các hình tợng vua chúa khác thuộc phe đối lập vẫn cha đợc đề cấp tới
một cách cụ thể, tỷ mỉ.
4.4.2. Trên tạp chí Giáo dục ( số 205- tháng1/2009) Tiến sỹ
Trơng Xuân Tiếu cũng đà nghiên cứu về Hoàng Lê nhất thống
chí với bài viết có nhan đề: Tiếp cận đoạn trích hồi thứ 14
viết về chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa theo hớng khám phá
đặc sắc nghệ thuật. Bằng việc phân tích các đặc sắc
nghệ thuật đợc sử dụng trong hồi 14, để từ đó làm nổi rõ tài
năng nghệ thuật của các tác giả Ngô gia. Tác giả bài viết còn
khẳng định và ngợi ca công lao to lớn của vua Quang Trung và
nghĩa quân Tây Sơn trong việc đánh tan hai mơi vạn quân
Thanh xâm lợc, tác giả khẳng định: Dới ngòi bút của nhà văn
họ Ngô, hình tợng vua Quang Trung và đoàn quân Tây Sơn
đợc thể hiện thật đẹp đẽ. Đó là những ngời anh hùng yêu nớc,
ra trận trong tâm thế chủ động, công đồn trong khí thế
chiến công; và đà đánh bại quân Thanh xâm lợc bằng tinh

SVTH: Bùi Thị Quỳnh

Ngữ Văn

9

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
thần quyết chiến quyết thắng, bằng t thế hùng dũng, đứng
trên đầu thù. Vẻ đẹp của vua Quang Trung và của nghĩa quân
Tây Sơn trong đoạn văn này chính là vẻ đẹp của dân tộc ta
giai đoạn cuối thế kỷ XVIII. Chính vẻ đẹp ấy đà góp phần tô
thắm truyền thống chống xâm lăng của đất nớc Đại Việt anh
hùng.[21; 30]. Mặt khác, tác giả cũng đà làm nổi rõ bản chất
xấu xa, bỉ ổi, phản nớc hại dân của ông vua phản động Lê
Chiêu Thống.
Nh vậy, Tiến sỹ Trơng Xuân Tiếu đà nói nhiều về chiến
thắng Ngọc Hồi - Đống Đa. Từ đó khẳng định, ngợi ca công lao
của vua Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn. Bên cạnh đó,
tác giả bài viết ít nhiều đà đi vào khám phá nghệ thuật xây
dựng nhân vật trong đoạn trích. Song do giới hạn chỉ nằm
trong một hồi nên cha bao quát hết nội dung t tởng cũng nh
nghệ thuật của tác phẩm.
Qua tổng hợp, thống kê, tìm hiểu các công trình nói trên,
chúng tôi thấy các nhà nghiên cứu đà ít nhiều quan tâm đến
các nhân vật vua chúa trong

Hoàng Lê nhất thống chí. Tuy

nhiên phần lớn các bài viết, các công trình nghiên cứu thờng

đề cập đến những vấn đề khác nhau của tác phẩm hoặc
một số nhân vật cụ thể nào đó, chứ cha có công trình nào đi
sâu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong
Hoàng Lê nhất thống chí để khẳng định giá trị văn chơng to
lớn của tác phẩm.
Trên cơ sơ tiếp thu kinh nghiệm của ngời ®i tríc, häc hái
vµ tiÕp thu kinh nghiƯm cđa hä. ở đề tài này, chúng tôi sẽ đi
sâu tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa trong
tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí của các tác giả họ Ngô Thì.

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

10

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1 Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xi chữ Hán thời Trung
đại cho nên nghiên cứu nó ở khía cạnh nào chúng tơi cũng qn triệt hai quan
điểm:
- Quan điểm Duy vật lích sử, tức là khi nghiên cứu tác phẩm phải chú ý
tính lịch đại và đồng đại.
- Quan điểm Duy vật biện chứng, tức là chú ý mối quan hệ giữa nội dung
và hình thức, giữa lịch sử và văn học…
5.2 Ngoài ra, để giải quyết được các nhiệm vụ đã đặt ra, chúng tơi cịn sử
dụng phương pháp phân tích, so sánh, hệ thống và một số phương pháp khác.
6. Cấu trúc tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của tiểu luận:
Nghệ thuật xây dựng nhân vật vua chúa thuộc tuyến phản diện trong
Hồng Lê nhất thống chí.

NỘI DUNG
NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT VUA CHÚA THUỘC TUYẾN
PHẢN DIỆN TRONG TÁC PHẨM HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ
Văn học khơng thể thiếu nhân vật, vì nhân vật chính là phương tiện cơ
bản để nhà văn khái quát hiện tượng đời sống một cách hình tượng. Nhà văn
sáng tạo nhân vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân, một loại
người hay một vấn đề nào đó. Nhân vật chính dẫn dắt người đọc vào một thế
giới riêng của đời sống trong một thời kỳ lịch sử nhất định. Dựa vo c im

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

11

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
của tính cách cũng như việc truyền đạt lý tưởng của nhà văn, nhân vật văn học
được chia làm hai tuyến nhân vật là chính diện và phản diện. Nhân vật phản diện
nằm trong sự phê phán, phủ định của tác giả. Đó là những nhân vật mang phẩm
chất xấu xa, trái với đạo lý và lý tưởng, đối lập về tính cách với nhân vật chính
diện.
Nhân vật phản diện (cịn gọi là nhân vật tiêu cực) là nhân vật được nhà
văn miêu tả trong tác phẩm với thái độ chế giễu, lên án, phủ định. Trong văn học
có những thể loại truyện viết về nhân vật phản diện như thơ văn châm biếm, hài

kịch, truyện cười…
Hồng Lê nhất thống chí là tác phẩm phản ánh đời sống hiện thực một
cách sắc sảo nên các dạng thức nhân vật trong tác phẩm rất phong phú, bao gồm:
vua chúa, quan lại, quân thần, nho sỹ, tướng lĩnh… Vì thế nhân vật trong Hồng
Lê nhất thống chí không chỉ rất đông đảo, chiếm một số tượng lớn (khoảng 400
nhân vật) mà cịn rất phức tạp, do đó trong khuôn khổ tiểu luận này chúng tôi
chỉ đề cập, khảo sát đến hai loại hình, dạng thức nhân vật là vua và chúa. Hơn
nữa, hai loại hình nhân vật này trong tác phẩm được tác giả chú tâm, khai thác
nhiều và sâu hơn cả.

1. Các nhân vật vua chúa
1.1 Vua
Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng của nhóm tác giả Như Ý Chủ biên:
Vua trong tiếng Anh gọi là King, monarch, nghĩa là người đứng đầu nhà nước
phong kiến được đưa lên cầm quyền bằng con đường cha truyền con nối [25 ].
Còn theo Từ điển Tiếng Việt của nhóm tác giả Hồng Phê (chủ biên): Vua
là người đứng đầu nhà nước quân chủ, thường lên cầm quyền bằng con đường
kế vị ngơi vua [17; 1130].

SVTH: Bïi ThÞ Qnh
– Ngữ Văn

12

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
Từ hai định nghĩa trên ta có thể hiểu một cách chung nhất: Vua là khái
niệm chỉ người đứng đầu nắm giữ mọi quyền hành trong bộ máy nhà nước

phong kiến kể cả phương Đông lẫn phương Tây. Vua xuất phát từ từ vương,
trong tiếng Hán bao gồm cả từ đế và từ vương
Toàn bộ tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí là sự tập trung phơi bày
những đau thương, đen tối, rối ren của xã hội lúc bấy giờ, trong đó nổi bật chính
là bộ mặt của guồng máy thống trị thối nát, mục ruỗng. Để làm rõ bản chất đớn
hèn, bạc nhược đến mức thảm hại của vua Lê thì tác giả đã giành khá nhiều
trang viết để miêu tả các vị vua cuối cùng của nhà Lê : Lê Hiển Tông, Lê Chiêu
Thống, Lê Duy Cận – Thái tử bị phế truất. Dường như trong ánh mắt các tác giả
dịng họ Ngơ thì từ giữa thế kỷ XVIII trở đi, nhà Lê không ai đáng mặt làm vua
(trừ Thái tử Lê Duy Vĩ – người đã bị Trịnh Sâm bày mưu tính kế ghép vào tội
can treo cổ khi chưa bước lên ngai vàng kế vị)
* Vua Lê Hiển Tông
Lê Hiển Tông là vị vua xuất hiện đầu tiên trong Hoàng Lê nhất thống chí.
Kể từ khi triều Lê được thiết lập năm 1428 tới lúc bị diệt vong năm 1789, trải
qua tất cả 27 đời vua với 362 năm trị vì chỉ có Lê Hiển Tơng là người sống thọ
nhất: 70 tuổi (1740 - 1786), ỏ ngôi lâu nhất tới 47 năm (1746 - 1786) nhưng
đồng thời cũng là vị vua bù nhìn vơ tích sự nhất. Trong khoảng bốn mươi bảy
năm làm vua, cơng tích lớn nhất của ơng là “ theo tranh tam quốc, sai các cung
nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia thế trận Ngụy, Thục, Ngô rồi dạy họ cách
ngồi, đứng, đâm, đỡ để mua vui” [15; 99]. Triết lý sống của ông vua này là
“chúa gách cái lo, ta hưởng cái vui” [15; 100] và dường như ông ta vẫn luôn tự
hào, thỏa mãn với triết lý và phương châm sống đó của mình nên tuy bị Trịnh
Sâm đè nén, lấn lướt đủ đường “có quyền mà không được hành” vậy mà vẫn
vui vẻ, bằng lòng “ nhà vua vẫn vui vẻ như thường”. Chẳng những thế, có ai can
ngăn, tức giận thay thì ơng còn tự hào cho rằng: “Các ngươi chỉ biết một và
chưa biết hai(…), nếu trẫm lấy việc mất quyền làm tức giận, thì nhà chúa ắt phải
ngấm ngầm tính chuyện chẳng hay. Vì vậy trẫm phải mượn hứng thú chơi nh

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn


13

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
thường để tránh tai vạ” và hơn thế nữa, ơng cịn cho rằng “mất thiên hạ chẳng
phải là điều ta vui mừng” [15; 100 ]. Điều đáng lo nhất đối với ơng chính là sự
nhất thống, vì nhất thống chính là nhà chúa bị diệt mà mất chua thì “cái lo về ta,
ta cịn vui gì”. Vì sự vơ tích sự, vì sự sợ hãi khơng dám làm mất lịng nhà chúa
để tránh tai vạ, để được hưởng cái vui, cái nhàn hạ mà Lê Hiển Tông ngày càng
bị lép vế, nhu nhược nên khi con trai mình là Thái tử Lê Duy Vĩ lại mắc oan,
chúa sai người vào tận trong cung điện để bắt Duy Vĩ, sau đó ép tội treo cổ. Vậy
mà ơng khơng biết làm gì hơn ngồi sự im lặng, mặc Chúa muốn làm gì thì làm.
Sau đó, Chúa lại bắt nhà vua lấy người con trai thứ tư của Lê Duy Vĩ là Lê Duy
Cận làm Hoàng Thái Tử, nhà vua cũng đành chấp nhận.
Có thể nói, Lê Hiển Tông là vị vua bạc nhược, đớn hèn chưa từng thấy, là
người nắm giữ quyền hành cao nhất nhưng lại khơng có quyền hành, thật chẳng
cịn gì để nói.
* Vua Lê Chiêu Thống
Sống trong lòng xã hội đầy rối ren, phức tạp, phải tận mắt chứng kiến
những hiện thực xung quanh chiếc ngai vàng “ọp ẹp” “mục ruỗng” của bọn vua
chúa thời ấy, các tác giả Ngơ Thì đã khơng né tránh hiện thực mà ln hướng
ngịi bút của mình vào hiện thực xã hội ấy để phản ánh những chuyện bê bối,
nhơ nhuốc nơi cung vua, phủ chúa. Dường như trong cảm quan của các nhà văn
họ Ngơ thì nhà Lê khơng cịn ai đáng mặt làm vua. Vì thế, trong tác phẩm, nếu
Cảnh Hưng được khắc học điển hình cho loại vua bù nhìn, bạc nhược, vơ tích sự
thì vua Lê Chiêu Thống lại điển hình cho loại vua luồn cúi, đê hèn, vô liêm sỉ…
cam tâm bán nước để giữ lấy ngai vàng, đó thật là hành động “cõng rắn cắn gà

nhà”.
Tính cách luồn cúi, đê hèn, vơ nhân đạo đó được thể hiện một cách nhất
qn từ đầu đến cuối. Khi mới nghe tin vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc tuần du ra
Bắc, Lê Chiêu Thống hốt hoảng, lo sợ nghe theo lời khuyên của Nguyễn Hữu
Chỉnh “sắp sẵn ngọc tỷ mà ra hàng” [15; 141]. Hay trong buổi hội kiến với vua
Tây Sơn, Lê Chiêu Thống sai viên quan cận thần nói thay ình rằng: “Hiện nay

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

14

Lớp 47B3


TiĨu ln nghiªn cøu khoa häc
đất đai cùng dân chúng nước Nam đều do thánh thượng gây ra dựng lại. Nếu
như thán thượng muốn thu nhận một vài quận ấp của nước tơi để làm q khao
qn sỹ, thì quốc dân nước tôi nhất nhất vâng mệnh” [15; 142]. Như vậy, tính
cách đê hèn, luồn cúi của Lê Chiêu Thống đã sớm bộc lộ, ngay khi vừa ngồi lên
chức ngai vàng chưa kịp đặt niên hiệu. Là người đứng đầu trong một nước mà
những việc trong thiên hạ không hề hay biết. Dù “ngoài thành là bãi chiến
trường, thiên hạ đang loạn lớn” ông cũng mặc, suốt ngày chỉ lo lắng, quan tâm
tới việc “lập mưu chế ngự chúa” hòng thâu tóm quyền lực về tay mình, thể hiện
quyền uy ca mỡnh.
Không những thế, Chiêu Thống còn là một ngời nhỏ nhen,
hẹp hòi luôn lấy thù riêng làm mục đích cho mọi hành động
của mình. Khi thấy Trịnh Tông bị chết vì tay Tây Sơn, ông
đà gặp Nguyễn Bình và nãi: “ T«i cã thï cha ( Duy VÜ) cha trả,
nay ông trả thay tôi, đời tôi không còn mong gì hơn nữa[15;

143].
Vì tham vọng địa vị, quyền lực và nuôi nấng dà tâm trả
thù mà ngay sau khi chúa án Đô bỏ trốn, Lê Chiêu Thống đà cho
ngời phóng hoả đốt hết phủ chúa... khói lửa bốc ngút trời,
hơn mời ngày cha tắt[16; 189]. Khiến cho lòng ngời oán hận,
chê trách. Nhằm thoả mÃn tham vọng quyền lực Lê Chiêu Thống
đà mợn tay Nguyễn Hữu Chỉnh tiêu diệt Trịnh Bồng.
Nhng khi đuổi đợc Trịnh Bồng, ông ta quay lại lập mu
để giết hữu Chỉnhkết cục lại bị Chỉnh lấn áp. Quả là kẻ
cắp gặp bà già, Hữu Chỉnh là một ngời cao tay hơn ông ta tởng. Tuy tham vọng lớn song lại là một ngời bất tài vô dụng, ích
kỷ nhỏ nhen và hay ngờ vực. Khi mới nghe tin quân Tây sơn
ra Bắc (Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp loạn Nguyễn Hữu Chỉnh), Lê
Chiêu Thống lại tởng Tây Sơn ra cớp nớc nên tìm mọi cách đối

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

15

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
phó nhng thấy sức mạnh của phong trào Tây Sơn quá lớn, Chiêu
Thống đà sợ hÃi bỏ trốn. Dù quân Tây Sơn đà nêu rõ mọi lý do
ra Bắc, ông ta vẫn không tin để đến nổi rơi vào cảnh có kẻ
giữ lấy vua sờ nắn trong ngời không có gì mới thả cho đi [16;
272]. Còn Trấn thủ Kinh Bắc Nguyễn Cảnh Thớc thì cho ngời
đuổi theo lột chiếc ng bào vua đang mặc [16; 252]…
Mn lµm vua Ýt nhÊt cịng lµ bËc trÝ giả trên đời, chúng

ta nhớ về lịch sử, Phan Trì hái vỊ phÈm chÊt cđa bËc trÝ gi¶,
Khỉng Tư chØ trả lời có hai chữ Tri nhân. Vậy mà Chiêu
Thống là một kẻ bất tri nhân. Nh vậy, dới con mắt các nhà văn
họ Ngô thì các Chúa Trịnh đà thảm, nhng vua Lê lại còn thảm
hơn nhiều. Nếu Lê Cảnh Hng mới bị đem ra đùa giỡn bông
phèng thì với Lê Chiêu Thống, các tác giả họ Ngô căm ghét khinh
bỉ rõ rệt. Chiếu chỉ đổi niêm hiệu của tân quốc quân khi
mới lên ngôi là một văn kiện hµnh chÝnh quèc gia quan träng .
Êy thÕ mµ trong chiếu chỉ đó chổ nào cũng một rằng, nhờ
đức vua của quý quốc, nhờ thợng công của quý quốc [16; 147]

Trớc sức mạnh của phong trào Tây Sơn, Lê Chiêu Thống
chỉ còn một cách là quỳ gối dâng đất nớc cho ngoại bang, thật
nhục nhÃ, đê hàn đến mức thảm hại và đây là giai đoạn Lê
Chiêu Thống Rớc voi về dày mà tổ. Đúng nh lời Bắc Bình Vơng từng nói: Vua Lê do ta lập nên, nhng là ngời tối tăm nhu
nhợc, không thể gánh vác nổi công việc() bị Nguyễn Hữu
Chỉnh sai khiến, tự rớc lấy bại vong. Đất nớc này ta không lấy
thì cũng bị ngời khác lấy mất [16; 274]..
Quả thực không nói hết sự đê hèn, nhu nhợc của một ông
vua bất tài, dốt nát nhng nhiều tham vọng, qua lá th cầu viện

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

16

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học

ngoại bang ta càng thấy rõ bản chất luồn cúi, đê hèn của Lê
Chiêu Thống. Với trống thiên triều xét đến tấm lòng kinh
thuận của các đời trớc nhà tôi và thơng đến nổi khổ yếu ớt,
lang thang của tôi, xin hÃy truyền cho đem quân tới sát bờ cõi,
đánh kẻ có tội , dẹp yên loạn lạc, để gây dựng lại nớc tôi. Muôn
vàn lần nhớ ơn Thiên triều, ơn đức của Đại hoàng đế không
sao kể xiết[16; 375].
Mặc dù vua Lê Chiêu Thống là ngời đà đợc phong vơng
nhng giấy tờ đa đi các nơi đều dùng niên hiệu Càn Long. Sở
dĩ nh vậy bởi có Tôn Sỹ Nghị ở đấy nên không dám dùng niên
hiệu Chiếu Thống. Hằng ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở
doanh trại của Tôn Sỹ Nghị ®Ĩ nghe trun viƯc qu©n, viƯc níc. Vua cìi ngùa đi trớc, Lê Quýnh cỡi ngựa đi sau, quân lính hộ
vệ chỉ vào chục ngời. Ngời dân có kẻ không biết là vua hoặc
có ngời biết thì đánh giá rằng: Nớc Nam ta từ khi có Đế, có Vơng tới nay, cha có ông vơng nào luồn cúi, đê hèn nh thế [16;
420].
Hẳn nh Lê Quýnh, một kẻ tiểu nhân mạt hạng, gàn giỡ
không ai bằng, là cánh tay đắc lực của Lê Chiêu Thống, là kẻ lúc
còn trẻ vốn là phong lu công tử khi còn trẻ, chỉ biết uống rợu
đánh bạc, việc văn cha hề tập luyện, qua [16; 432], lúc làm
quan thì suốt ngày say mê tửu sắc, ân oán riêng dù bằng sợi
tóc thì đều đều ơn, báo oán không để sót còn việc chính
chiến đợc hay thua, nớc nhà còn hay mất, Quýnh chẳng cần
biết đến [16; 433]. ấy vậy mà khi Phúc Khang An bắt dân ta
gọt đầu, gióc tóc, đổi đồ mặc giống nh ngời Thanh thì ít ra
Quýnh còn thể hiện đợc chút sỹ diện giống nòi chúng ta đây,
đầu có thể chặt, tóc không thể cắt. Da có thể lột, nhng áo

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn


17

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
không thể đổi! [16; 456]. Còn Lê Chiêu Thống đích danh là
một vị Hoàng đế, là cha mẹ của dân, vậy mà thật tệ hại vô
cùng: Chúng tôi không giữ đợc nớc nhà, may nhờ thiên triều cứu
viện , dù cả nớc có phải ăn mặc nh ngời Trung Quốc, cùng xin
vâng mệnh, việc ấy còn tiếc gì [16; 455]. Thật không còn
gì bỉ ổi nhục nhà hơn thế! Quả là không còn chi tiết nào để
có thể diễn tả đầy đủ, chi tiết hơn về sự bạc nhợc, đớn hèn,
phản động đến mức ngoan của một ông vua bán nớc cầu
vinh.
Nếu để ý một chút, ngời đọc có thể nhận ra rằng họ Ngô
đà hé lộ chung cục cuộc đời Lê Chiêu Thống từ khi ông ta mới
đợc lập làm Đông cung. Ta hÃy nhớ lại sự kiện tháng 9 năm 1782
khi Trịnh Sâm vừa nằm xuống. Lúc đó, đám kiêu binh nhân
phò Trịnh Tông lên ngôi chúa, đà đem kiệu xông vào nhà giam
đòi bắt Duy Kì - con của Vĩ ra, ép thái tử Duy Cận thoái vị,
bắt Cảnh Hng phong Duy Kì làm Đông Cung. Dới sự phù trợ của
đám kiêu binh, Trịnh Tông và Duy Kì kẻ thì đợc làm chúa ngời
thì đợc lên ngôi vua. Song đám kiêu binh chỉ là ung nhọt của
triều chính, là cặn bà của xà hội, chúng dựng vua, lập chúa
chẳng qua chỉ là để dễ bề hoành hành, cớp bóc, đổi trắng
thay đen. Đất nớc còn hay mất, nhân dân sống hay chết, Duy
Kì hay Duy Cận làm vua, Tông hay Cán làm chúa đối với chúng
cũng vậy. Khi dân bốn phơng nổi dậy, kiêu binh hai xứ Thanh
Nghệ đóng ở các trấn phải bỏ trốn. Lúc đi qua làng mạc

chúng không dám lên tiếng. Hể kẻ nào buột miệng ra thổ âm
Thanh Nghệ, tức thì bị dân chúng bắt giết ngay. Bọn chúng
luôn luôn phải giả cánh làm ngời câm, ăn xin ở dọc đờng [16;
80] núp dới đám rác rởi, xấu xa, bẩn thỉu để lên ngôi còn gì

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

18

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
nhục nhà bỉ ổn hơn thế. Nếu kết cục Trịnh Tông bị phơi
thây ngoài cửa Tuyên Vũ thì cuộc đời Lê Chiêu Thống cũng
chẳng tốt đẹp hơn mà còn thê thảm gấp bội vì phải bỏ mạng
nơi ngoại quốc.
Đối với Lê Hiển Tông và Lê Chiêu Thống thì nh vậy, còn Lê
Duy Cận thì sao? Do cầu may mà đợc làm Đông cung, do dựa
dẫm vào ngời khác mà đợc làm giám quốc. Dân kinh thành
Thăng Long nhận xét rằng ông chẳng qua chỉ là Giám quốc
lại mục viên th lại coi việc nớc, hay nói nh Ngô Văn Sở, Cận
chỉ là cục thịt trong túi da , đứa tôi đòi ngoài chợ [16;
289]. Chính Duy Cận, cũng nhận ra điều đó. Ông nói, ta nay
tiếng làm giám quốc, thực ra chỉ là một ông từ giữ đền, do
may mắn mà đợc làm đông cung, nhờ núp bóng ngời khác ma
đợc làm giám quốc [16; 294].
Và tất yếu, một kẻ bất tài, vô dụng, thất đức thì cũng
chỉ nh cây tầm gửi bám vào cành cây khác, rễ không bén

đất, sống lâu dài làm sao đợc [ 16; 294].
Nh vậy, với sự thực lịch sử hổn loạn ở Việt Nam cuối thế
kỷ XVIII, các tác giả họ Ngô đà nhìn ra một cách rõ ràng các xu
hớng phát triển cũng nh chung cục của xà hội bây giờ. Đặc bịêt
các nhà văn họ Ngô đà dựng lên những bức chân dung sống
động sâu sắc và điển hình về các vị vua cuối cùng của nhà
Lê.
1.2 Chúa
Theo Từ điển tiếng việt thông dụng của nhóm tác giả Nh
ý chủ biên Chúa trong tiếng anh gọi là Master, lord, governor

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

19

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
nghĩa là ngời có quyền lùc cao nhÊt vïn, nhÊt níc trong thêi
phong kiÕn”.[25]
Cßn theo Từ điển Tiếng việt của tác giả Hoàng phê chủ
biên: Chóa lµ ngêi cã qun lùc cao nhÊt trong mét miỊn hay
trong mét níc cã vua “thêi phong kiÕn” [17; 181].
Nh vậy, từ những định nghĩa trên soi chiếu vào lÞch sư –
x· héi níc ta, cã thĨ hiĨu mét cách chung nhất chúa là khái
niệm xuất hiện về sau cụ thể là từ thời vua Lê chúa Trịnh,
để chỉ những con ngời có công đóng góp giúp nhà Lê lấy lại
quyền lực từ tay Mạc Đăng Dung Phù Lê diệt Mạc. Sau công lao

đó, chúng trở nên chuyên quyền, bạo ngợc, đè nén, thậm chí
lấn át cả quyền hành của nhà vua.
Nếu nh các tác giả dòng họ Ngô dành khá nhiều trang viết
để miêu tả các vị vua cuối cùng của nhà Lê , với một thái độ
khinh bỉ ra mặt thì viết về chúa Trịnh với một lối miêu tả thực
xuất sắc, đà dựng nên những bức chân dung sinh động,
chân thực. Hơn nữa đà gây nên tiếng cời mỉa mai, châm
biếm sâu sắc cho ngời đọc.
* Chúa Trịnh Sâm
Ngay từ đầu tác phẩm Chúa Trịnh Sâm đà xuất hiện với
một diện mạo tuấn tú hơn ngời đúng bậc vua chúa: Thịnh Vơng là ngời cứng rắn, thông minh, quyết đoán, sáng suốt, trí
tuệ hơn ngời, có đủ tài về văn lẫn võ , đà đem khắp kinh sử,
biết làm văn làm thơ [15; 11]. Khi lên ngôi, ông đà thi hành
hàng loạt biện pháp chấn chỉnh từ kỷ cơng trong triều đến
chính trị trong nớc, hết thảy đều đợc sửa đổi. Bao nhiêu tớng
giặc đạng nghịch đều bị dẹp tan [15; 12]. Và dờng nh nhà
chúa đi đến đâu là xà tắc bình yên đến đấy. Mọi trật tự kỹ

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

20

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
cơng đợc chấn chỉnh quân nhà chúa đà đến, không chổ
nào là không thắng[15; 13]. Trịnh Sâm nh một thánh chúa,
mang lại thái bình thịnh trị cho đất nớc, cho nhân dân Bốn

phơng yên ổn kho đạn đầy đủ. Song nếu chỉ dừng lại ở
đây ta không thể biết đến sự soa đoạ, thối nát, mục ruỗng
của tập đoàn chúa Trịnh mà ngợc lại còn khẳng định sự thái
bình thịnh trị cho đất nớc trong tơng lai.
Tuy nhiên, bằng cái cảm quan nhạy bén, nhìn xa trông
rộng các nhà văn họ Ngô thì đà sớm nhận thấy bản chất của
chúa Trịnh, thấy đợc mầm mống diệt vong không thể tránh
khỏi của nhà chúa, mọi mâu thuẫn bắt đầu từ sự việc Trịnh
Sâm say mê sắc đẹp của Đặng Thị Huệ, bỏ con trởng lập con
thứ, khiến phủ chúa dần sinh ra bè nọ cánh kia, anh em sát phạt,
hÃm hại lẫn nhau.
Có thể nói Trịnh Sâm là một kẻ thông minh, có tài nhng
không biết sử dụng đúng chổ. Không phải ngẫu nhiên mà mở
đầu tác phẩm, các tác giả lại nói về sự lơc ®ơc trong phđ chóa.
Thùc tÕ cho thÊy lóc bÊy giờ hoàng gia ngày một suy yếu, nhà
chúa nắm giữ hết mọi quyền bính trong tay, Thánh tổ
Thịnh Vơng chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc, vua chỉ
còn biết chắp tay rủ áo mà thôi [15; 13]. Vì thế Trịnh Sâm
là ngời có quyền hành cao nhất, tất cả mọi quyền hành đều
nằm trong tay nhà chúa, vua Lê chỉ ngồi cho có vị, nhng để
leo lên đợc ngôi vị đó Trịnh Sâm đà không từ một thủ đoạn dÃ
man, tàn bạo nào nhằm đạt đợc mục đích của mình. Với tham
vọng muốn làm bá chủ đà khiến ông vũ hÃm cho thái tử Lê Duy
Vĩ tội thông dâm với cung nữ truất xuống làm dân thờng, sau
đó lại vu tội liên hệ với các nho sỹ làm loạn, khiến cho Thái tử

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

21


Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
bị ghép vào tội thắt cổ. Việc giết hại thái tử chẳng những
làm Già trẻ, gái trai trong thiên hạ không ai là không rơi nớc
mắt [ 15; 69], mà còn khiến đất bằng nỉi giËn “ GiÕng tam
s¬n bỉng cã tiÕng nỉ nh sấm [ 15; 69] trời xanh cũng phải
bất bình bầu trời tự nhiên tối tăm, giữa ban ngày mà cách
nhau gang tấc cũng không trông rõ [15; 69]. Không những
thế, Trịnh Sâm còn chạy theo vết xe đổ của Tần Thuỷ Hoàng,
tài cán , thông minh đâu chẳng thấy, chỉ thấy Trịnh Sâm là
một kẻ háo sắc, ăn chơi trác táng phí tần thi nữ kén vào rất
nhiều, mặc sức vui chơi thoà thích [15; 12]. Vậy thời gian,
tâm trí đâu để an dân, trị quốc mang lại thái bình thịnh
trị cho muôn dân. Nhất là, vào lúc cuối đời , Trịnh Sâm còn
say mê ả họ Đặng nên ông bất chấp tất cả. Phải chăng từ đây
bút lực và cảm quan của tác giả họ Ngô mới phát huy hết tịnh
lực để mô tả chi tiết, sâu sắc về chân dung của một vị chúa
- ngời đợc xem là thông minh tài giỏi, nắm giữ quyền lực cao
nhất, nhng kỳ thực chỉ là một kẻ soa đoạ , dâm đÃng, đam mê
tửu sắc đến mức mù quáng. Quả là Anh hùng nan quá mỹ
nhân quan (anh hùng khó qua ải mỹ nhân) nh ngời xa từng
nói. Ngay cả việc biết em vợ là Đặng Mậu Lân một tên tàn
bạo, dâm đÃng, trác táng ngang tàn, ỷ thế xem thờng phép
tắcVậy mà, chúa vần gà con gái cng là công chúa Ngọc Lan
vốn yếu ớt mảnh dẻ của mình cho hắn. Thậm chí chúa còn tự
ý phế con trëng, lËp con thø, khiÕn phđ chóa dÇn sinh ra bè nọ
cánh kia và là nơi bọn đồng cốt ra vào tấp nập. Từ đó, đủ

thấy chúa Trịnh Sâm là ngời mù quáng , gàn giỡ đến mức nh
thế nào? Trịnh Sâm trở thành đầu mối của mọi mâu thuẫn:
mâu thuẫn với mẹ là Thánh mẫu thái tôn, với con trởng là Trịnh

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

22

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
Tông, với vợ là Ngọc HoanTừ đó lại kéo theo hàng loạt mâu
thuẫn khác, mâu thuẫn giữa cung tần Ngọc Hoan với tuyên phi
họ Đặng đợc chúa yêu dấu, giữa Trịnh Tông con trởng với con
thứ Trịnh Cán, giữa con gái Ngọc Lan với em vợ Đặng Mậu Lân
Những mâu thuẫn đó ngày một gay go, quyết liệt. Do đó
khi Trịnh Sâm vừa nằm xuống, loạn kiêu binh nổ ra , rồi biết
bao thủ đoạn, mu mô để sát phạt, tàn hại lẫn nhau hòng tranh
danh ngôi vị nhà chúa giữa phe Trịnh Tông với phe Đặng Thị
Huệ.
Nh vậy, Trịnh Sâm qua ®êi khi míi 45 ti bëi qu¸ nhiỊu
bƯnh tËt, bëi thói ăn chơi xa xỉ, trác táng dâm đảng. Thật
đáng buồn khi ông vừa nằm xuống, xác còn quàn tại chính
cung, thì các con ông đà chém giết, hàm hại lẫn nhau để
tranh quyền đạt lợi.
* Trịnh Tông
Trịnh Tông do thái phi họ Dơng (Dơng Ngọc Hoan) sinh ra.
Ông sinh năm Quý Mùi Cảnh Hng hai mơi t (1763) Khi thái tử

Tông đà lớn dung mạo rất khôi ngô, tuấn tú, tính ham võ nghệ
không thích học hành [15; 21]. Mặc dù vậy, chúa Trịnh Sâm
vẫn không hề a thích Trịnh Tông. Theo lệ cũ, ngời con trai nối
ngôi chúa hễ đến 12 tuổi đợc ra ở Đông cung. Bây giờ chúa
Trịnh không đồng ý nên chúa bắt thế tử ra ở nhà riêng của
quan A bảo là hậu quân cộng Nguyễn Đỉnh. Và ngôi đông
cung vẫn còn bỏ trống nh có ý chờ đợi ngời khác. Vì thế mà
trong phủ chúa sinh ra mâu thuẫn giữa bè nọ cánh kia, nhất là
từ khi Trịnh Cán ra đời. Trịnh Tông đà cùng bọn kiêu binh dấy
binh khởi loạn hòng cớp ngôi chúa, và đợc sự hậu thuẫn của
Thánh mẫu thái tôn nên kiêu binh càng hợm mình, hống hách,

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

23

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
ngang ngợc hơn, cuối cùng, quân Trịnh Tông đà thắng thế và
kiêu binh phô trịnh Tông về chính cung. Nhng có lẽ đây là một
lễ đăng quang hiếm thấy trong lịch sử, bởi nó không cần gì
đến nghi lễ, phép tắc trang nghiêm của một lễ đăng quang.
Qua vài nét phác hoạ các tác giả gợi cho ta cảm giác lễ đăng
quang ngôi vị chẳng khác một trò chơi trẻ con, trò hề rõ tiền:
Họ kiệu Trịnh Tông lên vai rồi đúng xúm xung quanh, gào lên
vui sớng: Xin ngồi cao hơn nữa để thiên hạ thấy đợc mặt rồng,
cho thoả lòng mong mỏi của mäi ngêi,… Trong lóc nãng véi

kh«ng cã lƠ sËp, hä phải dùng tam chiếc mẫm vẫn bầy cỡ lộc
làm ghế đặt thế tử ngồi lên rồi tám ngời hề vai vào khiêng.
Chốc chốc họ lên nâng bỗng chiếc mâm lên đầu mà đội, đầu
mỏi lại hạ xuống vai, rồi vai mỏi lại nâng lên đầu. Cứ thế lên lên
xuống xuống nh ta dẫn một quả cầu hoặc rớc một pho tợng
phật [16; 50]. Lễ đăng quang Trịnh Tông chẳng khác một trò
hề, khiến Những kẻ buôn bán ở các phố phờng chợ búa đều
tranh nhau kéo đến xem Sau phủ đông nh họp chợ: [ 16;
50]. Dới mắt Ngô gia, ngôi chúa chẳng qua chỉ là một mâm
cỗ để lũ tiểu nhân tranh nhau chọc đũa vào. Ngay quận Thạc
cũng nói toạc điều đó trớc mặt ba quân: Ngời khó nhọc mới
làm đợc mâm cỗ ngon, mình bổng xông đến chọc ngay đũa
vào mà ăn, còn ra cái mặt mũi gì nữa [16; 173].
Có thể thấy Trịnh Tông là ngời đợc nói đến rất nhiều trớc
khi lên ngôi chúa còn sau khi đăng quang ngôi chúa lại đợc
nhắc đến không nhiều. Từ đó cho ta thấy việc Trịnh Tông lên
ngôi chúa chẳng có gì quan trọng, chẳng có ý nghĩa gì
trong triều đình chẳng qua không biết lấy ai lên ngôi chúa
cho thật xứng đáng.

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn

24

Lớp 47B3


Tiểu luận nghiên cứu khoa học
* Trịnh Cán.

Trịnh Cán là con của Trịnh Sâm và Đặng Thị Huệ. Từ khi
đắm say nhan sắc của Đặng Thị Huệ, Trịnh Sâm bỏ bê việc
triều chính và chiều chuộng Thị Huệ hết mực, đặc biệt là từ
khi Trịnh Cán ra đời Trịnh Cán là nào đích Trịnh Sâm, là anh
tú của núi sông tạo nên, là điểm sao sáng biển hoà [16; 28].
Ngay từ khi lọt lòng Trịnh Cán đà đợc chào đón, yêu quý
hết mức Chúa hết sức yêu mến đứa bé, lúc cha đầy trăm
ngày chúa lấy tên của mình lúc nhỏ là Cán mà đặt cho nó, tớng mạo của con nhà Thế phiệt trâm anh, lúc vơng tử Cán
đầy tuổi, cốt cách tớng mạo khôi ngô, đẩy đà, khác hẳn ngời
thờng. Đến khi biết nói vơng tử Cán đối đáp gảy gọn, cử chỉ
không khác gì ngời lớn. Mỗi khi các quan văn võ vào thăm, vơng
tử tiếp đón với dáng nghiên chỉnh, có ngời cách hàng trăm năm
mới gặp, vơng tử cũng vấn nhớ họ, tên, kể lại chuyện cũ vanh
vách [15; 14] hẵn rằng với tớng mạo, trí tuệ hơn ngời đó của
vơng tử Cán sẽ hứa hẹn một cuộc sống sung túc, đầy đủ, vơng
giả của một bậc đế vơng sau này. ấy thế mà, dù đợc xem là
Sơn xuyên anh dục, hà hải tú chung nhng ngay từ nhỏ vơng
đà mắc bệnh cam sài bụng to, rốn lồi, gia nhợt, gân xanh,
chân tay gần khẳng khiu. Chúa phải sai ngời đi tìm danh y
khắp bốn phơng về cứu chữa cho vơng tử [16; 34].
Mặc dù cúng bái lễ cầu khắp nơi, chữa chạy tốn kém hết
năm này qua năm khác mà bệnh vẫn không khỏi, không một
danh y nào chữa đợc.Trớc khi chết, Trịnh Sâm đà phong vơng
cho Trịnh Cán nhng khi đợc lên ngôi mà bụng vẫn to,rốn lồi hơn
một tấc, mà sau cơn trinh biến bị ép phải từ ngÃi, cơn sốc
mạnh ấy khiến chúa Cán vì quá sợ hÃi không ăn uống gì đợc,

SVTH: Bùi Thị Quỳnh
Ngữ Văn


25

Lớp 47B3


×