Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.98 KB, 142 trang )

1
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Phạm vi nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Khái quát chung về Truyện ngắn và
nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về đề tài
chiến tranh từ 1945 đến nay
1.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại
1.2. Truyện ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945
đến nay
1.3. Nhân vật nữ nơi thể hiện cảm hứng về đề
tài chiến tranh
1.4. Các loại nhân vật thờng gặp trong truyện
ngắn về đề tài chiến tranh
Chơng 2. Phẩm chất và số phận nhân vật nữ
trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh từ
1945 đến nay
2.1. Vẻ đẹp của nhân vật nữ trong truyện ngắn về
đề tài chiến tranh
2.1.1. Vẻ đẹp của tinh thần dũng cảm, quên mình
vì tổ quốc
2.1.2. Vẻ đẹp của lòng chung thuỷ, nhân hậu giàu
đức hi sinh
2.2. Số phận nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề
tài chiến tranh
2.2.1 Nhân vật nữ với những mất mát trong chiến
tranh


2.2.2. Nhân vật nữ với những mất mát trong cuộc
sống đời thờng
Chơng 3. Vài nét đặc sắc về nghệ thuật xây
dựng nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài

1
2
5
5
5
6
8
8
12
26
27
32
32
32
37
46
46
52
71
71
77
83
91
95



2
chiến tranh
3.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình
3.2. Nghệ thuật xây dựng tình huống để xây dựng
tính cách
3.3. Nghệ thuật xây dựng nội tâm nhân vật
3.4. Ngôn ngữ nhân vật
3.5. Cách kết thúc truyện để thể hiện số phận nhân
vật

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ đà đi vào
lịch sử nớc ta nh một huyền thoại đẹp, về những năm tháng
thấm đẫm đau thơng nhng cũng vô cùng hào hùng của toàn dân
tộc. Hiện thực bề bộn và nghiệt ngà của chiến tranh đà trở thành
mảnh đất mầu mỡ có sức hấp dẫn đối với không ít những ngời
cầm bút. Họ viết vỊ chiÕn tranh ngay khi nã ®ang diƠn ra, khi
cc chiến đà kết thúc và vòng nguyệt quế đà đợc đội trên
đầu ngời chiến thắng. Vì thế mảng văn học đi sâu vào đề tài
chiến tranh đà trở thành mạch nguồn xuyên suốt trong dòng văn
học nớc nhà.
1.2. Có thể nói hình tợng ngời phụ nữ đà tạo thành chảy suốt
từ cổ điển đến hiện đại. ở mỗi thời kỳ ngời phụ nữ lại đợc nhìn
nhận và đánh giá khác nhau. Giai đoạn 1945 -1975 hình tợng ngời phụ nữ với vẻ đẹp anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang
họ nh những viên ngọc lung linh không tì vết. Nhng đến thời kỳ
đổi mới nhân vật ngời phụ nữ lại đợc nhìn nhận, khám phá ở
những tầng vỉa mới. Họ chính là nạn nhân thảm khốc của chiến



3
tranh. Truyện ngắn thời kỳ này đi sâu vào những góc khuất, số
phận bi kịch của ngời phụ nữ. Nói nh nhà văn Chu Lai Dẫu vẫn
biết rằng chiến tranh chẳng nên có khuôn mặt đàn bà, nhng lẽ
tồn vong của dân tộc đâu có tách đợc ra cái chẳng nên đợm
màu triết lí th phòng đó. Xem xét nhân vật nữ trong tiến
trình phát triển của văn học, ta thấy rằng nhân vật nữ trong
truyện ngắn sau 1975 có sự kế thừa thành tựu của truyện ngắn
thời kỳ trớc. Điều đó chứng tỏ truyện ngắn viết về ngời phụ nữ
là một dòng chảy cha bao giờ bị đứt đoạn. Nhân vật nữ trong
truyện ngắn về đề tài chiến tranh dù ở giai đoạn nào cũng có
giá trị và sức sống riêng. Đó cũng là lý do thu hút chúng tôi đến
với đề tài: nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài
chiến tranh từ 1945 đến nay. Với các lí do trên đây ngời viết
hy vọng qua luận văn có thể giúp thấy đợc những sắc thái khác
nhau của chiến tranh thông qua nhân vật ngời phụ nữ, đồng
thời cũng thấy đợc những giá trị thực sự của họ trong sự nghiệp
chung của toàn dân tộc. Từ đó khẳng định các giá trị nhân
bản bền vững vốn là kết tinh của mảng văn học viết về chiến
tranh.
1.3. Bên cạnh thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn đợc xem là
một thể loại tiêu biểu có nhiều thành tựu trong việc khắc hoạ
tính cách và phận của ngời phụ nữ trong chiến tranh và sau
chiến tranh. Nghiên cứu đề tài này còn giúp chúng ta thấy đợc sự
vận động của văn học viết về đề tài chiến tranh nói chung, truyện
ngắn nói riêng qua các thời kỳ khác nhau của lịch sử.
2. Lịch sử vấn đề
Từ 1945 đến nay, trong đề tài chiến tranh, nhân vật ngời
phụ nữ đà đợc các nhà văn đặc biệt quan tâm, giành nhiều



4
trang viết. Hàng loạt các truyện ngắn đà trở thành điểm thu hút
hấp dẫn giới nghiên cứu phê bình và độc giả.
Trớc hết là các ý kiến quan tâm đến thời sự văn học nói
chung trong đó ít nhiều đề cập đến lí luận và văn xuôi thời kỳ
trớc và sau 1975 của các tác giả đi trớc nh: Trần Đình Sử, Phong
Lê, Trơng Đăng Dung, Đỗ Đức Hiểu, Lê Ngọc Trà, Bích Thu, Trần Cơng... Nhìn chung các bài nghiên cứu phê bình đều thống nhất
ý kiến cho rằng: ở văn học trớc 1975 hình tợng ngời phụ nữ đợc
nhìn nhận với vẻ đẹp hoàn mĩ nhng sau 1975, khi có một độ lùi
thời gian cần thiết, các nhà văn đà nhìn nhận ngời phụ nữ trong
một cái nhìn đa chiều với nhiều nét tính cách khác nhau.
Tác giả Phïng Ngäc KiÕm trong Quan niƯm nghƯ tht vỊ con
ngêi trong truyện ngắn 1945-1975 đà nêu lên những cảm nhận
chung nhất về con ngời trong truyện ngắn ba mơi năm chiÕn
tranh. Nhng míi chØ dõng l¹i ë d¹ng nhËn diƯn nhân vật chứ cha
đi sâu phân tích con ngời trong truyện ngắn giai đoạn này.
Chiến tranh đà lùi xa cũng là lúc ngời ta nhìn nhận và đánh
giá lại cuộc chiến một cách khách quan và trung thực. Nếu nỗi
đau thơng mất mát là điều ít đợc nói đến trong văn học trớc
giải phóng thì trong văn học hôm nay l¹i rÊt chó träng thĨ hiƯn
sè phËn cđa ngêi phơ nữ đà từng đi qua chiến tranh. Tác giả Lê
Quang Trang qua các tác phẩm Ngời mẹ tội lỗi của Xuân Thiều,
Nớc mắt đỏ của Trần Huy Quang, Chim én bay của Nguyễn Trí
Huân đà đặc biệt chú ý tới bi kịch những ngời phụ nữ đi qua
chiến tranh. Trong bài Vài nét về thân phận ngời phụ nữ đi
qua chiến tranh (Tạp chí văn học số 3-1991) tác giả nhấn mạnh:
Chiến tranh bao giờ cũng đi liền với tàn phá chết chóc, bất hạnh,
mất mát. Có lẽ đối tợng mất mát nhiều nhất chính là phụ nữ, vì



5
những đặc điểm riêng của giới tính. Nhng chiến tranh giành
độc lập cho tổ quốc cho dân tộc, với sự cần thiết của nó thì
chính những mất mát kia chỉ làm cho chúng ta yêu quý những
gì chúng ta có hôm nay. Nói về số phận của những ngời phụ
nữ đi qua chiến tranh tác giả Lê Quang Trang đồng thời khẳng
định vai trò của họ trong thắng lợi chung của toàn dân tộc. Tuy
nhiên tác giả mới chỉ dừng lại ở bi kịch của ngời phụ nữ đi qua
chiến tranh còn các khía cạnh khác trong cuộc đời của họ cha đợc tác giả đề cập tới.
Trong bài Một vài suy nghĩ về con ngời trong văn xuôi thời
kỳ đổi mới (Tạp chí văn học số 3- 2001), tác giả Tôn Phơng Lan
lại chú ý tới nhân vật cô đơn trong văn xuôi thời kỳ đổi mới,
trong đó có nhân vật Quỳ (Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành - Nguyễn Minh Châu). Đó là ngời trong cái vỏ bọc là ngời
bị bệnh mộng du đà sống cuộc sống cô đơn vì lang thang đi
tìm chân trời của những giá trị tuyệt đối hoàn mỹ. Tác giả
cũng cho rằng: văn xuôi thời kỳ này nhất là những năm đầu của
thập niên chín mơi, nhân vật cô đơn là phụ nữ xuất hiện rất
phổ biến. Những ngời phụ nữ đi qua chiến tranh thờng không
chỉ mang nỗi cô đơn vì thờng xuyên phải sống nơi chốn giáp
ranh giữa địa ngục và trần gian, vì quanh năm suốt tháng họ
chỉ tiếp xúc với những ngời cùng giới với nhau trong công việc sinh
hoạt hàng ngày nh ngời sót lại của rừng cời. Sau chiến tranh khi
cuộc sống trở lại cái yên ả đời thờng, không ít ngời phụ nữ đÃ
giật mình vì tuổi thanh xuân của họ đà không còn. phần nửa
cuộc đời của nằm lại nơi chiến trờng, hoặc không có cơ hội để
tìm lại đợc. Trong bài Những ấn tợng chung về nhân vật nữ của
Nguyễn Minh Châu (Tạp chí văn học, số 3-1985), tác giả



6
Nguyễn Thị Minh Thái đà phát biểu những cảm nhận chung của
mình về nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu,
tập trung vào nhân vật Quỳ - Ngời đàn bà trên chuyến tàu tốc
hành: Trớc Nguyễn Minh Châu, trong văn xuôi hiện đại và cả
những tác phẩm chính của Nguyễn Minh Châu, tôi hầu nh cha
gặp một nhân vật phụ nữ nào có tính cách mạnh và rõ ràng
đến thế, và theo một cách diễn đạt thông thờng có khả năng
làm chủ vận mệnh của mình đến thế!. Từ nhận xét về nhân
vật Quỳ, Nguyễn Thị Minh Thái đi đến cảm nhận chung về
nhân vật ngời phụ nữ của Nguyễn Minh Châu: Những nhân
vật đáng yêu nhất của Nguyễn Minh Châu chính là những nhân
vật ngời phụ nữ. Và chỉ riêng đóng góp cho những tính cách
văn học ấy của văn nghiệp của anh cũng khiến anh có một vị trí
trong những nhà viết văn xuôi Việt Nam hiện đại và khiến cho
anh có một diện mạo không thể hoà lẫn. Những nhận xét trên
đây tuy mới chỉ ở dạng nhận định, phát biểu cảm tởng về
nhân vật nữ của một tác giả nhng đà tiếp cận những nét riêng
của nhân vật nữ trong văn xuôi thời kỳ đổi mới so với văn học trớc đó.
Trong bài Chiến tranh, tình yêu, tình dục trong văn học
Việt Nam đơng đại, tác giả Đoàn Cầm Thi đà gián tiếp bàn về
nhân vật nữ trong văn xuôi đơng đại qua một chủ đích khác:
yếu tố tình dục trong văn xuôi đơng đại viết về chiến tranh
qua nhân vật nữ nh: Thai, Huệ (Cỏ lau - Nguyễn Minh Châu),
Thảo (Ngời sót lại của rừng cời - Võ Thị Hảo), Hạnh, Thắm (Bến
không chồng - Dơng Hớng), Phơng (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo
Ninh), Diễm (Đàn sẻ ri bay ngang rừng - Võ Thị Xuân Hà). Bi kịch



7
về tình yêu, tình dục càng khắc hoạ rõ nét hơn số phận bất
hạnh của ngời phụ nữ trong và sau chiến tranh.
Ngoài ra còn có một số bài nghiên cứu bàn về nhân vật nữ
trong truyện ngắn của một hoặc một nhóm tác giả đợc đăng rải
rác trên các báo, tạp chí uy tín khác.
Các tác giả nh: Trần Cơng, Nguyễn Văn Long, Bùi Việt Thắng,
Bích Thu, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Hoà, Đặng Văn Sinh, Nguyễn Thị
Hơng Giang, Nguyên Ngọc đà có rất nhiều bài viết, bài nghiên
cứu về truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh. Tuy nhiên đối tợng chủ yếu là những ngời lính nam mang phẩm chất, tâm hồn
và dấu ấn của thời đại. Nhân vật nữ là một đối tợng thẩm mỹ
riêng biệt nhng lại rất ít đợc đề cập tới và nếu có đề cập tới thì
lại nằm trong cái nhìn chung về nhân vật ngời lính.
Bên cạnh những bài phê bình nghiên cứu nói trên thì nhân
vật nữ còn là đối tợng nghiên cứu của một số luận văn thạc sĩ nh:
Đào Đồng Điện (2004), Nhân vật nữ trong văn xuôi Việt Nam từ
1986 đến nay, (Luận văn) Đại học Vinh; Nguyễn Thị Thu Hơng
(2004), Một số đặc điểm nổi bật của truyện ngắn các nhà văn
nữ Việt Nam từ 1986 đến nay, Đại học Vinh; Nguyễn Thị Hơng
(2003), Truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh và ngời lính
sau 1975, (Khoá luận- Đại học s phạm Hà Nội. Đây là những đề
tài có liên quan đến nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về
đề tài chiến tranh nhng khác với góc độ và nhiệm vụ nghiên cứu.
Tóm lại, tình hình nghiên cứu về nhân vật nữ trong truyện
ngắn viết về đề tài chiến tranh còn ít. Mỗi bài nghiên cứu, mỗi
bài viết, mỗi ý kiến thờng chỉ đề cập tới một hoặc một vài khía
cạnh nỗi bật của nhân vật nữ hoặc chỉ bàn về nhân vật nữ
của một tác giả tiêu biểu chứ cha thực sự nhìn nhận, xem xét, lÝ



8
giải nó trong tính hệ thống. Do vậy, quan tâm nghiên cứu nhân
vật nữ trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh vẫn còn là
một vấn đề để ngỏ. Những lý do trên khiến chúng tôi chọn đề
tài: Nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về chiến tranh
sau 1945.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Nhân vật nữ trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh
từ 1945 đến nay với các đặc điểm về số phận, tính cách, phẩm
chất đợc thể hiện qua hai không gian: chiến trờng và hậu phơng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi chủ yếu tập trung khảo sát nhân vật nữ trong các
tuyển tập:
Truyện ngắn xuất sắc viết về đề tài chiến tranh, Nxb Hội
nhà văn, 1995.
Tuyện ngắn hay về chiến tranh, Nxb Văn học, 2006.
Tuyển tập truyện ngắn đợc giải Văn nghệ quân đội, Nxb
Văn học, 2007.
Ngoài ra, luận văn còn khảo sát thêm các tác phẩm viết
về đề tài chiến tranh của một số tác giả nh:...
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Chỉ ra những nét khái quát chung về nhân vật nữ trong
truyện ngắn về đề tài chiến tranh và vai trò vị trí trong văn
học Việt Nam.
4.2. Tìm hiểu nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài
chiến tranh trên các phơng diện phẩm chất và số phận



9
4.3. Nhận diện nhân vật nữ trong truyện ngắn về đề tài
chiến tranhở nghệ thuật xây dựng nhân vật.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp khảo sát - thống kê;
Phơng pháp so sánh - đối chiếu;
Phơng pháp phân tích - tổng hợp.
6. Cấu trúc luận văn
Nội dung chính của luận văn đợc triển khai thành 3 chơng:
Chơng 1. Khái quát chung về nhân vật nữ trong truyện
ngắn viết về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay.
Chơng 2. Vẻ đẹp và số phận nhân vật nữ trong truyện
ngắn viết về đề tài chiến tranh từ 1945 đến nay.
Chơng 3. nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ trong truyện
ngắn về đề tài chiến tranh từ 1945 ®Õn nay.


10

Chơng 1
Khái quát về Truyện ngắn và nhân vật nữ
trong truyện ngắn viết về đề tài chiến tranh
từ 1945 đến nay
1.1. Truyện ngắn và u thế của thể loại
1.1.1. Truyện ngắn
Thuật ngữ truyện ngắn (tiếng Pháp là: Nouvelle, tiếng Anh:
Short Story, tiếng Nga; Hoberra; tiếng Trung Quốc: Đoản thiên
tiểu thuyết) hiện nay đợc dùng nh một thói quen, ít khi ngời ta
mang ra bàn luận, nhng thực tế vấn đề không hề đơn giản. Có

rất nhiều quan niệm khác nhau về truyện ngắn. D.Grônôpxki
cho rằng: truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến
đổi không cùng. Nó là mét vËt biÕn hãa nh qu¶ chanh cđa Lä
Lem. BiÕn hóa về khuôn khổ: Ba dòng hoặc ba mơi trang. Biến
hóa về kiểu loại: tình cảm, trào phúng, kỳ ảo. Hớng về biến cố
thật hay tởng tợng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến hóa về nội
dung thay đổi vô cùng tận. Muốn có chất liệu để kể, cần một
cái gì đó xảy ra, dù đó là sự thay đổi chút xíu về sự cân bằng,
về các mối quan hệ. Trong thế giới của truyện ngắn, cái gì cũng
thành biến cố. Thậm chí sự thiết vắng tình tiết diễn biến cũng
gây hiệu quả, nó làm cho sự chờ đợi bị hụt hẫng [tr79]
Nhà văn ngời Nga Pautôpxky khi bàn về truyện ngắn đà đặt
câu hỏi: thực chất truyện ngắn là gì? Tôi nghĩ rằng truyện
ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh một cái bình thờng và cái bình thờng hiện ra nh
một cái không bình thờng [42,105]


11
ở Việt Nam, nhà văn Nguyễn Công Hoan đa ra khái niệm
truyện ngắn nh sau: Trớc hết ta nên phân biệt thế nào là
truyện ngắn, thế nào là truyện dài. Loại truyện ngắn viết bằng
văn xuôi theo nghệ thuật Tây Âu là loại mới có trong văn học Việt
Nam, từ ngày ta chịu ảnh hởng của văn học Pháp. Ngày xa ta chØ
cã trun kĨ b»ng miƯng hc viÕt b»ng văn vần. Những
truyện: Muỗi nhà, muỗi đồng; Hai ông phật cÃi nhau trong Thánh
Tông di thảo không phải là lịch sử - tiểu thuyết. Cho nên loại
truyện này viết theo nghệ thuật Tây Âu, ta theo Trung Quốc mà
gọi là tiểu thuyết, và cái nào viết trong năm trang gọi chung là
trung thiên tiểu thuyết, cái nào viết hàng trăm trang gọi là trờng
thiên tiểu thuyết Năm 1932, báo Phong Hóa dịch đoản thiên

tiểu thuyết ra tiếng ta gọi là truyện ngắn. Rồi từ đó trờng thiên
tiểu thuyết gọi là truyện dài trung thiên tiểu thuyết gọi là truyện
vừa [279, 26]
Từ điển thuật ngữ văn học, định nghĩa truyện ngắn là
Tác phẩm tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao
trùm hầu hết các phơng diện của ®êi sèng: ®êi t, thÕ sơ hay sư
thi nhng c¸i độc đáo của nó là ngắn đợc viết ra và tiếp thu một
mạch, đọc một hơi không ngừng nghỉ.
Tuy nhiên, mức độ ngắn dài cha phải là đặc điểm chủ yếu
để phân biệt truyện ngắn với tác phẩm tự sự khác. Trong văn
học hiện đại có rất nhiều tác phẩm rất ngắn nhng thực chất là
những truyện dài viết ngắn lại. Truyện ngắn thời trung đại cũng
ngắn nhng cũng rất gần với truyện vừa. Các hình thức truyện kể
về dân gian ngắn gọn nh cổ tích, truyện cời, giai thoại lại
càng không phải là truyện ngắn.


12
Truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cái nhìn
cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính đặc
thù thể loại. Cho nên truyện ngắn đích thực xuất hiện tơng đối
muộn trong lịch sử văn học. Khác với tiểu thuyết là loại chiếm
lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn cđa nã,
trun ng¾n thêng híng tíi viƯc kh¾c häa mét hiện tợng, phát
hiện một nét bản chất quan hệ nhân sinh trong đời sống con
ngời. Vì thế truyện ngắn thờng ít nhân vật, ít sự kiện phức
tạp. Và nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới, thì
nhân vật của truyện ngắn là mảnh nhỏ của thế giới ấy. Truyện
ngắn không nhằm hớng tới những tính cách điển hình đầy
đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật của

truyện ngắn thờng là hiện thân cho một quan hệ xà hội, ý thức
xà hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng tự giới hạn về không gian
thời gian; nó có chức năng nhận ra một điều gì sâu sắc về
cuộc đời con ngời. Kết cấu truyện ngắn không bao gồm nhiều
tầng tuyến mà thờng đợc dựng theo lối tơng phản hoặc liên tởng.
Chi tiết và lời văn là những yếu tố quan trọng trong nghệ
thuật viết truyện ngắn. Lời kể và cách kể là những điều đợc
ngời viết truyện ngắn đặc biệt chú ý khai thác và xử lý, nhằm
đạt hiệu quả nh mong muốn [370].
Trong 150 thuật ngữ văn học, tác giả xem truyện ngắn là
một thể tài tự sự cỡ nhỏ, thờng đợc viết bằng văn xuôi, đề cập
đến hầu hết các phơng diện của đời sống con ngời và xà hội.
Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng; tác


13
phẩm truyện ngắn thích hợp với ngời tiếp nhận (độc giả) đọc
một lần không nghỉ [ 359].
Qua những định nghĩa trên về truyện ngắn cho ta thấy
một cái nhìn tơng đối đầy đủ về truyện ngắn trên các phơng
diện nh: dung lợng, nhân vật kết cấu, cốt truyện, sức khái quát
hiện thực từ đó chúng tôi có thể rút ra những đặc điểm
chính của truyện ngắn nh sau:
Truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ (nhỏ ở đây đồng
nghĩa với ngắn gọn, cô đúc, hàm súc, tinh lọc và hay). Truyện
ngắn tập trung vào một mặt nào đó cđa cc sèng hiƯn thùc,
c¸c sù kiƯn tËp trung trong một khoảng không gian thời gian nhất
định. Kết cấu của truyện ngắn chặt chẽ và là kết cấu đơn
tuyến. Nhân vật của truyện ngắn thờng thể hiện trạng thái tâm

thế của con ngời thời đại.
Nh vậy, truyện ngắn là một thể loại đợc khá nhiều nhà văn
sử dụng trong tạo dựng sự nghiệp văn chơng của mình. Và cũng
chính thể loại truyện ngắn đà góp phần làm nên sự phong phú,
đa dạng về thể loại của văn học Việt Nam.
1.1.2. Ưu thế của thể loại truyện ngắn
Truyện ngắn nằm trong hệ thống chung của thể loại văn tự
sự. Nhà văn kể lại một trờng hợp đặc biệt của nhân vật hay một
số nhân vật nào đó. Tuy có một số đặc điểm riêng, nhng
truyện ngắn cũng có những đặc trng chung cho thể loại
truyện. Đó là: có cốt truyện, có nhân vật, đợc thể hiện qua phơng thức kể truyện và có vai trò của ngời kể truyện. Lời kể,
nhân vật, cốt truyện trong mỗi tác phẩm có mối quan hệ khăng
khít với nhau.


14
Truyện ngắn trong xà hội hiện đại có những u thế riêng. Nhà
nghiên cứu M. Bakhtin đà chỉ rõ: Mỗi thể loại thể hiện một thái
độ thẫm mỹ đối với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận,
giải minh thế giới và con ngời. Truyện ngắn cũng là một thể loại
nh thế, đặc biệt là trong xà hội hiện đại. Vì thế, nó thu hút đợc
sự quan tâm của ngời sáng tác, nghiên cứu và ngời đọc [67]
Truyện ngắn là một thể loại rất nhạy cảm với những biến
động trong ®êi sèng x· héi. Víi h×nh thøc gän nhĐ, trun ngắn
luôn bắt kịp những vận động của xà hội và những biến thái dù
rất tinh vi của đời sống con ngời. Ngày nay, khi xà hội với sự phát
triển nh vũ bÃo của các ngành khoa học kỹ thuật và công nghệ
con ngời luôn phải đứng trớc nguy cơ tụt hậu đòi hỏi mỗi ngời
phải nỗ lực hết mình thì truyện ngắn có thể nhanh chóng
nắm bắt và mô tả đợc những bớc đi của con ngời. Con ngời bị

dồn ép về mặt thời gian hơn bao giờ hết. Con ngời không đủ
thời gian cho những bộ tiểu thuyết đồ sộ hàng trăm trang nh:
Chiến tranh và hoà bình, Sông Đông êm đềm, Những ngời khốn
khổ, Truyện ngắn đà hàm chứa cái thú vị trong hình thức
nhỏ gọn, xinh xinh và đầy truyền cảm, truyền dẫn cực nhanh
những thông tin đà chinh phục đợc rất nhiều độc giả thời hiện
đại.
Truyện ngắn là thể loại tự sự cỡ nhỏ nhng lại có khả năng to
lớn trong việc tái hiện cuộc sống của con ngời, vì nó là thể loại
phát hiện đời sống con ngời theo chiều sâu. Vậy dung lợng của
truyện ngắn là rất lớn. Nhà văn Nguyên ngọc đà nhận xét trong
độ ba trang giấy, mấy nghìn chữ mà rõ cả bộ mặt của cả một
cuộc đời, một kiếp ngời, một thời đại. Các truyện ngắn bây giờ
rất nặng. Dung lợng của nó là dung lợng của một cuốn tiểu


15
thuyết. (Cần bổ sung vào đây những truyện nào có sức chứa
nh 1 cuốn tiểu thuyết. Những truyện ngắn nh Ngời đàn bà trên
chuyến tàu tốc hành- NMC, Xa kia chị đẹp nhất làng - Tạ Duy
Anh thực sự là những cuốn tiểu thuyết về cuộc đời của một
con ngời mà lại chứa đựng trong nó nhiều số phận đớn đau.
Truyện ngắn hiện đại rất gần gũi với thể loại báo chí. Đây là
một lợi thế lớn bởi hiện tại báo chí kể cả báo điện tử phát triển với
tốc độ chóng mặt. Truyện ngắn Vì thế nó là trung tâm thu hút
sức sáng tạo của nhiều thế hệ cầm bút. Raymond Carer là một
trong những bậc thầy truyện ngắn thế giới đà ghi nhận: ngày
nay, các tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn và thoả mÃn nhất
về nhiều mặt, thậm chí tác phẩm có cơ hội lớn nhất để trờng
tồn, chính là những tác phẩm viết dới dạng trun ng¾n”. Ỹu tè

quan träng bËc nhÊt cđa trun ng¾n là ngắn, những chi tiết,
yếu tố cô đúc có dung lợng lợng lớn và lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo
cho tác phẩm chiều sâu cha nói hết. Truyện ngắn là thể loại
gần gũi với đời sống hàng ngày, súc tích dễ đọc lại thờng gắn
với các hoạt động báo chí, do đó có tác động kịp thời trong đời
sống. Trớc đây, rất nhiều nhà văn đà thành công với thể loại
truyện ngắn nh: Nam cao, Nguyễn Công Hoan, Tô Hoài và các
nhà văn thế hệ sau đà góp phần làm cho thể loại này đóng góp
vào sự phát triển của văn học dân tộc: Nguyễn Khải, Nguyễn
Minh Châu, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng, Lê Minh Khuê, Nguyễn
Huy Thiệp,... Sự góp mặt của những cây bút trẻ Nguyễn Thị Thu
Huệ, Võ Thị Hảo, Phan thị Vàng Anh, Trần Thị Thờng, Nguyễn
Ngọc T,.. chính là sự tiếp nối giữa các thế hệ sáng tác. Chính họ
đà góp phần không nhỏ trong việc kế thừa và cách tân thể loại,
làm cho truyện ngắn ngày càng mới mẻ và phong phú hơn.


16
1.2. truyện ngắn Việt Nam viết về đề tài chiến tranh từ
1945 đến nay
1.2.1. Giai đoạn 1945-1975
Cách mạng tháng Tám thành công tạo ra một bớc ngoặt mới
trong lịch sử dân tộc, kỷ nguyên của độc lập tự do và chđ nghÜa
x· héi, ®ång thêi cịng më ra mét thêi đại mới trong văn học nghệ
thuật. Ba mơi năm chiến tranh khói lửa với bao nhiêu chiến công
oai hùng, lừng lẫy đà trở thành một mảng hiện thực lớn, phong
phú có sức hấp dẫn đặc biệt đối với văn học nghệ thuật nói
chung. Đó không phải là mảng hiện thực gắn bó với những mảnh
đời nhỏ bé, những số phận bất hạnh hay những mộng tởng cá
nhân nh trong văn học giai đoạn 1930-1945 mà nó là khí thế

quật cờng của cả một dân tộc đang trỗi dậy vơn lên. Đó là một
giai đoạn đầy gian lao, thử thách, nhiều hy sinh nhng cũng
không kém phần vẻ vang của lịch sử dân tộc. Nhng ngay sau
thắng lợi vẻ vang ấy, một cuộc chiến mới lại mở ra khốc liệt và dữ
dội hơn khi Pháp quay trở lại xâm lợc nớc ta một lần nữa. Thực
hiện lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ
không chịu mất nớc không chịu làm nô lệ lòng yêu nớc, tinh thần
dân tộc lại một lần nữa đợc bùng lên, cả nớc đồng loạt đứng dậy
chống giặc ngoại xâm, sẵn sàng hy sinh tất cả vì độc lập tự do
của dân tộc.
Cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp đà đem
lại cho nhà văn một phát hiện lớn lao, đó là sức mạnh quật khởi
của dân tộc và con ngời Việt Nam trong vẻ đẹp mới lạ của đời
sống cộng đồng. Nhiều nhà nghiên cứu văn học đà khẳng định:
Một nền nghệ thuật mới bao giờ cũng ra đời với con ngời mới.
Văn học giai đoạn này đà sáng tạo ra một thế giới nhân vật đông


17
đảo trong đó nhân vật trung tâm là những con ngời mang t tởng của thời đại và kết tinh những phẩm chất cao quý của cả
cộng đồng: Mỗi ngời chúng ta không còn yếu ớt riêng rẽ. Chúng
ta đà tìm thấy bao trùm làng xóm, gia đình chúng ta một cái gì
lớn lao chung ấy, ấy là dân tộc (Nguyễn Đình Thi). Một thế hệ
vừa là nhà văn vừa là chiến sĩ nơi mặt trận: Tô Hoài, Nam cao,
Hồ Phơng, Kim Lân, Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Trần Đăng,... đÃ
xông pha trên mọi nẻo đờng đất nớc, nhập cuộc với hiện thực
cuộc sống sôi động đà phác hoạ đợc những nét tơi nguyên của
bức tranh cuộc sống.
Sự nở rộ của truyện ngắn đà mang lại cho văn học một
không khí mới. Truyện ngắn giai đoạn này đạt đợc nhiều thành

tựu đáng kể trên nhiều phơng diện. Bên cạnh ký, truyện ngắn
ngày càng phong phú hơn về đề tài, từ ngời lính và cuộc chiến
đấu trên chiến trờng đến nông thôn, vùng cao, công nhân trí
thức nhng đều gắn bó với cuộc chiến tranh chống Pháp sôi
động đang diễn ra qua những tác phẩm nh: Trận phố Ràng, một
lần tới thủ đô, Một cuộc chuẩn bị của Trần Đăng; Đôi mắt, ở rừng
của Nam Cao, th nhà của Hồ Phơng; Mờng giơn, Cứu đất cứu mờng, vợ chồng A phủ của Tô hoài,... đà thể hiện một cách sinh
động cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc.
Nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu cha có những
tính cách riêng, nhân vật cha tách ra khỏi đám đông mà hòa
tan với tập thể. Nhà văn khám phá con ngời ở phơng diện tập thể
cộng đồng. Nhà văn xây dựng nhân vật chú ý nhiều đến phơng diện hành động mà ít chú ý đến thế giới nội tâm nhân
vật, ít chú ý đến diễn biến tâm lí phức tạp. Nhìn chung trong
truyện ngắn thời kỳ này không thật nổi bật. Họ thờng là những


18
con ngời trong sáng, dứt khoát toàn tâm toàn ý cho sù nghiƯp
chung cđa ®Êt níc. con ngêi chđ u đợc thể hiện qua hành
động hớng ngoại, cha có nhiều trang viết miêu tả nội tâm nhân
vật.
Sau những thất bại liên tiếp ở niềm Nam, để cứu vÃn tình
thế, đế quốc mỹ đà dùng không quân đánh phá miền Bắc ViƯt
Nam. Mét thêi sư khèc kiƯt, oai hïng nhÊt trong lịch sử đợc bắt
đầu. Cuộc chiến đầy gay go ác liệt đà khiến cả dân tộc phải
chìm trong bể máu. Nhng chính lúc này chủ nghĩa anh hùng,
truyền thống yêu nớc lại đợc đánh thức trong mỗi con ngời tạo nên
sức mạnh quật khởi của tinh thần đoàn kết. Truyện ngắn về đề
tài chiến tranh đà hoàn toàn có đợc mảnh đất màu mỡ để cắm
rễ, đâm chồi và phát triển mạnh mẽ. Đời sống hiện thực sôi

động của lịch sư cïng víi sù chÝn mi cđa lÝ tëng c¸ch mạng,
những bài học kinh nghiệm quý báu đà trở thành những nhân tố
hội tụ mọi tiềm năng sức mạnh để văn học về đề tài chiến
tranh nói chung cũng nh truyện ngắn nói riêng đi đến vinh
quang. Những cây bút truyện ngắn xuất sắc đợc xếp vào hàng
đầu của thể loại này: Anh Đức, Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên,
Nguyễn Quang Sáng, Đỗ Chu, Nguyễn Thành Long... đà thực sự
mang đến cho truyện ngắn giai đoạn này một diện mạo mới.
Hàng loạt các tác phẩm có giá trị xuất hiện kịp thời phản ánh
cuộc đấu tranh sôi nổi của dân tộc đồng thời xây dựng đợc
những hình tợng nhân vật điển hình.
Thời kỳ này truyện ngắn đà có sự mở rộng đề tài. Nhng
nổi bật nhất là đề tài về chiến tranh cách mạng, đợc triển khai
trên hai phơng diện: một là cuộc chiến tranh chống Pháp vừa qua
đi, hai là hiện thùc nãng báng cđa cc kh¸ng chiÕn chèng Mü


19
đang diễn ra sôi nổi trong cả nớc. ở phơng diện nào truyện
ngắn cũng đạt đợc thành tựu to lớn với những trang viết sống
động, chân thực, giàu cảm xúc. nhng nổi bật nhất vẫn là đề tài
về cuộc chiến tranh chống Mỹ gay go, ác liệt đang diễn ra.
Những nhà văn đà qua thời kỳ nhận đờng, trởng thành qua cuộc
chiến để có đợc trình độ lý luận vững chắc. Mặt khác, sự
thành công của thể loại truyện ngắn giai đoạn kháng chiến
chống Pháp đà đặt nền móng vững chắc cho truyện ngắn thời
kỳ này phát triển rực rỡ. Các truyện ngắn Về làng của Phan Tứ;
Những đứa con trong gia đình, Mẹ vắng nhà, Chuyện xóm tôi
của Nguyễn Thi; Chiếc lợc ngà, Những bông cẩm thạch của
Nguyễn Quang Sáng; Đất, Khói, Đứa con chị Lộc của Anh Đức, là

những truyện ngắn tiêu biểu phản ánh tinh thần yêu nớc và cách
mạng của đồng bào miền Nam. ở đó, dù phản ánh những gơng
mặt, những cảnh đời khác nhau, những công việc hằng ngày
của mỗi ngời dân khác nhau nhng tất cả đều hớng đến cuộc
kháng chiến chống Mỹ xâm lợc. Truyện ngắn đà thực sự trở
thành tấm gơng phản ánh cuộc đấu tranh gian khổ nhng vô cùng
anh dũng của đồng bào và nhân dân miền nam trong những
ngày đen tối.
Nếu nh quan niệm về con ngời trong truyện ngắn thời
kháng chiến chống Pháp với còn khá mới mẻ đơn sơ thì đến
truyện ngắn thời chống Mĩ, nhận thức về con ngời đà đạt tới
chiều sâu mới. Nhà văn đà chú ý khắc hoạ những gơng mặt,
những chân dung cụ thể mang dấu ấn, tầm vóc và t tởng của
thời đại. Nét đặc biệt trong các nhân vật thời kỳ này là đà có
một bề dày về đời sống nội tâm, mang dáng dấp riêng dù con
ngời thống nhất trong sự riêng chung. Truyện ngắn thời chống


20
Mỹ đà xây dựng đợc những nhân vật có tính cách điển hình:
Bé (Mẹ vắng nhà); Chiến (Những đứa con gia đình) - Nguyễn
Thi, Chuyên (Ráng đỏ - Đỗ Chu), những nữ thanh niên xung phong
(những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê), Ngày không bình thờng Phạm Hoa) Nhân vật nữ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh
Châu (Mảnh trăng cuối rừng), của Lê Minh Khuê (Những ngôi sao
xa xôi) lại đợc khai thác ở khía cạnh khác: Những con ngời say mê
lý tởng, sẵn sàng hy sinh tuổi thanh xuân của họ, tham gia
nhiệt tình vào công cuộc bảo vệ đất nớc. Họ là những con ngời
kết tinh tiêu biểu cho thời đại và dân tộc, sẵn sàng chiến đấu
hy sinh vì tổ quốc. Đặc biệt, lòng căm thù giặc nung nấu trong
mỗi con ngời không còn mang tính bản năng, tự phát mà đà có

định hớng, có mục đích và phơng pháp hành động (Dẫn
chứng). Chính nó tạo nên chất sử thi hào hùng cho văn học giai
đoạn này.
âm hởng chủ đạo trong truyện ngắn giai đoạn này là ca
ngợi chiến công, khẳng định phẩm chất anh hùng và những
hành động anh hùng trong chiến đấu. Hiện thực đợc phản ánh là
hiện thực anh hùng, có chiến đấu thì có hi sinh mất mát nhng sự
hi sinh mất mát càng khắc sâu thêm lòng căm thù và ý chí chiến
đấu của quân và dân ta. Trong kháng chiến hầu hết các nhà
văn cha đặt vấn đề riêng của con ngời hoặc có nói đến đời
sống riêng thì cụ thể hóa thành cái chung của giai cấp, của cộng
đồng. nhà nghiên cứu Lại Nguyên ân cho rằng "tính chất sử thi
của nền văn học mới Việt nam thể hiện trớc hết ở chỗ nó lấy đối
tợng miêu tả chủ yếu là cuộc đấu tranh của dân tộc nhằm thoát
khỏi mọi ách ngoại xâm, nó ca ngợi sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc
của toàn dân trong hiện tại và quá khứ, ngợi ca xả thân vì dân


21
tộc, vì đất nớc của những con ngời u tú của dân tộc". (Lại
Nguyên Ân - Nội dung thể tài và sự phát triển của thể loại trong
nền văn học Việt Nam mới - một thời đại văn học mới, Nxb Văn
học, hà nội, 1987, trang 120).
Suy cho cùng, bất kỳ nền văn học chân chính cũng gắn với
thời đại của mình, với đông đảo quần chúng của thời đại ấy.
Con ngời trong chiến tranh có những tính cách, suy nghĩ và tập
quán riêng không giống với con ngời trong văn học giai đoạn trớc
hay sau nó. Văn học giai đoạn 1945-1975 đà xác định ngay từ
đầu hớng đi cho mình là phục vụ kháng chiến, phục vụ cách
mạng, tự nguyện trở thành vũ khí đắc lực trong sự nghiệp giải

phóng và xây dựng đất nớc. Chính vì vậy, nó đà làm tròn
nhiệm vụ lịch sử xà hội của mình. Tố Hữu đà từng khẳng định :
thớc đo của một nền văn học là nó phục vụ đợc bao nhiêu cho
phong trào cách mạng. Bao trùm lên toàn bộ văn học 30 năm
chiến tranh là cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng.
Nó tái hiện lại những năm tháng hào hùng của dân tộc một cách
sống động qua những biến cố, những sự kiện lịch sử nổi bật.
Không có lòng yêu nớc tha thiết, không có niềm tin tuyệt đối vào
chiến thắng thì làm sao chúng ta đủ tinh thần để có thể vợt
qua đợc muôn vàn khó khăn gian khổ, đánh đuổi đợc kẻ thù lớn
mạnh hơn gấp nhiều lần.
Nền văn học mới ra đời trong hoàn cảnh hết sức đặc biệt,
gắn liền với những biến cố lớn lao của lịch sử. Trong điều kiện
chiến tranh gian khổ và khắc nghiệt, bản thân nó cũng phải tự
vật lộn với bao nhiêu khó khăn để khẳng định mình và trở
thành một trong những nền văn học tiên phong trong công cuộc
chống lại chủ nghĩa đế quốc. Thành tựu cđa thĨ lo¹i trun


22
ngắn 1945-1975 đợc đánh dấu bằng bề dày của những tác
phẩm xét trên cả hai phơng diện số lợng và chất lợng, với một khối
lợng tác phẩm đồ sộ cha từng thấy trong lịch sử văn học dân tộc
viết về chiến tranh. Tuy nhiên truyện ngắn giai đoạn 1945-1975
cũng còn có những phần non yếu, sơ lợc công thức. Chúng ta mới
chỉ nói nhiều đến những chiến công, chiến thắng, đến vẻ
đẹp toàn bích của con ngời trong kháng chiến mà cha đi sâu
vào số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân của con ngời. Con ngời
trong truyện ngắn giai đoạn này đợc nhìn nhận, đánh giá chủ
yếu ở thái độ chính trị, ở t cách công dân.

Hạn chế của văn học gia đoạn này một phần là do lịch sử,
trình độ nhận thức của thời đại và cũng do nhiêu nguyên nhân
chủ qua từ phía quản lý lÃnh đạo và hạn chế cả trong công tác lí
luận phê bình và tài năng của ngời sáng tác.
1.2.2. Giai đoạn 1975 đến nay
Mùa xuân 1975, đất nớc ta hoàn toàn giải phóng, tổ quốc
thống nhất cả nớc đi lên chủ nghĩa x· héi, më ra mét thêi kú míi
cho lÞch sư nớc nhà. Nhng cuộc sống thời hậu chiến không hề
đơn giản xuôi chiều mà xô bồ phức tạp hơn nhiều so với những
năm tháng chiến tranh. Đặc biệt là những hậu quả của chiến
tranh vẫn đè nặng lên mỗi cuộc đời con ngời, và những tấn bi
kịch vẫn cha có hồi kết. Nhà văn Nguyễn Khải đà từng nói:
Chiến tranh ồn ào náo động nhng lại có cái yên tĩnh của nó. Hòa
bình yên tĩnh nhng lại chất chứa bao nhiêu sóng ngầm ở bên
trong. Trong chiến tranh tất yếu phải có những tác phẩm mang
cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, những tấm gơng chiến
đấu hy sinh anh dũng để cổ vũ động viên tinh thần chiến đấu
của toàn dân, toàn quân ta. Khi chiến tranh kết thúc, hiÖn thùc


23
đa dạng phức tạp của cuộc sống trở thành đối tợng phản ánh mới
của văn học.
Văn học sau 1975 tồn tại và phát triển trong môi trờng hoàn
toàn khác thời kỳ có chiến tranh. Chính điều đó đà có những
tác động và chi phối mạnh mẽ đến sự vận động và phát triển
của văn học nói chung. Chúng ta dễ nhận thấy từ sau năm 1975,
đặc biệt là sau đổi mới dân chủ hoá trở thành xu thế lớn bao
trùm đời sống xà hội và đời sống tinh thần của con ngời. Dân
chủ hoá còn trở thành xu hớng chính trong đời sống văn học thể

hiện ở nhiều bình diện. Trên bình diện ý thức nghệ thuật có
những biến đổi quan trọng theo hớng dân chủ hoá của các quan
niệm về vai trò, vị trí và chức năng của văn học, quan niệm về
hiện thực. Trớc đây, văn học chủ yếu đợc nhìn nhận là vũ khí t
tởng của cách mạng, phục vụ những nhiệm vụ cao cả của cách
mạng. Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là
chiến sĩ trên mặt trận ấy là chân lí hiển nhiên về vị trí của
văn học nghệ thuật và vai trò của ngời nghệ sĩ trong thời đại
chiến tranh và cách mạng mà không một nghệ sĩ chân chính
nào không thừa nhận.
Trên thực tế văn học ba mơi năm chiến tranh đà hoàn thành
tốt vai trò mà lịch sử giao cho. Văn học hôm nay không hề từ bỏ
vai trò vũ khí tinh thần t tởng của mình nhng lại đợc nâng lên
một tầm cao hơn khi hiện thực xà hội và con ngời sau chiến
tranh đà có nhiều biến đổi. Văn học đợc nhấn mạnh trớc hÕt ë
søc kh¸m ph¸ hiƯn thùc, thøc tØnh hiƯn thùc, dự báo dự cảm. Với
chủ trơng đờng lối đúng đắn của Đảng và nhà nớc, ngời cầm
bút hôm nay có quyền trình bày những ý kiến riêng của cá
nhân mình qua các đánh giá khác nhau về hiện thực và con ng-


24
ời. Văn học không còn là tiếng nói chung của cộng đồng dân tộc
mà là phát ngôn của cá nhân. Sự dân chủ hoá trong văn học là
điều kiện thuận lợi để văn học viết về đề tài chiến tranh có
điều kiện phát triển. Truyện ngắn sau 1975 đà gặt hái đợc
nhiều thành công trên cả phơng diện nội dung và nghệ thuật.
Có thể nói, truyện ngắn từ sau 1975 đến nay đợc đánh
dấu bằng hai mốc thời gian. Thời kỳ đầu từ 1975 đến 1980, lúc
này cuộc chiến mới đi qua, đề tài chiến tranh trong văn học vẫn

còn hết sức nóng hổi tơi nguyên. Năm năm không phải là một
khoảng thời gian dài để ngời ta có thể suy nghiệm về lịch sử
cuộc chiến mới qua. Mặt khác, mÃi cho đến những năm 79, 80
đất nớc mới hết chiến tranh, văn học cha có nhiều điều kiện để
đổi mới. Vì vậy truyện ngắn vẫn trợt theo một quán tính
nghiêng sự kiện về bao quát hiện thực trong bình diện rộng,
cảm hứng sử thi vẫn chiến một vị trí quan träng trong t duy
nghÖ thuËt. ý thøc nghÖ thuËt ở hầu hết các nhà văn thời kỳ này
cha hoàn toàn thoát khỏi sự ảnh hởng của t duy sử thi nên mỗi
trang viết của họ vẫn còn đậm hơi thở của văn học thời kỳ trớc.
Hoặc là thái độ ngợi ca hết mình hoặc cái nhìn bi quan chỉ
tập trung ở phần đau thơng mất mát. Nhìn chung truyện ngắn
giai đoạn này cha có nhiều thành tựu, Tuy nhiên, trong truyện
ngắn giai đoạn này đà có những dấu hiệu của sự đổi mới về t
duy nghệ thuật và cách nhìn nhận về con ngời. Truyện ngắn
Hai ngời trở lại trung đoàn của Thái Bá Lợi, Bức tranh của Nguyễn
Minh Châu đợc coi là những tác phẩm mở đầu cho phong trào
đổi mới trong văn học. Trí (Hai ngời trở lại trung đoàn - Thái Bá
Lợi) là một nhân vật dũng cảm, một chỉ huy tài giỏi nhng anh
vẫn là một con ngời hẹp hòi ích kỷ, đố kị, cũng dë nh÷ng thđ


25
đoạn hèn nhát để chiếm lấy tình cảm của Mây rồi lại ruồng bỏ
cô. Mây cũng là một ngời giỏi giang trong công tác nhng lại có
những sai lầm nghiêm trọng trong cuộc sống đời thờng và tình
cảm riêng t.
Sau năm 1980 trở đi thì truyện ngắn mới trợt khỏi quán
tính mở đầu cho một thời kỳ phát triển rực rỡ của truyện ngắn
về đề tài chiến tranh. Nhờ vào chủ chơng đờng lối đúng đắn

của Đảng và nhà nớc, đặc biệt là sự dân chủ hoá trong sáng tác
mà trong văn học hôm nay đà có những thành tựu đáng kể. Văn
xuôi nói chung đà chuyển dần từ t duy sử thi sang t duy tiểu
thuyết. Vấn đề cách mạng và chủ nghĩa xà hội không còn đợc
chú trọng nh trớc, thay vào đó là mảng hiện thực trớc đây hầu
nh bị bỏ quên: đó chính là vấn đề ®êi t thÕ sù. Tõ nh÷ng vÊn
®Ị lín lao cđa đất nớc cho đến những vấn đề nhỏ nhặt của
cuộc sống đời thờng đều đợc nhà văn quan tâm ở nhiều bình
diện khác nhau. Nếu nh trớc đây nhà văn quan tâm nhiều tới
đời sống cộng đồng, vận mệnh của dân tộc thì trong truyện
ngắn hôm nay lại quan tâm tới số phận cá nhân của mỗi con ngời. Truyện ngắn sau 1980 tập trung khai thác mặt trái của chiến
tranh, đặt ra những vấn đề nhức nhối có sức ám ảnh ghê gớm
đối với con ngời. Đó là những vấn đề về số phận con ngời trong
chiến tranh và trong thời hậu chiến, vấn đề nhân cách và nhân
tính của con ngời.
Truyện ngắn giai đoạn này có sự mở rộng về dung lợng hiện
thực, đó là những miền hiện thực mới đợc xuất hiện có những
mảng hiện thực trớc đây cha có hoặc bị né tránh. Đây chính là
sự khốc liệt của chiến tranh, những khó khăn thất bại, những sai
lầm thiếu sót và cả những sự tha hóa, phản bội không phải chỉ


×