Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

TIẾNG LÓNG TRONG NGÔN NGỮ GIỚI TRẺ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.51 KB, 90 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
=== ===

tiếng lóng trong ngôn ngữ giới trẻ

khóa luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành: ngôn ngữ học

GV hớng dẫn: ths. trần anh hào
SV thực hiện:Phạm

Thị
Tuyết Lan

Lớp:

44B4 - Ngữ văn

Vinh, 5/2007
0


=  =

1


Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận này, bên cạnh sự cố
gắng, nỗ lực của bản thân, chúng tôi còn nhận


đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo
Trần Anh Hào. Qua đây, cho phép chúng tôi
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy.
Chúng tôi cũng xin chân thành cảm ơn
những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo
trong tổ Ngôn ngữ và khoa Ngữ văn - Trờng Đại
học Vinh đà động viên, giúp đỡ cho chúng tôi
hoàn thành tốt khoá học và bản khoá luận này.

Vinh, tháng 5 năm 2007.
Sinh viên

Phạm Thị Tuyết
Lan


Mục lục
Trang
Mở đầu.................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.........................................................1
2. Lịch sử vấn đề............................................................3
3. Đối tợng, mục đích nghiên cứu .....................................5
4. Phơng pháp nghiên cứu ................................................5
5. Cấu trúc khoá luận........................................................6
Nội dung................................................................................7

Chơng 1. ........................................Những vấn đề chung
..............................................................................7
1.1. Khái niệm tiếng lóng..............................................7

1.1.1. Nguồn gốc khái niệm.........................................7
1.1.2. Khái niệm tiếng lóng......................................8
1.2. Phân biệt khái niệm “tiÕng lãng” víi mét sè kh¸i
niƯm kh¸c............................................................................10
1.2.1. TiÕng lãng víi tiếng địa phơng......................10
1.2.2. Tiếng lóng với tiếng nghề nghiệp....................12
1.2.3. Tiếng lãng víi biƯt ng÷....................................13
1.2.4. TiÕng lãng víi un ng÷..................................14
1.3. Mét số quan điểm nhìn nhận đối với tiếng lóng
.............................................................................................15
1.4. Tiếng lóng trong báo chí, tác phẩm văn học...........17
1.5. Tiếng lóng trong ngôn ngữ giới trẻ...........................18
Chơng 2. .......Tiếng lóng trong ngôn ngữ giới trẻ nhìn
từ đặc điểm tạo từ ngữ................................20
2.1. Tiếng lóng và từ ngữ lóng tiếng Việt......................20
2.2. Đặc điểm tạo từ ngữ của tiếng lóng trong ngôn
ngữ giới trẻ............................................................................20


2.2.1. Cấp nghĩa mới cho các đơn vị từ vựng vốn
có của tiếng Việt.............................................................21
2.2.2. Từ hoá các yếu tố tạo từ....................................23
2.2.3. Sử dụng tên riêng..............................................23
2.2.4. Gắn thêm họ cho các từ ngữ văn vốn có.........24
2.2.5. Từ các đơn vị từ vùng níc ngoµi.....................25

1


2.2.6. Sử dụng đồng âm biến âm...........................26

2.2.7. Sử dụng từ lóng nớc ngoài.................................28
Chơng 3. ......Hiệu quả sử dụng tiếng lóng trong ngôn
ngữ giới trẻ.........................................................32
3.1. Giới thuyết chung....................................................32
3.2. Hiệu quả sử dụng tiếng lóng trong ngôn ngữ giới
trẻ.........................................................................................33
3.2.1. Một cách nói dí dỏm thông minh mang tính
đùa vui............................................................................34
3.2.2. Ngôn ngữ pờrô thể hiện đẳng cấp ngời sử dụng.......................................................................36
3.2.3. ảnh hởng tiếng lóng của giới trẻ trong ngôn
ngữ nói chung.................................................................39
3.2.4. Định hớng sử dụng tiếng lóng trong ngôn
ngữ giới trẻ.......................................................................42
3.3. Một số chủ đề thờng gặp trong tiếng lóng của
giới trẻ...................................................................................43
Kết luận..............................................................................49
Tài liƯu tham kh¶o.............................................................51
Phơ lơc................................................................................53


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Tiếng lóng là một hiện tợng ngôn ngữ khá thú vị trong
ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng. Theo Từ
điển tiếng Việt: tiếng lóng là cách nói trong một tầng lớp,
một nhóm xà hội nào đó, cốt để trong nội bộ hiểu với nhau
mà thôi [19;987]. Ta có thể hiểu tiếng lóng là một phơng
ngữ xà hội. Nó đợc các nhóm xà hội tạo ra để giao tiếp không
chính thức, dùng trong phạm vi hẹp, chứa đựng đặc trng
ngôn ngữ văn hoá của nhóm xà hội đó. Tuy vậy, tiếng lóng là

phổ biến đối với mọi tập thể xà hội. Nó là một bộ phận
không thể thiếu khi nghiên cứu về ngôn ngữ[2;253].
Với quan niệm tiếng lóng là một thứ ngôn ngữ bí
hiểm, chủ yếu tồn tại trong các băng nhóm xà hội đen nên trớc nay có nhiều ngời dị ứng với tiếng lóng.
Đại văn hào thế giới Vichto Huygô trong tiểu thuyết
Những ngời khốn khổ cũng đà có những trang viết nói
đến thứ ngôn ngữ đáng kinh tởm này. Ông cho rằng: tiếng
lóng là một thứ thổ âm hèn hạ, nhày nhụa bùn nhơ; là một thứ
ngữ vựng mng mủ mà mỗi từ là một đốt ô uế của con quái vật
trong bóng tốiTiếng lóng từ muôn đời đà là thứ ngôn ngữ
xấu xí, lo âu, thâm hiểm, phản bội, có nọc, ác độc, ám muội,
đê hèn của kẻ khốn cùng
Trong giới nghiên cứu ngôn ngữ nớc ta, không ít nhà Việt
ngữ cũng ác cảm với thứ tiếng băng nhóm. Họ vẫn xem
tiếng lóng là một hiện tợng không lành mạnh của ngôn ngữ,
không những không làm giàu cho ngôn ngữ mà trái lại càng
làm cho ngôn ngữ thêm tối tăm[16].
1


Tiếng lóng thờng gắn với những nghề nghiệp bất lơng,
phi pháp nh cờ bạc, hút sách, đĩ điếmĐây là một lối nói
kín, mang tính chất nhà nghề, bí mật đà đợc quy ớc trớc, vì
thế nó rất hữu dụng trong xà hội lu manh để che giấu những
ý nghĩa việc làm xấu, tạo sự cách biệt ngôn ngữ với những
ngời không liên đới. Tác giả Đinh Trọng Lạc cho rằng: tiếng
lóng là hậu quả của cách ăn nói suồng sÃ, thô tục, phản ánh lối
sống thấp kém, thiếu văn hoá [16;39].
Vậy thực chất tiếng lóng có đáng ghê sợ nh thế không?
Và nếu nó đúng mang diện mạo của một hắc thoại thì

giải thích thế nào về sự phát triển của nó trong đời sống
ngôn ngữ? Để trả lời câu hỏi này chúng tôi đà quyết định
tìm hiểu về thứ ngôn ngữ vốn bị mang nhiều ác cảm.
Do nhiều động lực khác nhau nh ý muốn tự bộc lộ vẻ
riêng của tập thể mình, muốn che giấu những điều mà ngời
ngoài tập thể không nên biết, họăc biểu thị thái độ một cách
mạnh mẽ mà hàng ngày, hàng giờ trong các tập thể xà hội
đều xuất hiện tiếng lóng. Trong khi các tập thể xà hội sản
sinh ra tiếng lóng vẫn đang còn thì nó thờng xuyên biến
đổi. Nó giống nh một thứ mặt nạ ngôn ngữ tự rơi hoặc bị
gỡ bỏ, thay thế khi không còn giá trị. Thật đáng tiếc khi
chúng ta thờ ơ với thứ ngôn ngữ đăc biệt này, thờ ơ với sự
sinh ra, tồn tại và không biết đến sự biến mất của chúng!
Mặt khác, theo nghiên cứu của một số nhà ngôn ngữ
học, tiếng lóng hiện nay đang phát triển và đợc dùng trong
tất cả các nhóm xà hội một khi có nhu cầu chứ không chỉ là
thứ tiếng ám muội băng đảng. Điều lí thú là gần đây,
tiếng lóng có xu hớng phát triển rầm rộ ở giới trẻ, mà trong

2


văn hoá Anh Mĩ đợc tập trung chủ yếu trong ngôn ngữ đờng phố (street languages). Theo bà Sali Tagliamonte- GS
ngôn ngữ học thuộc đại học Toronto (Canada): Đó không còn
là một thứ mốt nhất thời nữa. Giờ đây các bạn trẻ thực sự đÃ
là một công xởng, một nhà máy phân phối ngôn
ngữ[5;68]. Điều này cũng đợc thể hiện trong t liệu mà
chúng tôi thu thập đợc từ tiếng Việt trong những năm gần
đây. Tiếng lóng của giới trẻ ngày một nở rộ và có những
phát minh cực hiểm.

Vì những lí do trên, đồng thời là một sinh viên chuyên
ngành ngôn ngữ, bằng sự quan tâm riêng của cá nhân và có
thể nói là với một chút tò mò víi tiÕng lãng cïng xu híng ph¸t
triĨn cđa nã trong thời gian gần đây, chúng tôi đà chọn đề
tài: Tiếng lóng trong ngôn ngữ giới trẻ làm khoá luận tốt
nghiệp.
2. Lịch sử vấn đề
Hiện tợng lóng là phổ bién đối với mọi tập thể xà hội.
Hầu nh tất cả các tập thể xà hội nào đó khi đà có cái gì
chung về sinh hoạt sản xuất làm việc thì đều có những
tiếng lóng của riêng mình.(theo Đỗ Hữu Châu, 1981)[].
Hiện nay, sự biến đổi đến chóng mặt của ngôn ngữ
đờng phố đang là chủ đề làm nóng các buổi hội thảo ngôn
ngữ trên toàn thế giới. Trong đó đáng chú ý là nghiên cứu của
bà Sali Tagliamonte về Tiếng lóng tuổi teen Anh- Mĩ. Đây
là chủ đề đợc thảo luận sôi nổi đầu năm 2006 tại cuộc họp
thờng niên của hiệp hội ngôn ngữ Hoa Kì ở New Mêxicô.(theo
dantri.com.vn)

3


ở Việt Nam, tiếng lóng trong ngôn ngữ giới trẻ bắt đầu
đợc quan tâm trong một số bài báo hoặc ý kiến tranh luận
trên các diễn đàn mạng:
Nguyễn

Thị

Thanh


Nga,

Tiếng

lóng

học

trò,

Google.com.vn, 2006
Joseph Ruelle (Joe), Tiéng Việt thời @, Dantri.com.vn,
2006
Điên đầu tiếng lóng online, Google.com.vn...
Các giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, nhất là vỊ tõ
vùng häc ®Ịu nãi ®Õn tiÕng lãng nh mét nội dung không
thể thiếu.
Các nhà ngôn ngữ học trên thế giới đà có những nghiên
cứu

về

thứ

tiếng



hiểm


này:

A.Cauzot

(1929);

D.X.Likhatrev (1935); G.Saudeuyt M.Carere (1953); P.Guiraud
(1956)
Đối víi nghiªn cøu tiÕng lãng tiÕng ViƯt, cã thĨ thÊy
trong công trình của các nhà Việt ngữ học tên tuổi:
-Lu Vân Lăng, Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục
(1961)
- Nguyễn Văn Tu, Từ vựng học tiếng Việt hiện đại, Nxb
Giáo dục (1968).
- Đỗ Hữu Châu, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học và
trung học chuyên nghiệp (1975)
- Hoàng Thị Châu, Tiếng Việt trên khắp các miền đất
nớc, Nxb Khoa học xà hội (1989)
- Đinh Trọng Lạc, 99 Phơng tiện và biện pháp tu từ tiếng
Việt, Nxb Giáo dục(1986)

4


- Đái Xuân Ninh- Nguyễn Đức Dân-Nguyễn Quang-Vơng
Toàn, Ngôn ngữ häc, khuynh híng-lÜnh vùc-kh¸i niƯm, Nxb
Khoa häc x· héi (1994)
C¸c tác giả đều đề cập đến tiếng lóng nh một bé
phËn cđa tõ vùng tiÕng ViƯt. Nhng ®a sè míi mang tính chất

giới thiệu và cho rằng cần có những công trình nghiên cứu
riêng cũng nh thái độ đối với chúng và cách sử dụng
chúng[2;255].
Ngoài ra còn có nhiều bài viết về tiếng lóng của các tác
giả:
- Cheon J.N: Largot Annamite (1905,1906)
- Nguyễn Văn Tố: Largot Annamite de Hanoi (1925)
-

Trịnh Liễn: Một quan điểm đánh giá về vai trò của

tiếng lóng trong vấn đề giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt về mặt từ ngữ (1978)
- Trần Văn Chánh: Một sè ý kiÕn vỊ viƯc nghiªn cøu
tiÕng lãng (1979)
- Chu Thị Thanh Tâm: Tiếng lóng trong giao thông
vận tải (1998)

Đáng chú ý, thời gian gần đây đà xuất hiện cuốn
Tiếng lóng Việt Nam của Nguyễn Văn Khang, Nxb Khoa
học xà hội, 2001. Có thể xem đây là công trình nghiên cứu
chuyên sâu khá toàn diện về tiếng lóng Việt Nam. Tác giả
đà tập trung khảo sát tiếng lóng với t cách là biến thể đặc
thù của ngôn ngữ học xà hội, đợc hình thành, phát triển và
tiêu vong dới sự tác động của các nhân tố xà hội - ngôn ngữ.
Tiếng lóng gắn với sự sinh tồn của từng nhóm x· héi sinh ra

5



chúng và sử dụng chúng cũng nh thái độ ngôn ngữ của toàn
xà hội đối với tiếng lóng nói chung và tiếng lóng của từng
nhóm xà hội nói riêng. Tác giả đà cố gắng chỉ ra con đờng
hình thành, phơng thức tạo từ ngữ lóng tiếng Việt cùng
chức năng của chóng trong mèi quan hƯ víi tiÕng ViƯt nãi
chung. Chóng tôi đà dựa vào một số vấn đề trong cuốn sách
này để làm cơ sở lí thuyết cho khoá luận và có chọn lọc sử
dụng một số ngữ liệu cần thiết.
Có thể nói, cho đến nay vẫn cha có công trình nào
chuyên sâu nghiên cứu về hiện tợng ngôn ngữ này ở giới trẻ,
đặc biệt là những năm gần đây. Nhìn chung các công
trình chỉ mới nghiên cứu một cách tổng quát trong đời sống
ngôn ngữ của mọi lứa tuổi. Tuy nhiên các công trình trên đÃ
trở thành nguồn t liệu tham khảo hữu ích cho đề tài.
3. Đối tợng, mục đích nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của khoá luận tốt nghiệp là những từ
ngữ lóng và cách nói lóng của giới trẻ (độ tuổi 15-25) dựa trên
thống kê của tác giả Nguyễn Văn Khang trong cuốn Tiếng lóng
Việt Nam và thu thập điền dà của chúng tôi.
3.2. Mục đích nghiên cứu
- Những khảo sát trong khóa luận tốt nghiệp này nhằm
cố gắng chỉ ra con đờng hình thành, phơng thức tạo từ
ngữ lóng trong ngôn ngữ giới trẻ để có một cái nhìn hệ
thống hơn về tiếng lóng ở phơng diện tạo từ.
- Khoá luận đi vào tìm hiểu hiệu quả sử dụng của
tiếng lóng, đặc biệt trong ngôn ngữ giới trẻ.

6



- ở góc độ nhất định, khoá luận đa ra đợc một vài nét
về giới trẻ thông qua việc sử dụng tiếng lóng trong ngôn ngữ.
- Khóa luận cung cấp một số ngữ liệu cho những ai
quan tâm nghiên cứu về tiếng lóng.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
4.1.Nguồn tài liệu
Để hoàn thành khoá luận, ngoài nguồn tài liệu giáo
trình, chúng tôi đà tổng hợp từ các bài viết liên quan
đến đề tài này ở các báo, và đặc biệt là thông tin
mạng

internet

(google.com.vn,

dantri.com.vn,

vietnamnet.com.vn). Do nguồn tài liệu còn mang tính
chất phân tán nên việc thu thập, sắp xếp, xử lí còn
gặp nhiều khó khăn.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Điền dÃ
- Thống kê
- Đối chiếu, so sánh
- Phân tích, tổng hợp
Do đối tợng nghiên cứu là một hiện tợng ngôn ngữ cha
ổn định, mang tính chất lâm thời, và dựa trên ngữ liệu thu
thập bớc đầu nên việc thống kê thành các số liệu ngôn ngữ

cụ thể cũng cha thực hiện đợc.
5. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu vµ kÕt ln, phơ lơc, khãa ln tèt
nghiƯp gåm 3 ch¬ng:

7


Chơng 1: Những vấn đề chung
Chơng 2: Đặc điểm tạo từ trong tiếng lóng của ngôn ngữ
giới trẻ
Chơng 3: Hiệu quả sử dụng của tiếng lóng trong ngôn ngữ
giới trẻ.

8


Chơng 1

Những vấn đề chung
1.1. Khái niệm tiếng lóng
1.1.1. Nguồn gốc khái niệm
Tơng đơng với thuật ngữ lóng và tiếng lóng của tiếng
Việt có lí ngữ của tiếng Hán, cant và slang của tiếng Anh,
argont của tiếng Pháp.Theo nghiên cứu của tiến sĩ Nguyễn
Văn Khang trong Tiếng lóng Việt Nam:
Lí ngữ: là những từ phơng ngôn thô tục hoặc lu hành
hạn hẹp. Trong tiếng Hán lí có nghĩa đầu tiên là quê, quê
mùa. Với nghĩa này, lí kết hợp với ca để tạo nên tổ hợp lí ca
có nghĩa là những câu hát mộc mạc, chân quê của ngời

nông thôn; lí kết hợp với ngôn để tạo nên tổ hợp lí ngôn có
nghĩa là lời nói chân quê. Nhng vì sao lí ngữ lại có nghĩa là
tiếng lóng thì đến bây giờ vẫn cha có một lời giải thích
thoả đáng.
Cant: có nghĩa thứ nhất là lời nói không thành thật,
mang tính đạo đức giả và tiếp đó là tiếng nói riêng của
một nhóm nào đó.
Slang: là những từ, cụm từ thân mật, không nghi thức
thờng dùng trong lời nói nhất là giữa những ngời cùng một
nhóm xà hội, làm việc cùng nhau và không đợc coi là thích hợp
trong những bối cảnh nghi thức và không đợc sử dụng lâu
dài. Dẫn theo những nghiên cứu của Nguyễn Văn Khang, khái
niệm slang ra đời vào thế kỉ XVIII, đồng nghĩa víi cant nhng ngn gèc cđa nã vÉn lµ mét dấu hỏi.
Trong tiếng Việt, lóng đợc biết đến đầu tiên trong Đại
Nam quốc âm tự vị của Huỳnh Tịnh Của Paulus (Ên b¶n
9


1795-1896), cha cã tõ nµy mµ chØ cã lãng trong nghe lóng
(nghe qua, nghe lỏm, nghe không chắc).
Nêu ra xuát xứ của thuật ngữ lóng ở một vài ngôn ngữ
để thấy: phải chăng nét nghĩa quê mùa (của lí trong tiếng
Hán), không thật (của cant trong tiếng Anh), nghe lỏm,
không chắc (của lóng trong tiếng Việt) có thể gợi lên một
chút gì về khởi nguyên của lóng? Cho đến nay, các nhà
nghiên cứu có thể khẳng định đợc một số ®iĨm nh sau:
Kh¸i niƯm tiÕng lãng (slang) xt hiƯn chÝnh thức vào
thế kỉ XVIII. Thoạt đầu, khái niệm này dùng để miêu tả ngôn
ngữ liên quan đến tội phạm. Tiếp đó, khái niệm đợc mở rộng
để chỉ ngôn ngữ của nhóm xà hội đóng kín (tội phạm, tù

nhân, ma tuý). Nói một cách khái quát, đó là ngôn ngữ của
nhóm ngời dới đáy xà hội. Sau này nó đợc mở rộng nghĩa
để chỉ ngôn ngữ của các thành viên thuộc tõng nhãm x· héi
cơ thĨ.
1.1.2. Kh¸i niƯm “tiÕng lãng”
Trong tiÕng ViƯt, hiƯn nay giíi nghiªn cøu vÉn cha thèng
nhÊt vỊ khái niệm tiếng lóng. Dới đây là quan điểm của
một số nhà Việt ngữ về khái niệm này:
Lu Văn Lăng: “TiÕng lãng lµ mét thø tiÕng íc lƯ cã tÝnh
chÊt bÝ mËt, mét lèi nãi kÝn cđa bän nhµ nghỊ dùng để giấu
những ý nghĩa việc làm của mình cho ngời khác khỏi biết.
Nó thờng có trong những hạng ngời làm nghề bất lơng, tầng
lớp lu manh hoặc tần lớp con buôn trong xà hội có giai cấp
[10].
Nguyễn Văn Tu: Tiếng lóng chỉ gồm một số từ. Nó
không phải là công cụ giao tế của xà hội mà chỉ là mét sè tõ
10


víi ý nghÜa bÝ hiĨm cđa mét nhãm ngêi víi mục đích không
cho ngời khác biết[16].
Đỗ Hữu Châu: Tiếng lóng bao gồm các đơn vị từ vựng
thuộc loại thứ hai trong các biệt ngữ tức là những tên gọi chồng
lên trên tên gọi chính thức [2;253].
Nguyễn Thiện Giáp: Tiếng lóng là những từ ngữ đợc
dùng hạn chế về mặt xà hội, tức là những từ không phải toàn
dân sử dụng mà chỉ một tầng lớp nào đó sử dụng mà
thôi[4; 87].
Đái Xuân Ninh-Nguyễn Đức Dân-Nguyễn Quang-Vơng
Toàn: Tiếng lóng là ngôn ngữ riêng của một nhóm xà hội

hoặc nghề nghiệp có tổ chức gồm các yếu tố của một hoặc
một số các ngôn ngữ tự nhiên đà đợc chọn lọc và biến đổi
đi nhằm tạo sự khác biệt ngôn ngữ với những ngời không liên
đới. Khác biệt ngữ, tiếng lóng có nghĩa xấu. Thông thờng
tiếng lóng đợc sử dụng nhằm mục đích che giấu đối tợng
giao tiếp, đồng thời là phơng tiện tách biệt của một nhóm
ngời ra khỏi phần còn lại của xà hội [13; 60].
Hoàng Thị Châu: Tiếng lóng là loại ngôn ngữ chỉ cốt
nói cho một nhóm ngời biết mà thôi, những ngời khác không
thể biết đợc. Mục đích của biệt ngữ và tiếng lóng là che
đậy việc làm không cho ngời ngoài nhóm biết, cho nên tất
cả những gì có thể khiến ngời ta phỏng đoán đợc nội dung
của công việc đều bị thay thế nhất là trong đám ngời làm
nghề bất lơng, bị xà hội ngăn cấm nh bọn cờ bạc bịp, ăn
cắp, buôn lậu [3; 137]

11


Tổng hợp từ các quan niệm trên, tiến sĩ Nguyễn Văn
Khang trong cuốn Tiếng lóng Việt Nam đà nhấn mạnh
những vấn đề sau khi tìm hiểu về tiếng lóng:
Tiếng lóng là biến thể của ngôn ngữ học xà hội, là một
tiểu loại của biệt ngữ và khác với từ nghề nghiệp.
Tiếng lóng chỉ dùng trong giao tiếp không chính thức
và đợc dùng trong phạm vi xà hội hẹp, trớc đây thờng là xà hội
đen nh ma tuý, trôm cớp, đĩ điếm
Các từ ngữ lóng đợc cấu tạo từ 3 nguồn chính: nguồn từ
ngữ ngữ văn vốn có đợc cấp thêm nghĩa mới; nguồn cấu tạo
từ ngữ mới bằng các chất liệu của tiếng Việt (yếu tố và mô

hình cấu tạo) và vay mợn từ từ nớc ngoài.
Tiếng lóng tồn tại nãi chung mang tÝnh l©m thêi, chóng
cã thĨ xt hiƯn nhanh chóng và mất đi cũng nhanh chóng.
Tuy nhiên trong số đó sẽ có những từ ngữ lóng đợc chuyển
dần sang từ ngữ văn học và trở thành yếu tố của vốn từ vựng
nói chung.
Dựa vào các kết quả nghiên cứu trên, và căn cứ vào quá
trình khảo sát, chúng tôi xin đa ra một cách hiểu về tiếng
lóng: đây là thứ ngôn ngữ riêng của một nhóm xà hội, không
đợc dùng trong giao tiếp chính thức, gồm các yếu tố của
ngôn ngữ tự nhiên đà đợc chon lọc và biến đổi đi nhằm tạo
sự khác biệt ngôn ngữ với những ngời không liên đới.

12


1.2. Phân biệt khái niệm tiếng lóng với một số khái
niệm khác
1.2.1. Tiếng lóng với tiếng địa phơng
1.2.1.1. Phơng ngữ và phơng ngữ xà hội
Trớc khi đi vào phân biệt tiếng lóng và tiếng địa phơng, khoá luận đa ra khái niệm phơng ngữ và phơng ngữ xÃ
hội để làm rõ thêm. Theo Từ điển giải thích thuật ngữ
ngôn ngữ học thì: phơng ngữ là biến dạng của một ngôn
ngữ đợc sử dụng với t cách là phơng tiện giao tiếp của những
ngời gắn bó chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng thống
nhất về lÃnh thổ, về hoàn cảnh xà hội hay về nghề
nghiệp[18; 4].
Phơng ngữ đợc chia ra thành phơng ngữ lÃnh thổ (vùng
phơng ngữ) và phơng ngữ xà hội. Phơng ngữ lÃnh thổ là phơng ngữ phổ biến ở một vùng lÃnh thổ nhất định. Nó luôn
là một bộ phận của một chỉnh thể ngôn ngữ nào đó. Phơng

ngữ lÃnh thổ có những khác biệt trong cơ cấu âm thanh,
trong ngữ pháp, trong cấu tạo từ, trong hệ thống từ vựng.
Những khác biệt này có thể không lớn lắm để cho những
ngời nói các phơng ngữ khác nhau của một ngôn ngữ vẫn
hiểu đợc nhau.
Còn phơng ngữ xà hội thờng đợc hiểu là ngôn ngữ của
một nhóm xà hội nhất định. Những ngôn ngữ của các nhóm
xà hội nh thế khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ.
Trong nghiên cứu ngôn ngữ học, nhiều tác giả thờng
đồng nhất khái niệm phơng ngữ với tiếng địa phơng: phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu
hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với

13


những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với
một phơng ngữ khác [3; 353].
1.2.1.2. Tiếng lóng và tiếng địa phơng
Tiếng lóng thuộc phơng ngữ xà hội. Nh vậy, tiếng địa
phơng thuộc phơng ngữ lÃnh thổ, là ngôn ngữ của một địa
phơng cụ thể với những khác biệt của nó so với ngôn ngữ
toàn dân hay với ngôn ngữ của địa phơng khác.
Các tiếng địa phơng Việt Nam khác nhau chủ yếu về
ngữ âm và về từ vựng. ở đây không xét đến những sai dị
ngữ âm nh: sự phát âm phụ âm tr và ch nhất loạt thành
ch ở tiếng địa phơng Bắc Bộ hay sự phát âm không rõ
về thanh điệu ở tiếng địa phơng Trung BộTrong sự phân
biệt với tiếng lóng thì chủ yếu xét về mặt từ vựng.
Trong quá trình trực tiếp đi thu thập ngữ liệu, chúng
tôi nhận thấy không ít ngời đà đánh đồng tiếng lóng và

tiếng địa phơng. Rõ ràng là có những từ ngữ địa phơng có
ý nghĩa khác hẳn với ý nghĩa của ngôn ngữ chung khiến cho
ngời không phải ở địa phơng ấy cảm thấy khó hiểu hoặc
không hiểu:
Ví dụ: Từ ngon ở Nam Bộ vừa có nghĩa ngon vừa có
nghĩa tốt, tiện lợi, không gặp hỏng hóc, vấp váp.
Ông Chín lựa mấy anh du kích thiệt ngon.
Từ ghé ở Nam Bộ ngoài nghĩa 1. Tạm dừng lại một
thời gian ở nơi nào đó nhằm mục đích nhất định trên đờng đi; 2. Tạm nhờ vào để làm việc gì cùng ngời khác; 3.
Nghiêng về một bên để dặt sát vào còn có nghĩa
a thích, hợp.
Bộ đồ jean nhìn ghé quá.

14


Hay từ quật ở Phú Thọ ngoài nghĩa 1.Vụt mạnh từ trên
xuống; 2. Dùng sức làm cho vật đang ở thế đứng phải đổ,
ngà (bÃo quật đổ cây); 3. Đào từ dới lên (khai quật) còn có
nghĩa ném đi, vứt đi.
Nhác thấy bóng thầy, nó quật luôn tờ nháp thằng bạn vừa
chuyển cho.
Chính vì thế mà có sự nhầm lẫn giữa một số từ ngữ
địa phơng và từ lóng. Điều này cũng gây khó khăn cho công
việc thu thập các từ lóng khi ngời nghiên cứu không am hiểu
tiếng địa phơng ở một vùng nào đó.
Nhng có thể thấy sự phân biệt khá rõ ràng: tiếng địa
phơng là thứ ngôn ngữ đợc sử dụng ở một vùng lÃnh thổ, sự
khác biệt về ngữ âm- từ vựng là do thói quen của ngời dân
nơi đó.

Tiếng lóng là thứ ngôn ngữ riêng của một nhóm xà hội
nhất định, sự khác biệt về mặt nghĩa so với từ toàn dân là
do quy ớc riêng nhằm tạo sự khác biệt ngôn ngữ với những ngời không liên đới. Và khác với từ vựng địa phơng, sắc thái
biểu thái, giá trị tự bộc lộ (bộc lộ thành phần giai cấp, đỗ,
bộc lộ giới sinh hoạt, bộc lộ nhân cách) của tiếng lóng là rất
đậm nét [2;249].
1.2.2. TiÕng lãng víi tiÕng nghỊ nghiƯp
TiÕng lãng vµ tiÕng nghề nghiệp đều thuộc về phơng
ngữ xà hội . Giữa những nhóm ngời làm nghề khác nhau có
sự phân cách nhất định trong đó có sự phân cách về ngôn
ngữ.
Tiếng nghề nghiệp là những từ ngữ kĩ thuật hay
chuyên môn do một nhóm ngời riêng biệt dùng và khó hiểu
15


®èi víi ngêi kh¸c. Cơ thĨ, “tiÕng nghỊ nghiƯp bao gồm
những đơn vị đợc sử dụng để phục vụ các hoạt động sản
xuất và hành nghề của các ngánh sản xuất tiểu thủ công
nghiệp, nông nghiệp và các ngành lao ®éng trÝ ãc” [2;250].
VÝ dơ: Tõ vùng nghỊ nghiƯp cđa ngành giấy: đòn xeo,
vảy, bìa, liềm,
Nh vậy, giữa tiếng lóng và tiếng nghề nghiệp đều có
điểm chung: do một nhóm ngời riêng biệt dùng và khó hiểu
đối với những ngời khác.
Nhng tiếng nghề nghiệp có thể xem là một hệ mà ghi
lại thành quả tri thức và thành quả thực tế của con ngời trong
một lĩnh vực nhất định. Bên cạnh những từ có tính xà hội
cao và dễ hiểu đối với nhiều ngời (điện, cầu chì) là
những từ mang tính chuyên môn cao chỉ ngời trong nghề

mới hiểu đợc (tham thể, diễn ngôn, điệu vịtrong ngôn
ngữ), dù vậy nghĩa của chúng vẫn có thể tìm hiểu đợc trong
từ điển, giáo trìnhChất liệu và phơng thức tạo từ của từ
nghề nghiệp nói chung giống những từ ngữ văn thông thờng.
Đặc tính cơ bản của các từ vựng nghề nghiệp là ý
nghĩa biểu vật trùng với các sự vật hiện tợng có trong ngành
nghề, và ý nghĩa biểu niệm đồng nhất với khái niệm về sự
vật hiện tợng đó [7;250]. Còn ở các từ ngữ lóng, sự vât hiện
tợng đợc ám chỉ lại không trùng với ý nghĩa biểu vật của từ,
cũng nh thế, ý nghĩa biểu niệm không đồng nhất với khái
niệm về sự vật hiện tợng đó (có thể có nét tơng đồng).
Ví dụ: Ca: (là một từ nghề nghiệp)- dụng cụ để xẻ, cắt
gỗ, kim loại và các vật liệu cứng khác, hành động xẻ, cát làm
cho đứt b»ng ca.

16


Ca (là một từ lóng): tán tỉnh, làm cho xiêu lòng mà
đồng ý
Nh vậy, tiếng nghề nghiệp không phải là những tên gọi
chồng lên trên tên gọi chính thức nh tiếng lóng. Dựa vào đó
chúng ta có thể phân biệt đợc, song thực tế ranh giới giữa
một số từ cũng không dứt khóat thuộc loại nào: cháy giáo án,
bài nằm, bài ngồi... trong báo chí. Để phân biệt, đôi khi
chúng ta phải dựa vào cả những nhân tố ngoài ngôn ngữ
nh luật pháp, quan niêm xà hội
1.2.3. Tiếng lóng với biệt ngữ
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà ngôn ngữ đều có ý
thức phân biệt tiếng lóng và biệt ngữ. Nhìn chung các tác giả

đều cho rằng biệt ngữ rộng hơn tiếng lóng nếu không muốn
nói tiếng lóng chỉ là một bộ phận trong đó. Điều này thể hiện
rõ trong cách nhìn nhận của tác giả Đỗ Hữu Châu, Từ vựng
ngữ nghĩa tiếng Việt(1981).
Biệt ngữ có thể có cách gọi khác là tiếng xà hội và tiếng
xà hội này đợc sử dụng trong một tập thể xà hội nhất định.
Biệt ngữ có thể phân chia làm 2 loại bao gồm:
(1)

Biệt ngữ là những tên gọi chính thức của các sự
vật hiƯn tỵng… thùc cã trong tËp thĨ x· héi. TËp thể
xẫ hội đó có thể là những giai cấp thống trị trong xÃ
hội cũ, những giới xà hội nh công chức, học sinh,
những ngời buôn bán, những lái xe, quân độiCũng
có biệt ngữ của những ngời thờng xuyên tham dự
một trò giải trí, một môn thể dục thế thao nào
đấy

17


(2)

Sau đây là thí dụ về biệt ngữ của những ngời
theo đạo Thiên chúa:

(3)

Lỡi kẻ liệt


nữ tu

vọng

mình

thánh
(4)

ơn ích kẻ lành

thầy già khấn lọn mình

(5)

Minh thánh

ông quản

(6)

lễ đầu giòng

(7)

lễ kiêng việc xác ngời nữ

ngời nam

chia trí

cứu rỗi

quan thầy

thả buộc

Biệt ngữ của triều đình phong kiến:
Hoàng đế
trẫm
(8)

thánh thể

băng hà

long thể
Biệt ngữ là những tên gọi thêm, chồng lên tên gọi

chính thức; sự xuất hiện của những tên gọi thêm này
giúp cho việc phân biệt tập thể xà hội này với tập
thể xà hội khác.
Tiếng lóng thuộc loại (2) của biệt ngữ.
Ví dụ: bắt (gặp, lấy), đấy (bán), ngÃ

(bằng

lòng),

thơm


(khá tốt, hời), ế vở (lộ tẩy, nhỡ).
Bằng vào cách nhìn nhận trên thì vấn đề còn lại giữa
tiếng lóng và biệt ngữ là tên gọi chính thức hay không
chính thức. Biệt ngữ có tính tòan dân cao hơn và đợc
toàn xà hội sẵn sàng sử dụng khi cần thiết[2;254]. Điều
đáng lu ý là cái gọi là chính thức hay không chính thức
không phải lúc nào cũng rạch ròi. Thí dụ, những năm gần
đây, các cách gọi chồng thêm đối với vàng, đôla ngày một
nhiều: cây, chỉ, tờ, vé, xanh, que, ông giàVà thực tế sö

18


dụng ngôn ngữ, những từ chồng thêm này không chỉ đợc
sử dụng trong phạm vi hạn hẹp mà một số tứ đà đợc dùng
trong giao tiếp rộng rÃi và đi vào giao tiếp chính thức trong
buôn bán hay trong các phơng tiện thông tin đại chúng (tiêu
biểu nh: chỉ ,vé).
1.2.4. TiÕng lãng víi un ng÷
Un ng÷ cã ngn gèc tõ cách nói kiêng kị một mặt
đối với sự vật đợc tôn kính không cho phép sử dụng, và mặt
khác là các sự vật đáng khinh bỉ không đợc tuỳ tiện tiếp
xúc.
Khi ngời ta không muốn nói ra những tên gọi hoặc động
tác kiêng kị nhng lại không thể không nói rõ những tên gọi
hoặc động tác đó thì đành phải sử dụng những từ ngữ
dễ nghe, để ngầm chỉ, dùng cách diễn đạt vòng vo để
diễn đạt những điều mà hai bên cùng biết nhng đều không
muốn gọi thẳng ra.
Theo các tác giả biên soạn cuốn Từ điển giải thích

thuật ngữ ngôn ngữ học, uyển ngữ đợc xem nh phép
chuyển nghĩa đợc thể hiện bằng cách biểu một sự vật hoặc
hiện tợng nào đó qua cách thể hiện gián tiếp, kín đáo, lịch
sự, mềm mỏng.
Một cách dễ hiểu, uyển ngữ bao gồm các từ ngữ đợc
dùng gián tiếp, thay cho những từ ngữ dùng chính xác, trực
diện với mục đích làm cho cách diễn đạt mềm hơn, không
gay gắt, lịch sư, tÕ nhÞ. VÝ dơ: Chóng ta cã thĨ thÊy cách
dùng uyển ngữ đợc thể hiện hết sức phong phú trong tiếng
Việt. Nói về chết, có: hai năm mơi, khuất núi, mÃn
cảnh trần, về với tổ tiên, tạ thế, mất(đối với ngời già)
hoặc: đi, chạy (đối với trẻ em)
19


×