Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

TÌNH yêu và hôn NHÂN TRONG văn XUÔI TRUNG QUỐC TRƯỚC “LIÊU TRAI CHÍ dị”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.53 KB, 47 trang )

B. nội dung
Chơng 1

Tình Yêu và hôn nhân trong văn xuôi Trung Quốc
trớc Liêu Trai chí dị
Tình yêu - hôn nhân là một phơng diện của khát vọng
đời sống nhân sinh con ngời. Nó là vấn đề quan trọng trong
đời sỗng xà hội, là nền tảng cho sự ổn định và phát triển
của xà hội. Một xà hội, một thời đại chỉ có thể ổn định và
phát triển khi con ngời trong xà hội, trong thời đại ấy đợc ấm
no, hạnh phúc và tự do các nhân đợc phát huy. Nhng hạnh
phúc của con ngời chỉ thực sự có đợc khi nó đợc xây dựng
trên cơ sở tình yêu tự do và hôn nhân tự chủ. Không phải
đến xà hội hiện đại, khi cuộc sống phát triển đợc tiếp cận với
văn minh, con ngời mới có khát vọng tìm đến tình yêu tự do
và hôn nhân tự chủ. Ngay trong xà hội phong kiến với nhiều
khuôn phép, lễ giáo ràng buộc, tự do cá nhân trong đó có tự
do yêu đơng thì con ngời vẫn khát khao, mơ ớc và đấu
tranh cho tình yêu và hạnh phúc của mình. Trong bất kỳ thời
đại nào dù cổ đại hay hiện đại, con ngời luôn mơ ớc hạnh
phúc, khát vọng gây dựng tình yêu trong sáng, tiến bộ tiến
đến hôn nhân là một khát vọng thờng trực trong cuộc sống
chỉ có điều không phải trong xà hội nào khát vọng đó cũng
thực hiện đợc. Đi cùng với khát vọng tình yêu tự do thì có các
thế lực phản lại lợi ích của con ngời luôn tìm cách kìm hÃm
nó. Con ngời phải không ngừng đấu tranh để bảo vệ cho
tình yêu và hôn nhân của mình.
XÃ hội phong kiến với những vết tích, tàn d của t tởng
lạc hậu, bảo thủ vốn đà đợc hình thành từ trớc, ăn sâu, bén
1



rễ nay lại trỗi dậy, cản trở những trào lu t tởng tiến bộ đơng
thời nh: giải phóng cá tính, tôn trọng nhân dục, tình yêu tự
do. Xà hội phong kiến Trung Quốc nói riêng và xà hội phong
kiến các nớc phơng Đông nói chung vốn thù địch với tình yêu
tự do, hôn nhân tự nguyện, thù địch với tình yêu nam nữ
chân chính. Tình yêu tự do trong xà hội phong kiến là điều
không tởng, nó đợc coi là hành vi nổi loạn, phi đạo đức. Hôn
nhân của con ngời không đợc xây dựng trên cơ sở tình yêu
mà đợc quy định bởi nhiều quan niệm nh: môn đăng hộ
đối, cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy, nam nữ thụ thụ
bất thân, Những quan niệm trên đà bóp nghẹt và làm
tan vỡ hạnh phúc của biết bao đôi trai gái.
Văn học là tấm gơng phản chiếu cuộc sống, lấy con ngời
làm đối tợng trung tâm. Những gì thuộc về con ngời đều
trở thành đối tợng của văn học. Văn học đặc biệt quan tâm
đến đời sống tinh thần của con ngời, tình yêu và hôn nhân
là mặt quan trọng nhất trong đời sống con ngời. Vì vậy nó
trở thành một đề tài lớn trong văn học Đông Tây từ xa đến
nay không ít tác phẩm nổi tiếng trở thành kinh điển trong
văn học thế giới lấy đề tài tình yêu và hôn nhân làm nội
dung phản ánh. Có những tác phẩm ca ngợi tình yêu tự do
trong sáng chống lại những thế lực ngăn cản tình yêu nh
Rômêô và Juylyet. Tác phẩm đợc coi nh một bản hợp tấu ca
ngợi tình yêu tự do, thuỷ chung, chân thành, không khuất
phục trớc mọi thế lực đen tối, vợt qua sự hận thù của dòng họ
để tìm cho mình một tình yêu đích thực. Tình yêu giữa
Ôtelô và Đexđimôna trong tác phẩm Ôtelô của Shecxpia lại
đợc xây dựng trên cơ sở sự hiểu biết lẫn nhau và trên nhận


2


thức tiến bộ của con ngời. Đexđimôna đà đứng cao hơn thời
đại, giai cấp mình, dũng cảm vợt qua sự phân biệt màu da,
chống lại sự phản đối gay gắt, quyết liệt của ngời cha, tự
nguyện đến với Ôtelô bằng tình cảm chân thật nhất - Bởi
nàng thấy đợc đằng sau cái vỏ bề ngoài ấy là tâm hồn, tài
năng và đức độ của chàng. Đây cũng là một câu chuyện
tình yêu bất hủ trong văn học.
Trong văn học Trung Quốc, đề tài tình yêu và hôn nhân
không phải là mới lạ mà nó nh một sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn
bộ dòng chảy văn học từ cội nguồn tới nay, nó không chỉ đợc
đề cấp đến trong văn xuôi mà còn cả trong thơ và các thể
loại văn học khác nữa. ở trong thơ Đờng ta thấy xuất hiện khá
nhiều những bài thơ viết về đề tài tình yêu và hôn nhân.
Nhng đề tài này đợc khai thác có chiều sâu và hệ thống
nhất lại tập trung ở thể loại văn xuôi.
Bộ đoản thiên tiểu thuyết Liêu Trai chí dị của Bồ Tùng
Linh thực chất không chỉ là sự kế thừa về mặt đề tài của
văn học truyền thống mà nó còn là sự nối tiếp về mặt thể
loại. Có ngời cho rằng: Nền văn học Trung Quốc truyền thống
đà có những tác phẩm chứa đầy những yếu tố thần kỳ và lu
truyền mÃi. Nhng điều mới mẻ mÃi ở chỗ những chi tiết thần
kỳ truyền thống đợc tài năng nghệ thuật của nhà văn truyền
tải vào tác phẩm của mình, sức sống của truyện ngắn Bồ
Tùng Linh là ở sự cấp thiết, tính thời sự và tính dân tộc của
nó.
1. Đề tài tình yêu và hôn nhân bắt đầu đợc biểu hiện
tập trung trong chí quái Lục Triều với những câu chuyện

tình hết sức cảm động

3


Trun “Lu thÇn - Ngun ThiƯu” trong “U minh lơc”
thêi lục triều đà kể về một cuộc tình giữa ngời và tiên với
những tình tiết ly kỳ, hấp dẫn thuộc loại truyền thuyết dân
gian. Lu Thần - Nguyễn Thiệu lạc đờng trong núi sâu, may
gặp hai tiên nữ, hai chàng bên cùn hai nàng kết mối duyên
lành. Truyện diễn ra ở núi Thiên Thai, nơi cảnh chí đặc biệt
dấp dẫn. Bầu không khí núi sâu, khe lạnh đà thực sự tăng
sức sống cho ái tình lÃng mạn. ở cái nơi sơn cùng thuỷ tận
bỗng xuất hiện hai cô gái tính khí tự nhiên lại còn xinh đẹp,
lòng hân hoan của hai chàng đà lấp đi nỗi nghi ngại cho nên
mÃi khi rợu say trỗi nhạc Lu Nguyễn mới cảm thấy mừng, sợ
lẫn lộn. Sau cùng đám cới diễn ra, lòng nghi sợ liền biến đâu
mất chỉ còn biết giọng nói thanh tao quên hết lo âu. Đào
nguyên đà là chốn a thích nhng rốt cuộc chẳng phải nơi
đáng ở lâu, hai chàng đau khổ vì nỗi nhớ nhà, về nhà thì
không còn nhận ra ngời quen cảnh cũ. Hỏi chuyện ngời cháu
bảy đời mới biết việc mình vào núi lạc đờng không quay
về đợc. Thế là, hai chàng cảm thấy ngậm ngùi, nhớ nhung,
truyện bàng bạc nỗi niềm đau đớn của ái tình. Toàn truyện
thật lÃng mạn, giàu sức sống động, thể hiện đợc lòng hớng tới
ái tình lành mạnh của con ngời. Tình yêu và hôn nhân trong
truyện đợc phủ một lớp huyền ảo siêu thực nhng tâm lý
nhân vật lại rất thực, gần gũi với ngời đời.
Tiểu thuyết chí quái đời Lục Triều phần nhiều miêu tả
tình yêu giữa các thần linh, giữa ngời với ma quỷ, thế nhng

truyện Cô gái bán phấn trong U minh lục lại dùng trí tởng
tợng lÃng mạn chủ nghĩa để thuật chuyện yêu đơng của một
đôi nam nữ bình thờng. Mối tình si của gà trai nhà giàu đối

4


với cô gái bán phấn đà khiến cô gái cảm động và trao thân
cho gÃ. Nhng ngờ đâu cha vui đà buồn, gà trai nhà giàu đột
nhiên bị chết trong cuộc mây ma ấy. Cha mẹ gà trai nhà giàu
phát hiện ra và tìm đến cô gái, cô đà không hề trốn tránh
trách nhiệm, cũng không băn khoăn việc sẽ gặp rắc rối thản
nhiên thừa nhận mối quan hệ của cô gái với gà trai nhà giàu.
Cô đà tỏ ra vô cùng đau đớn trớc cái chết không may của ngời
yêu, điều đó biểu lộ phần nào sự quyết tâm hy sinh cho
tình yêu. Kết thúc truyện mang màu sắc kỳ ảo, có hậu kiểu
cổ tích, gà trai nhà giàu đà sống lại, họ kết duyên chồng vợ,
con cháu đầy đàn. Câu chuyện thể hiện cái nhìn u ái của
tác giả đối với mối tình tự do, tự nguyện, say đắm, vợt qua
khoảng cách và địa vị xà hội để đến với nhau bằng tình
cảm chân thành nhất. Đặc biệt là hình ảnh cô gái bán phấn
đà dám yêu, hy sinh tất cả cho tình yêu, dũng cảm đứng ra
chịu trách nhiệm, bảo vệ cho tình yêu và hạnh phúc của
mình đà làm nên thành cô của thiên truyện và mở ra một
hình tợng mới về ngời phụ nữ trong văn học sau này.
2. Kế tục và phát triển nền tảng của tiểu thuyết chí
quái, truyện truyền kỳ đời Đờng đạt đến cực thịnh vào
quÃng giữa đời Đờng (thế kỷ thứ III). Nếu chí quái là dạng
tiểu thuyết thô sơ, mộc mạc thì truyền kỳ đạt đến hình
thức đoản thiên tiểu thuyết chính thức bằng văn ngôn.

Văn chơng chí quái chất phác, hồn nhiên thì văn chơng
truyền kỳ ddatj đến mức trau chuốt bóng bẩy. Tác phẩm chí
quái còn sơ sài, ngắn ngủi thì tác phẩm truyền kỳ đà hoàn
chỉnh, bền bỉ, mợn tiếng tiểu thuyết để gửi gắm tình
yêu vào ngòi bút (Hồ ứng Lân). Hầu nh truyện truyền kú

5


đời Đờng xuất hiện là để chuyên về đề tài tình yêu bởi số
lợng các chuyện viết về đề tài này khá lớn. Có những thiên
truyện kỳ nổi tiếng về bi kịch tình yêu nh Hoắc Tiểu
Ngọc của Tơng Phòng Truyện từng đợc Hồ ứng Lân đời
Minh tán thởng: Truyện truyền kỳ xuất sắc ấy gây nhiều
xúc động cho ngời đọc. bi kịch của nàng kỹ nữ Hoắc Tiểu
Ngọc dới ngòi bút của tiểu thuyết gia đà mang ý nghĩa xà hội
sâu sắc. Ban đầu Lý ích đến với Tiểu Ngọc chỉ vì say
đắm nhan sắc chứ chẳng có một chút chân tình. Việc Lý
ích ra làm quan phản bội Tiểu Ngọc, cới cô gái họ Lu (con nhà
quan) để đảm bảo dịa vị và tiền đồ của mình thì ngoài
nhợc điểm tính vị kỷ, đớn hèn của Lý ích cũng còn có nguyên
nhân khách quan là áp lực của gia đình và xà hội nữa. Ta
thấy nguyên nhân bề ngoài của bi kịch là do kẻ bạc tình bất
nghĩa Lý ích nhng nguyên nhân sâu xa hơn chính là chế
độ hôn nhân, chú trọng môn đăng hộ đối, đem giá trị và lợi
ích kinh tế chính trị của gia tộc đặt lên hàng đầu, không
coi trọng ý nguyện của hai kỴ trong cc. VỊ lý trÝ, TiĨu Ngäc
cịng nhËn ra đợc là tình yêu của nàng khó đi tới hôn nhân
nhng về tình cảm thì nàng không chịu tin vào khả năng
thực tế đó và nàng không thể xua tình yêu rời khỏi lòng

mình. Tác giả đà giúp ngời đọc thấm thía căn nguyên của bi
kịch, đó là cảnh ngộ gái si tình gặp kẻ phụ tình. Suy cho
cùng, kỹ viện chỉ là chốn dành cho kẻ vô tình, kẻ si tình, kẻ
đa tình chứ không có chỗ cho kẽ chân tình. Thế nhng
không thể phủ nhận hiện tợng là giữa chốn bạc tình ấy có
những mối tình si nh Hoắc Tiểu Ngọc lại toả sáng hơn lên và

6


cho đến nghìn năm sau nó vẫn còn lấp lánh sắc màu nhân
bản.
Truyện truyền kỳ đời Đờng đáng đợc suy tôn là có ảnh
hởng lớn nhất đến các vở kịch đời sau là truyện Oanh
Oanh của Nguyễn Chẩn. Truyện khá thành công nhờ bút
pháp tài hoa của nhà văn trong việc khắc hoạ tính cách
nhân vật Oanh Oanh đoan trang, dịu dàng, xinh đẹp. Nhng
ngời mẹ nghiêm khắc cùng lễ giáo trói buộc khiến nàng
không dám để lộ khát vọng yêu đơng. Trong quá trình dành
lấy tình yêu và hạnh phúc, nàng phải vô cùng thận trọng và
tính toán kín kẻ.Oanh Oanhphải luôn cố giữ tự nhiên trớc bà
mẹ soi mói, xét nét, lại còn phải dè dặt đề phòng cô a hoàn
Hồng Nơng luôn kề cận bên nàng. Bề ngoài luôn giữ vẻ thâm
trầm, ngại nói, e cời nhng trong lòng lại cuồng nhiệt, lao vào
khàt vọng ái tình nóng bỏng. Nàng đà vợt qua tính do dự và
sự thẹn thùng để ngà vào vòng tay của ngời yêu. Nhng Trơng
Sinh sau khi hởng thụ hết hạnh phúc ngọt ngào do Oanh Oanh
mang lại thì đà quay sang tính toán lợi hại, đợc mất và ruồng
bỏ Oanh Oanh, gieo tiềng là nàng quyến rủ mê hoặc Trơng
Sinh đà bộc lộ hết tính tàn nhẫn, vị kỷ, lạnh lùng, phụ bạc của

con ngời chàng. Cuối cùng, Oanh Oanh phải uống cốc rợu
đắng do chính nàng ủ men. Chuỵen có kết cục bồng bột lúc
đầu, ruồng rẩy về sau nhng vẫn tả một thứ tình yêu bình
đẳng, tự chủ không đề cập đến môn đăng họ đối của đôi
bên, không dòm ngó tài sản nhiều hay ít, quên ý chí của gia
trởng, cả hai bên đều bị cuốn hút, hấp dẩn nhau về dung
mạo, phong độ, tài năng của nhau. Truyện Oanh Oanh có
ảnh hởng đến hí khúc đời sau không chØ bëi søc hÊp dÈn

7


của bút pháp tài hoa Nguyễn Chẩn mà còn bởi ý nghĩa tiến
bộ của nó.
Nếu xét đến những câu chuyện tình nổi tiếng của
tiểu thuyết trờng kỳ đời Đờng thì không thể không kể đến
truyện Lý Oa của Bạch Hành Giản. Câu chuyện tình yêu
giữa Lý Oa với Hình Dơng công tử là tình yêu giữa kỹ nữ với
học trò, trai tài gái sắc. Tởng rằng họ đến với tình cảm nhất
thời và chỉ hấp dẫn nhau bởi vẻ bề ngoài. Nhng thực tế tình
cảm của họ trải qua những thăng trầm, hoạn nạn đợc thử
thách và họ đà vợt qua tất cả để đén với nhau bằng tình yêu
đích thực. Những hành động của Lý Oa khi cứu vớt cuộc đời
công tử quả là bản lĩnh phi thờng, nếu không đợc thúc
đẩy bởi một tình yêu sâu sắc, mÃnh liệt thì dờng nh một
ngời kỹ nữ bình thờng không thể làm nổi. Tình yêu của hị
đà vợt qua khoảng cách về giai cấp, địa vị nhng vẫn cha
thoát khỏt quan niệm trai tài gái sắc và việc Lý Oa giúp
công tử đi theo nẻo chính của ngời tri thức bấy giờ. Đây là
một cống hiến lớn lao cho danh giá phong kiến nên đợc gia trởng phong kiến tán dơng. Qua đó phản ánh t tởng thoả hiệp

của tác giả.
Ngoài việc khai thác các chất liệu từ cuộc sống đời thờng thì các tác giả của tiểu thuyết truyền kỳ đời Đờng còn
da vào câu chuyện tình yêu những yếu tố hoang đờng, kỳ
ảo, làm cho câu chuyện trở nên thu hut, hấp dẫn nh truyện
Xuất hồn của Trần Huyền Hựu. Câu chuyện phản ánh ý
thức theo đuổi tình yêu tự do đầy sôi nổi của thanh niên
nam nữ. Tác giả sắp xếp các tình tiết rất chặt chẽ, toàn bộ
câu chuyện chỉ khoảng 500 từ nhng rất cuốn hót ngêi ®äc.

8


Việc Trơng Dật nuốt lời đem gả con gái Thiếu Nơng cho ngời
khác khiến cuộc hôn phối giữa Thiếu Nơng với Vơng Trụ
không còn chút hy vọng, nào ngờ Thiếu Nơng lại trốn theo ngời yêu vào Tứ Xuyên. Khi hai ngời sống với nhau đợc năm năm
rất hạnh phúc thì nàng nhớ cha mẹ muốn về thăm nhà. Ngời
đọc nơm nớp lo sợ cho hoàn cảnh của hai ngời vì một cô gái
trốn nhà theo trai năm năm trời thì cả gia đình và xà hội
phong kiến lúc ấy đều không chấp nhận đợc. Vậy làm sao
còn dám quay về gặp mặt cha mẹ nhng khi đến nhà cô, Vơng Trụ mới hay Thiếu Nơng sống chung với mình chỉ là linh
hồn của nàng. Nỗi lo của Vơng Trụ và ngời đọc đều đợc hoá
giải. kết quả cuối cùng là tia sáng lÃng mạn chủ nghĩa rực loé
lên soi rọi chủ đề tác phẩm thì ra lòng thành khi dốc đến
tột độ thì vàng đá cũng phải mền ra. Mối tơng t ghi khắc
tận xơng làm cho linh hồn hoá thành ngơi, sức mạnh của ái
tình quả thật là ghê gớm. Kết thúc tác phẩm là hồn với ngời
hợp thành một quả là tởng tợng siêu thực của tác giả? truyện
đà đáp ứng đòi hỏi tự do luyến ai của thanh niên đồng thời
minh chứng một kinh nghiệm là khi mà con cái yêu nhau thật
lòng, trong sáng thì sự ngăn cản của cha mẹ luôn vô hiệu

mà cồn góp phần đẩy tình yêu của họ thăng hoa đến cảnh
giới cao hơn siêu thực hơn cảnh giới mà no đang có.
Bên cạnh những câu chuyện tình yêu và hôn nhân
giữa ngời với ngời thì ở truyền kỳ đời Đờng còn có những
truyện miêu tả khá cảm động về tình yêu giữa ngời cới thần,
đầy vẻ lÃng mạn, dồi dào chất thơ nh truyện Hận sông Tơng của Thẩm ái Chi. Câu chuyện đặt ra vấn đề là biên
giới của tình yêu - khái niệm biên giới đợc më réng l¹ thêng,

9


biên giới giữa ngời và thần, giữa đất bằng với vực sâu. Quả là
sự tởng tợng của tác giả rất phong phú. Tình yêu giữa Truyện
Sinh và cô gái, em của thần thuồng luồng sông Tơng đà xoá
nhoà khoảng cách và biên giới ây. Cả hai cùng chung sở thích
ngâm vịnh, xớng hoạ và làm thơ, nhng nh thế cha đủ cho
hạnh phúc. Kết thúc là hai ngời xa nhau cũng vì cha biết rõ
thân phận của nhau. Mặc dù, tình yêu giữa hai bên hàm ý tự
do, không ràng buộc nhng tiếng sét ái tình không đủ mạnh
hơn tình hoài hơng nên vẫn có kết thúc bi kịch.
Nh vậy đến đời Đờng thì tiểu thuyết truyền kỳ đà thể
hiện đề tài tình yêu và hôn nhân khá thành công, đánh
dấu sự thành thục của đoản thiên tiểu thuyết văn ngôn cổ
Trung Quốc. Những truyện tình yêu và hôn nhân đợc miêu
tả ở khía cạnh tự do, phóng túng, buông thả thể hiện trí tởng tợng phong phú và t tởng tiến bộ của tác giả. Tuy nhiên
những câu chuyện tình ấy còn mang màu sắc lÃng mạn,
hoang đờng. Và có rất nhiều truyện truyền kỳ nổi tiếng đời
Đờng đà ảnh hởng lớn đến hí khúc đời sau nh đầu thời đại
nhà Nguyên có vở kịch Tây Sơng ký của Vơng Thực Phủ
đà ảnh hởng trực tiếp từ truyện Oanh Oanh của đời Đờng.

Tây sơng ký là câu chuyện tình duyên giữa Trơng
Sinh và Thôi Oanh Oanh. Họ gặp nhau lần đầu ở chùa Phổ
Cứu đà say mê nhau, mê vì sắc trọnh vì tài. Họ hấp dẫn
nhau một cách tự nhiên, tình cảm của hai ngời dành cho
nhau chân thành, xuất phát từ đáy lòng mình nên họ không
nghĩ gì đến gia thế, tài sản. Trơng Quân Thuỵ chỉ là một
th sinh áo vải, vốn là con thợng th bộ lễ phá sản, cảnh nhà sa
sút, tronh khi đó Oanh Oanh lại là tiểu th con quan tổng

10


đốc, thanh thế hiển hách, gia đình quyền quý. Mặt khác
Oanh Oanh đà đợc hứa gả cho Truyện Hằng là con trai lớn của
quan thợng th họ Truyện. Tình yêu của hị gặp nhiều trắc
trở bởi trong con mắt của Thôi phu nhân thì Trơng Quân
Thuỵ không phải là chàng rể môn đăng hộ đối. Vì thế bà ra
sức phản đối tình yêu của hai ngời. Ngoài việc ngăn cản
giam giữ không cho Oanh Oanh ra khỏi buồng, bà còn giao
cho Hồng Nơng trách nhiệm giám sát Oanh Oanh. Khi đà hứa
gả Oanh Oanh cho Trơng Quân Thuỵ rồi bà bày tiệc để thực
hiện lời hứa, khi Quân Thuỵ sang bà lại lật hẹn gả Oanh
Oanh cho Truyện Hằng và bắt Oanh Oanh nhận Trơng là anh,
khiến cả hai đều bàng hoàng, đau khổ. Đến khi không ngăn
nổi tình yêu của Thôi - Trơng, đành phải gả, thì bà lại bắt
đôi trẻ phải lìa xa nhau. Thôi phu nhân buộc Trơng phải vào
kinh thi, thi đỗ mới cho cới Oanh Oanh. Ngay khi Quân Thuỵ
đà thi đố bà vẫn định lật hẹn lần nữa. Rõ ràng Thôi phu
nhân là đại biểu của lễ giáo phong kiến, là ngời ngăn cản
tình yêu tự do của đôi lứa. XÃ hội phong kiến không thừa

nhận con ngời tự quyết định việc hôn nhân đại sự mà phải
do cha mẹ định đoạt. hình thức phải có lệnh cha mẹ,
ngời mối lái mà trong cốt tủ lµ do gia thÕ sang hÌn, tiỊn
cđa Ýt nhiỊu, không kể gì hai bên nam - nữ có yêu nhau thật
hay không. Ngoài ra còn quan niệm nan nữ thụ thụ bất
thân, luôn là hàng rào nghiệt ngà ngăn cách, phá vỡ tt tự do
của thanh niên nam - nữ. Nhng Oanh Oanh và Quân Thuỵ đÃ
không chịu khuất phục trớc những ràng buộc của lễ giáo
phong kiến, họ kiên quyết đấu tranh đến cùng để bảo vệ
tình yêu và đi đến hôn nhân. Đặc biệt tác giả đà tËp trung

11


miêu tả nhân vật Oanh Oanh luôn chủ động, tự nguyện trao
thân gửi phận cho ngời mình yêu, quyết vợt lên mọi: trở ngại
để dành lấy hạnh phúc theo ý nguyện của mình. Tây sơng
ký miêu tả tình yêu của hai nhân vật trong suốt một quá
trình từ nảy nở phát triển, bị phá đến sự đấu tranh cho
tình yêu của hai ngời. Mối xung đột chủ yếu trong tác phẩm
la xung đột giữa thế lực lễ giáo phong kiến ràng buộc, kìm
hÃm tự do của con ngời với lớp thanh niên nam nữ đòi tự do
yêu đơng, tự do kết hôn. Mặc dù vậy Tây sơng ký vẫn cha
thoát khỏi quan niệm trai tài gái sắc, kết cục theo kiểu
toàn viên. Cách sắp xếp cho Trơng Sinh đỗ trạng nguyên và
đoàn tụ là một sự điều hoà mâu thuẫn trong vở kịch. Trơng Sinh vẫn phải chấp nhận thoả mÃn nguyện vọng của Thôi
phu nhân là đi thi và đỗ đạt làm quan, tức là thoả mÃn
nguyện vọng của giai cấp phong kiến. Vì thế tình yêu của
họ vẫn là tự do trong khuôn khổ của lễ giáo phong kiến chi
phối và họ cha thoát khỏi bởi những ràng buộc của lễ giáo về

tình yêu và hôn nhân. Tuy vậy Tây sơng ký vẫn là một vở
kịch đạt đến trình độ nghệ thuật cao trong việc thể hiện
một tình yêu tốt đẹp, khiến nó có thể làm rung động lòng
ngời. Ngoài ra nó còn có ý nghĩa phản phong mạnh mẽ, thể
hiện quan niệm tiến bộ của tác giả về tình yêu và hôn
nhân. Đến Tây sơng ký đà cho thấy sự phát triển không
ngừng trong sáng tác qua chủ đề tình yêu, nó đợc đánh giá
là tác phẩm có thành tựu kiệt xuất.
3. Nhng đến tiểu thuyết Minh - Thanh thì đề tài tình
yêu và hôn nhân mới đợc khai thác một cách toàn diện, sâu
sắc và đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ nhất.

12


Kim Bình Mai của Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh là bộ tiểu
thuyết đầu tiên lấy đề tài từ cuộc sống hàng ngày trong gia
đinhg làm chủ đề. Tác phẩm đà mợn sự thịnh suy của gia
tộc Tây Môn Khánh tả một xà hội dục vọng tràn lan, đạo đức
suy đồi. Các nhân vật đợc miêu tả không ngời nào là không
phải con ngời hiện thực, sống động của xà hội bấy giờ. Họ là
những con ngời bình thờng dễ gặp, t tởng của họ không vợt
tầm sau nghĩ bình thờng, hành vi họ không mang sắc thái
truyền kỳ Tác giả không thêu dệt tình tiết mà chỉ dựa vào
những sinh hoạt quen thuộc rút ra những biểu hiện đen tối,
mục ruỗng của xà hội. Kim Bình Mai đánh dấu mở đầu
một khuynh hớng văn học, đó là khuynh hớng đời thờng,
đồng thời nó cũng đánh dấu sự khẳng định một khuynh hớng t tởng, đó là sự chân trọng cái gọi là nhân dục chống
lại yêu cầu khắc kỷ phục lễ do xà hội phong kiến đề ra.
Đóng góp lớn nhất của tác phẩm là đà đa đến cho văn đàn

một bút pháp mới - bút pháp tả chân khách quan. Bên cạnh
những thành công lớn thì Kim Bình Mai vẫn tồn tại những
hạn chế nh một số đoạn mô tả đời sóng tình dục phong
đÃng đợc tô đậm khiến ngời đọc có cảm giác ngòi bút tác
giả là vô trách nhiệm, có ngời cho rằng Kim Bình Mai có
yếu tố tự nhiên chủ nghĩa.
Một thành tựu tiêu biểu của tiểu thuyết cổ điển Trung
Quốc chính là tác phẩm Hồng lâu mộng của Tào Tuyết Cần
và Cao Ngạc. Đây là bộ tiểu thuyết trờng thiên viết về đề tài
tình yêu và hôn nhân nhng Hồng lâu mộng không đơn
giản là bi kịch tình yêu tay ba giữa Bảo Ngọc với Đại Ngọc và
Bảo Thoa - một tình yêu không tự do hôn nhân không tự

13


chủ. Tác giả thông qua tấm bi kịch đà miêu tả cuộc sống
nhiều mặt của gia đình quý tộc lớn đời Thanh, chỉ ra sự
suy tàn không thể cứu vÃn nỗi của nó. Đồng thời tác giả đÃ
phơi bày một cách toàn diện, sâu sắc sự thối nát, đen tối
và các mâu thuẫn nội tại không thể khắc phục của chế độ
phong kiến. Bên cạnh việc phê phán xà hội phong kiến xấu xa,
hủ bại đầy tội lỗi, Tào Tuyết Cần đà ngợi ca mặt tiến bộ,
trong sáng của cuộc sống, ca ngợi những con ngời dám chống
lại lối sống phong kiến, đặc biệt là ca ngợi tình yêu trái với lễ
giáo phong kiến. Thời bấy giờ yêu đơng tự do là hành vi vô
đạo đức và bị thế lực phong kiến phá hoại. Tình yêu biểu
hiện trong Hồng lâu mộng là tình yêu lấy việc phẩn đối
chế độ phong kiÕn lµm néi dung t tëng. So víi rÊt nhiỊu tác
phẩm cổ đại viết về tình yêu thì Hồng lâu mộng có ý

nghĩa xà hội rộng lớn hơn nhiều. Tình yêu trong tác phẩm cổ
đại thờng xây dựng theo t tởng và nếp sống phong kiến, lấy
đặc điểm phong kiến làm tiêu chuẩn cho tình yêu nhng
Hồng lâu mộng đà phá vỡ hoàn toàn giới hạn t tởng ấy. Gia
Bảo Ngọc và Lâm Bảo Ngọc đòi hỏi quyết liệt tự do yêu đơng. Trong quan niệm hôn nhân và tình yêu Gia Bảo Ngọc
chỉ tin ở tiếng gọi của trái tim, chống lại quan niệm cha mẹ
đặt đâu con ngồi đấy.tình yêu giữa Đại Ngọc và Bảo
Ngọc dựa trên sự tơng đồng về lý tởng chính vì phản
nghịch mà họ yêu nhau, đồng thời chính vì yêu nhau mà họ
càng phản nghịch. Tuy nhiên, tình yêu mới mẻ cha có miếng
đất phát triển trong lòng xà hội Trung Quốc thế kỷ XVIII, khi
mà thế lực phong kiến ngàn năm vẫn còn cội rễ bền chặt và
lực lợng ủng hộ cái mới vẫn còn lẻ tẻ, rời rạc. Do đó tất yÕu dÉn

14


đến bi kịch tình yêu, Đó là bi kịch của cái mới khi cha đủ
sức lay chuyển cái cũ. Mặc dù tình yêu giữa Bảo Ngọc và Đại
Ngọc rất trong sáng, đẹp đẽ, cảm động lòng ngời nhng
không khỏi mang dấu ấn của những hạn chế giai cấp và thời
đại của nó. Họ đà dũng cảm đứng lên chống lại áp bức tinh
thần hang ngàn năm, đấu tranh chop sự giải phóng cá nhân
trên lĩnh vực tình yêu và hôn nhân nhng cuối cùng cũng
không khỏi lạc lỏng cô đơn, thậm chí cô đơn tuyệt vọng.
Nh vậy đến Hồng lâu mộng thì đè tài tình yêu và
hôn nhân đà đợc khai thác ở những khía cạnh mới. Mặc dù
cha thoát khỏi khuôn mẫu của chế độ phong kiến đó là
tình yêu theo kiểu tài tử giai nhân, môn đăng hộ đối,
kết thúc bi kịch nghiêng về sự sắp xếp của giai cấp thống

trị . Nhng cái tiến bộ của tác phẩm là đà đề cập đến tình
yêu và hôn nhân t do đồng thời ca ngợi những con ngời dám
đứng lên đấu tranh bảo vệ tình yêu

và hạnh phúc của

mình. Nó đà làm đảo lộn quÃn niệm giá trị của thời đại
phong kiến, đa tình cảm và sự thoả mÃn của con ngời lên
địa vị cao nhất thể hiện khát vọng tự do và phản ánh yêu
cầu giải phóng cá tính và nhân quyền bình đẳng của thời
đại ấy. So với Tây sơng kí thì tình yêu trong Hồng lâu
mộng có chiều sâu hơn, đó là nó đợc xây dựng trên cơ sở
thống nhất và lý tởng chống phong kiến cho nên mang mầu
sắc mới và có ý nghĩa xà hội rộng rÃi. Vì vậy Hồng lâu
mộng đợc đánh giá là một bộ tiểu thuyết tình yêu có
chiều sâu về lịch sử và có ý nghĩa phê phán xà hội ( Văn
học sử Trung Qc, TËp 3 - NXB Phơ n÷).

15


Văn xuôi Trung Quốc đến đời Thanh đà đạt đợc thành
tựu rực rỡ và đề tình yêu vẫn là nguồn cảm hứng bất tận của
các nhà văn. Trên cơ sở kế sthừa tinh hoa của văn hoá dân
gian và văn học truyền thống thì bộ đoản thiên tiểu thuyết
Liêu Trai chí dị viết bằng văn ngôn hết sức điêu luyện,
sinh động của Bồ Tùng Linh ra đời, đánh dÊu bíc ph¸t triĨn
cđa tiĨu thut Trung Qc tõ “sư thi anh hùng sang Tiểu
thuyết sinh hoạt ( Xêmanốp). Đây là một tập truyện tập
trung cho đề tài tình yêu và hôn nhân, nó là tập đại thành

của truyện ngắn trung đại Trung Quốc viết về đề tài này.
Với Liêu trai chí dị, nhìn từ góc độ thể loại thì nó đợc
hấp thụ, nguồn dỡng khí toả ra từ kho tàng dân gian, các tác
phẩm văn học Tiên Tần, Hán Nguỵ Lục Triều, truyền kì Đời Đờng, thoại bản Tống - Nguyên, tiểu thuyết thần ma đời Minh,
nhng Liêu Trai chí dị chủ yếu ảnh hởng từ hai nguồn là
chí quái Lục Triều và truyền kì đời Đờng. Không chỉ dừng lại
ở việc kế thừa mà Bồ Tùng Linh còn có những cách tân mới
mẻ. Nếu nh chí quái Lục Triều chỉ là những câu chuyện đợc
ghi chép ngắn gọn, lẻ tẻ, rời rạc trong dân gian, văn chơng
chất phác, hồn nhiên cha có nhiều yếu tố nghệ thuật, vì thế
đề tài tình yêu và hôn nhân cũng đợc phản ánh không tập
trung và xuyên suốt. Đến truyền kỳ đời Đờng thì văn chơng
đạt đến mức độ trau chuốt, bóng bẩy. Những câu chuyện
đợc ghi chép tỉ mỉ, cặn kẽ, dài dòng và có h cấu nghệ thuật
hầu nh truyền kỳ đời Đờng xuất hiệ là để chuyên về đề tài
tình yêu và hôn nhân. Song toàn bộ những câu chuyện
đều đợc bao trùm bởi không khí h ảo, kỳ lạ và đợc viết ra
theo trí tởng tợng tự do, lÃng mạn, buông thả của các nhà văn.

16


Trên cơ sở kế thừa chỗ mạnh, khắc phục chỗ yếu của
hai thể chí quái và truyền kỳ, Bồ Tùng Linh đà sáng tác ra
Liêu Trai chí dị . Theo tác giả Lộ Tấn cho rằng, Bồ Tùng Linh
đà dùng phơng pháp truyền kỳmà viết theo lối chí qoái,
tình tiết biến ảo nh bày ra trớc mắt thật. lại có khi đổi
điệu thay dây, thuật hành vi lại, tả ngời đặc kỳ hiếm thấy,
ra cỏi mộng ảo vào thế gian, cho nên tai mắt cũng thấy mới
và hay. Có thể nói Liêu trai chí dị là sự tiếp bớc của chí

quái Lục Triều và truyền kỳ đời Đờng về mặt đề tài và thể
loại nhng vợt trội các tác phẩm trớc đó là nó đà khai thác đề
tài từ hiện thực cuộc sống chứ không phải những câu
chuyện bịa đặt, hoang đờng. Viết về đề tài hôn nhân và
tình yêu tác giả cũng nhằm tâm sự của mình trớc hiện thùc
x· héi phong kiÕn Trung Qc thÕ kû XVIII. MỈt khác, Bồ Tùng
Linh đà kết hợp tất cả bút pháp hiện thực và lÃng mạn để thể
hiện đề tài một cách tập trung nhất, chạy dọc trên toàn tác
phẩm.
Nếu so với những tác phẩm cùng thời thì Liêu Trai chí
dị cũng có những điểm khác biệt. Nh cũng viết về đề tài
tình yêu và hôn nhân nhng Hồng lâu mộng của Tào Tuyết
Cần, Kim Bình Mai của Lan Lăng Tiếu Tiếu Sinh, đều sử
dụng những chi tiết cụ thể để miêu tả hiện thực cuộc sống,
nhân vật và sự kiện đều có thật, tất cả đều bình dị và thờng nhật. Nhng Liêu Trai chí dị nằm ngoài quỹ đạo chung
đó, bộ đoÃn thiên tiểu thuyết này đà sử dụng yếu tố kỳ ảo,
ma quái để phản ánh sâu sắc xà hội đơng thời, thể hiện
những mối kỳ duyện không biên giới giữa ngời với ma, quỷ,
thần tiên, ngời với động vật, thực vật (tinh hoa và tinh cây),

17


đồ vật (tranh tợng), tách rời khỏi luân lý, đạo đức phong
kiến. Chính hơng vị kỳ quái, huyền ảo nhng đầy mềm ngọt
của tác phẩm đà hấp dẫn ngời đọc bao thế hệ và là yếu tố
quan trọng góp phần tạo nên thành công của Liêu Trai chí
dị trong việc thể hiện đề tài tình yêu và hôn nhân mà trớc nó không có tác phẩm nào sánh bằng, sau nó không ai học
đợc.
Tình yêu và hôn nhân là đề tài muôn thủa trong văn

học nhng đến Liêu Trai chí dị, Bồ Tùng Linh có cácch khai
thác và thể hiện độc đáo bằng một thế giới kỳ ảo lung linh,
nhiều sắc diện. Qua đó thấy đợc những t tởng dân chủ
tiến bộ vợt thời đại của nhà văn và tài năng nghệ thuật độc
đáo của Bồ Tùng Linh.

18


Ch¬ng 3

NghƯ tht thĨ hiƯn
I. Ỹu tè kú
1.1. Giíi thut về yếu tố kỳ
Theo từ điển Hán Việt của Đào Duy Anh (Nhà xuất bản
Khoa học văn hoá, 2000) thì kỳ có nghĩa là lạ lùng.
Từ điển Từ và ngữ Hán Việt của Nguyễn Lân (Nhà xuất
bản Văn Hoá, 2000) thì kỳ cũng có nghĩa là lạ lùng.
Còn từ điển Hán Việt của Thiều Chửu kỳ có nghĩa là
lạ, vật lạ, hiếm thấy; làm cho ngời ta không lờng trớc đợc.
Tựu khung lại tất cả đều toát lên nét nghĩa chung nhất
là lạ, kỳ lạ. Nghĩa của chữ đợc xét ở hai khía cạnh chủ quan
và khách quan. Cái lạ, hiếm thấy là do đặc điểm khách
quan của đối tợng đem lại. Còn bất ngờ, đột ngột, lấy làm
lạ, là nói đến thái độ chủ quan của con ngời trớc đối tợng.
Trong những sáng tác sử dụng yếu tố kỳ ảo, yếu tố kỳ
sẽ làm cho tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn và nhân văn cao
đẹp. Yếu tố kỳ làm nên một hiệu ứng tâm lý mạnh mẽ, trực
tiếp đợc nhà văn sử dụng nh một phơng tiện nghệ thuật
đặc sắc, hữu hiệu nhằm truyền tải nội dung. Yếu tố kỳ

chi phối sâu sắc bởi việc triển khai cốt truyện, xây dựng
hình tợng nhân vật, thể hiện chủ đề t tởng của tác giả. Qua
đó nhà văn mở rộng đợc phạm vi phản ánh hiện thực, miêu tả
đời sống con ngời, tạo ra một số kiểu nhân vật và cốt truyện
đặc trng. Yếu tố kỳ ảo có mặt trong lĩnh vực sáng tạo nghệ
thuật của nhân loại từ rất lâu và là một hình thức ớc lệ
nghệ thuật giàu khả năng tái tạo và khám phá hiện thực. Nó
tạo ra các đột biến nghệ thuật, tạo nên hiệu quả nghÖ thuËt,
19


gián cách nghệ thuật rất độc đáo bất ngờ. Nó tham gia dựng
hệ thống các điểm nhìn nghệ thuật mới, mở rộng không
gian nghệ thuật của tác phẩm, giàn trải và căng thêm chiều
sâu của thời gian nghệ thuật. Việc sử dụng yếu tố kỳ ảo nh
một phơng thức nghệ thuật để chiếm lĩnh và tái hiện cuộc
sống không tách rời các phơng tiện thể hiện nghệ thuật khác
mà chúng đợc xoắn kết, xoắn quyện vào nhau. Bồ Tùng Linh
đà sử dụng sáng tạo yếu tố kỳ để tạo nên một thế giới Liêu
Trai đầy màu sắc ảo h, xảo diệu.
2. Kỳ trong xây dựng nhân vật
2.1. Nhân vật
Văn học không thể thiếu nhân vật, vì đó là hình thức
cơ bản để qua đó nhà văn miêu tả đời sống một cách hình
tợng. Bản chất của văn học là mối quan hệ đối với đời sống.
Nó chỉ tái hiện đời sống. Nó chỉ tái hiện đời sống qua
những chủ thể nhất định, đóng vai trò là tấm gơng phản
chiếu cuộc đời: Nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc
miêuu tả trong tác phẩm văn học.
Là hiện tợng thẩm mĩ đầy tính ớc lệ, nhân vật hiện ra

trong tác phẩm văn học vô cùng phong phú đa dạng trong
nhiều thức khác nhau. Những dạng thức đặc biệt của
nhân vật phơ thc rÊt lín vµo quan niƯm thÈm mÜ, tÝnh t tởng của nhân vật cũng nh thấm đậm văn hoá lịch sử, thời
đại mà nó đợc sản sinh ra.
Nh vậy, nhân vật văn học là con đẻ của nhà văn. Nó
luôn gắn liền với ngời nghệ sĩ đà sáng tạo ra nó. Nhời đọc có
thể quên cha đẻ tinh thần, nhng tên nhân vật trong tác phẩm
nổi tiếng ngời ta không dễ quên.
20


2.2. Hệ thống nhân vật kỳ lạ trong Liêu Trai
Thực - ảo là một trục quan hệ tơng xứng, hài hoà trong
cốt truyện Liêu Trai nói riêng và trong tác phẩm truyền kỳ nói
chung. Sự kết hợp tới mức gắn bó của hai yếu tố này là biểu
hiện đặc trng nghệ thuật của Liêu Trai, qua đó làm sáng tỏ
tài năng bậc thầy của nhân vật Bồ Tùng Linh.
Qua khảo sát 500 truyện chúng tôi nhận thấy rằng hệ
thống nhân vật kỳ lạ trong Liêu Trai có thể chia làm hai loại
hình nhân vật: Nhân vật h ảo và nhân vật trần thực.
2.2.1. Hệ thống nhân vật h ảo
Cấu tứ nghệ thuật bằng hình tợng kỳ ảo rất nhiều trong
các nền văn học thế giới. Tuy nhiên không một tác phẩm nào
lại đậm đà màu sắc huyền thoại nh Liêu Trai chí dị. Thế giới
nhân vật ảo trong Liêu Trai chí dị vô cùng phong phú, đa
dạng và phản chiếu một góc độ khác của hiện thực xà hội. Hệ
thống nhân vật h ảo có nhiều loại từ hồ ly, yêu ma cho đến
đạo sĩ, thần phật, từ tinh hoa tinh cáo cho đến hàng trăm
cái lốt khác nhau. Nhng biểu hiện tập trung cái kỳ của loại
nhân vật này thể hiện ở một số đặc điểm sau:

2.2.1.1 Nguồn gốc xuất thân kỳ lạ
ấn tợng đầu tiên của đọc giả khi tiÕp xóc víi thÕ giíi
nghƯ tht kú ¶o cđa Bồ Tùng Linh là thế giới nhân vật của
ông, đặc biệt là nhân vật hồ ly, ma quỷ có nguồn gốc xuất
thân kỳ dị nhng lại mang bản chất ngời rất đậm. Những cô
gái xinh đẹp nh Liên Hơng, Liên Toả, Thanh Phợng, Nhiếp Tiểu
Thiến, Xảo Nơng, khi thì là hồ ly đội lốt, khi thì là bộ xơng khô đà nát từ kiếp nào bỗng trổi dậy hiện thành những
mỹ nhân xinh đẹp. Sự hoá thân của ma hồ trong Liªu Trai

21


phần lớn thành những mỹ nữ xinh đẹp thông minh đầy sức
quyến rũ. Thực ra nguồn gốc xuất thân của nhân vật ma hồ
trong Liêu Trai không phải đến Bồ Tùng Linh mới đột khởi ra,
mà nó có liên quan tới nguồn gốc quan niệm tín ngỡng tôn
giáo xa xa. Bồ Tùng Linh đà kế thừa và nhào nặn nó thành
hình tợng nghệ thuật trong sáng tác của mình.
Hình tợng nhân vật kỳ ảo trong Liêu Trai vô cùng phong
phú đa dạng có nguồn gốc xuất thân từ các loại khác nhau.
Có nhân vật do tinh hoa, tinh mộc biến thành, lại có nhân
vật lại do cá, chim, ếch, hổ báo đội lốt. Nhng trong thế giới
nhân vật kỳ ảo ấy thì hồ ly và yêu ma xuất hiện nhiều nhất
và thực sự trở thành tiếng nói nghệ thuật sâu sắc. Nói khác
đi, hình tợng hồ ly, yêu ma trong s¸ng t¸c cđa Bå Tïng Linh
tuy kh¸c bé ¸o kú quái, nguồn gốc xuất thân kỳ lạ nhng nó lại
là những biểu tợng về cuộc sống hơn là hình tợng tự thần
nó vốn có.
Ma, hồ, những nhân vật xuất thần kỳ dị trong các tác
phẩm văn học trở thành ẩn dụ nghệ thuật. Tức là cái vỏ bọc lạ

lùng bên ngoài che dấu hạt nhân triết lý bên trong. Chẳng
phải ngẫu nhiên mà ma, hồ thờng tơng ứng với ngời phụ nữ
đẹp và là biểu tợng cho tình yêu và nhân dục. Trong Liêu
Trai chí dị, ma, hồ đợc sử dụng làm phơng tiện nghệ thuật
với ý nghĩa khẳng định một khuynh hớng t tởng tôn trọng
nhân dục chống lại yêu cầu khắc kỷ phục lễ của Nho gia.
Bồ Tùng Linh đà sử dụng mô tiếp hồ, ma với ý nghĩa ẩn dụ
trên đà đạt đợc nhiều đích nghệ thuật. Thứ nhất ông tránh
đợc mũi dùi công kích của t tởng bảo thủ đơng thời. Thứ hai

22


trong tởng tợng kỳ ảo đó, t tởng tiến bộ của ông đợc tự do
thể hiện.
2.2.1.2. Diện mạo ngoại hình kỳ lạ
Nhân vật kỳ hình là con ngời có nhân dạng biến đổi,
biến dạng đó ít nhiều so với hình dạng ban đầu (dạng bình
thờng của ngừi bình thờng). ở đây, sự biến dạng do ảnh hởng của các đột biến, môi trờng, do tác động của các thần
linh bùa chú ma thuật, phép lạ hoặc tự bản thân nhân vật
phát sinh trong quá trình sống. Nh vậy, nếu lấy con ngời
bình thờng làm điểm quy chiếu là chuẩn mực thì nhân vật
kỳ hình là nhân vật bất bình thờng gây ra cho chủ thể
tiếp nhận (đối tợng giao tiếp) một cảm giác độc ngột, hÃi
hùng. Cái kỳ quái của nhân vật trở thành sự vi phạm không
thể ngăn ngừa đợc, là sự xâm lấm mang tính chất khác thờng của một thế giới khác xâm nhập vào cõi ngời. Nó phá vỡ
tính cố định, bất biến trong hình dạng con ngời. Chính
đặc điểm kỳ hình của nhân vật là sự vi phạm với trật tự
quen thuộc với những quy luật bất biến của đời thờng. Điều
đó đem lại xúc cảm cho độc giả cả miên thú vị xen lẫn lo

âu về một thề giới ngời khác lạ vời thế gới mình đang sống
hàng ngày hàng giờ .
Với loại nhân vật có diện mạo và ngoại hình kỳ lạ, Bồ
Tùng Linh mn giíi thiƯu cho chung ta nh÷ng con ngêi mang
dáng dáp khác thờng, những con ngời mang dáng dấp khác thờng, những c dân của một thế giới hiện thực bao gồm cả
chúng ta, đồng thời họ đợc đa vào chiều sâu của cái bí ẩn,
kỳ qoặc, huyễn hoặc trong sự tởng tợng của tác giả. Do đó,
cái kỳ hình đà trở thành một lăng kính thẩm xét con ngêi,

23


cuộc đời, cuộc đời, trở thành một phơng tiện nghệ thuật có
hiệu quả khi phản ánh đời sống hiện thực trong thế gới của
các nhân vật này, cái kỳ của hình ở nhân vật mang hai
tính chất đối nghịch nhau. Có vẻ đẹp hiếm có, ít tháy của
ngoại hình, diện mạo nhân vật xuất hiện trong các truyện :
Truyện Canh Nơng, A Bảo, cô gái nghĩa hiệp, cô gái họ
Thiệu,nhng cũng có những nhân vật có vẻ ngoại hình xấu
xí kinh dị nh nhân vật trong truyện Nớc dạ xoa, Chợ biển
la sát. Song phần lớn các nàng ma, hồ đều có mạo diện cực
kỳ xinh đẹp, nhan sắc phi phàm ấy đà làm đắm say những
khách đa tình dù lần đầu gặp gỡ. Có những chành th sinh
bị hút hồn bởi vẻ đẹp ma dị mà phải trả giá bằng mạng sống
của mình. Đi liền với nhung nhan xinh đẹp, các nàng ma, các
nàng ma có một tâm hồn tinh tế tài hoa, khát khao tình yêu
đơng luôn có một tâm lývợt qua lễ giáo phong kiến hà
khắc, vô nhân đạo để giành lấy tự do trong tình yêu và tự
chủ trong hôn nhân.
2.2.1.3. Những nhân vật mang lốt kỳ lạ

Từ điển Hán Việt của Viện ngôn ngữ học định nghĩa
lốt là: Vỏ bọc hình thức bên ngoài để che giấu con ngời
thật, nhằm đánh lừa. Lốt là cái vỏ bọc bên ngoài, nhân vật
mang lốt là nhân vật có thể cởi bỏ cái vỏ bề ngoài của mình
và thay bằng cái vỏ bên ngoài khác, khi cần lại trở về cái vỏ
ban đầu của nó.
Thế giới nhân vật Liêu Trai là thế giới nhân vật mang
lốt. Sự hoá thân thành các dạng lốt khác nhau trong Liêu
Trai diễn ra liên tục, thờng xuyên giữa ngời và loài vật, khi thù
từ vật biến thành ngời, khi thì từ ngời biến thành vật. Nhân

24


vËt mang lèt ngêi chđ u lµ håly, ma qủ đội lốt các cô nơng xinh đẹp, dù là hơng hå hay xó hå, ma tèt hay ma xÊu
cã chung đặc điểm đa tình. Từ thời văn học Nguỵ Tấn đÃ
có huyền thoại Đất kỷ đến truyền kỳ đời Đờng, phong trào
đòi giả phóng cá tính đà ảnh hởng đến việc sáng tạo hồ ly
mang giới tính nữ. Có thể nói Liêu Trai là một bớc hoàn thiện
đỉnh cao về hình tợng nhân vật kỳ ảo này.
Sự biến hình của hồ lý, ma quỷ là hình thức giúp họ
hoà nhập vào thế giớingời, làm mê đắm cái th sinh đa tình.
Vẻ đẹp của Anh Ninh tơi nh hoa nở, Kiều Na thông minh
khả ái. Tân Thập Tứ Nơng hết sức yểu điệu. Không chỉ
dung mạo tuyệt thế, những thiếu nữ đó còn có tâm hồn hài
hoà, tinh tế.
Cái còn lại trong lòng ngời đọc về thế giới thần tiên của
Bồ Tùng Linh là tâm hồn hớng về cõi đời đầy lu luyến. Bởi
vậy, tác giả đà cho các tiên nữ, thần nữ hoá thành ngời, bình
dị sống cuộc sống thế gian. Họ hiện xuống cõi trần bởi quá

yêu con ngời, muốn giúp ngời. Nhân vật thần tiên trong Liêu
Trai thờng xuất hiện dới dạng lốt ngời tốt có tấm lòng vô t, hào
phóng (Truyện Bành Hải Thu, Phiên Phiên, Đảo Tiên). Phần lớn
các nhân vật thần tiên đều là n, mang khát vọng tình yêu
hôn nhân, tự nguyện xuống trần gian kết tóc xe duyên với
ngời trần (TruyệnThanh Nga, Vân La Công Chúa). Ngòi bút Bồ
Tùng Linh đà kéo gần thế giới thần tiên về với đời thực, với
cuộc sống loài ngời, cũng yêu thơng, hờn giận, ghen tuông,
cũng giành giật, tranh đấu vì tình yêu , hạnh phúc. Vì thế
giữa bao nhiêu hồn ma quái quỷ, Việt Nam thần tiên mang lốt
con ngời vẫn là thứ giai âm đẹp ®Ï.

25


×