Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Truyện ngắn và truyện ngắn nguyễn khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.54 KB, 35 trang )

PHN M U
I. Lý do chọn đề tài
- So sánh tu từ là một biện pháp nghệ thuật thờng đợc các
nhà văn, nhà thơ dùng phổ biến với mật độ khá dày đặc trong
tác phẩm. Biện pháp này có chức năng rất quan trọng. Nó làm cho
sự vật, hiện tợng đợc tác giả nói đén trở nên cụ thể, cung cấp một
quan niệm rõ rệt về chúng, thể hiện đựôc tình cảm, thái độ, t
tởng của riêng mình. Tuy vậy mảng nghiên cứu về so sánh tu từ
vn còn thiếu vắng. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài này.
- Sự nghiệp sáng tác của nhà văn Nguyễn Khải gắn liền với
những thời kỳ của đất nớc, khởi bút từ những năm đầu thời kỳ
kháng chiến chống Pháp, trải qua công cuộc xây dựng xà hội miền
Bắc, thời kỳ chống Mỹ và đặc biệt có nhiều thành tựu trong
những năm sau hoà bình. Với một chặng đờng sáng tác dài, gắn
liền với lịch sử của đất nớc nh vậy, Nguyễn Khải đà có một khối
luợng tác phẩm lớn trên nhiều thể loại nh tiểu thuyết, ký, kịch,
truyện ngắn, tạp văn, tuỳ truyện, tuỳ bút. Và qua những sáng tác
ấy, ông đà khẳng định đợc một phong cách nghệ thuật độc
đáo, mới mẻ, đơc giới nghiên cứu đánh giá cao. Nguyễn Khải đÃ
từng nhận các giải thởng nh: Giải tác phẩm xuất sắc của hội văn
nghệ Việt Nam (1953), hai giải thởng của Hội Văn nghệ Việt Nam
(1982, 1989), Giải thởng Hồ Chí Minh (2000), Giải thởng ASEAN
(2000)...
Do những cống hiÕn to lín trong gÇn 6 thËp kû qua , Nguyễn
Khải đợc giới phê bình, nghiên cứu đặt ở vi trí đáng kể trong
nền văn xuôi hiện đại Việt Nam

"Nguyễn Khải là một trong

những cây bút tiêu biểu cho nên văn xuôi cách mạng" (Hà Công
Tài - Những chặng đờng văn Nguyễn Khải). Nhà nghiên cứu văn


học Vơng Trí Nhàn cũng từng khẳng định: " Từ 1975 đến nay,
Nguyễn Khải luôn luôn thuộc loại những cây bút dẫn đầu trong
đời sống văn học" ( Nguyễn Khải sự vận động của văn học cách
1


mạng từ sau 1975). Tác phẩm của ông đà đem lại một cái nhìn
nghệ thuật độc đáo, mới mẻ chỉ có ở riêng ông và là một thành tu
quan trọng của nền văn học nớc nhà. Do Nguyễn Khải có vị trí ,
vai trò quan trọng nh vậy cho nên việc nghiên cứu, tìm hiểu
những tác phẩm của ông là việc cần thiết và chắc chắn sẽ rút ra
đợc nhiều bài học bổ ích.
-

Mặt khác trong chơng trình ngữ văn phổ thông trung

học, rất nhiều học sinh đà biết đến và thực sự yêu thích nhà văn
Nguyễn Khải qua truyện ngắn nh Tầm nhìn xa, Mùa lạc. Thực
hiện chơng trình ®ỉi míi s¸ch gi¸o khoa hiƯn nay, t¸c phÈm Mét
ngêi Hà Nội, một tác phẩm rất tiêu biểu của ông viết ở giai đoạn
sau 1975 đà đợc chọn đ đa vào sách Ngữ văn 12. Điều đó cho
thấy rằng cùng với thời gian và sự sàng lọc, Nguyễn Khải vẫn là
cây bút trụ vững và có ý nghĩa đặc biệt trong những biến
động, phát triển của nền văn học dân tộc.
Trong thực tế, việc tìm hiểu so sánh tu từ trong tác phẩm
văn xuôi về nguyên tắc có thể thực hiện với bất kỳ nhà văn nào
nhng do một số giới hạn nhất định, chúng tôi chỉ đi sâu vào
nghiên cứu " So sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải" nhằm
góp thêm một tiếng nói khẳng định những cống hiến của
Nguyễn Khải đối với nền văn xuôi Việt Nam hiện đại. Mặt khác

việc thực hiện đè tài này sẽ góp phần cung cấp kiến thức cho việc
dạy học o trờng phổ thông.

II. Lịch sử vấn đề.
2.1 Lịch sử nghiên cứu so sánh tu từ
2.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khải
Chúng tôi nhận thấy rằng tác phẩm chính của Nguyễn Khải
khi ra đời dù ở giai đoạn nào cũng đặc biệt thu hút sự chú ý của
độc giả cũng nh giới phê bình văn học, kể cả những tác phẩm ông
viết khi đà ngoài 70 tuổi và cả những năm cuối đời. Sở dĩ văn
ông có một sức hút đặc biệt đối với bạn đọc nói chung, giới phê
2


bình nói riêng là bởi vì ở đó ngời ta luôn bắt gặp những vấn
đề nóng bỏng của cuộc sống, đợc nhìn nhận và phản ánh một
cách khá thẳng thắn.
Cho đến nay đà có trên 50 tác giả nghiên cứu về Nguyễn
Khải nh Hà Minh Đức, Nguyễn Huệ Chi, Ngô Thảo, Phan Cự Đệ, Lại
Nguyên ân, Vơng Trí Nhàn....
Nhìn chung các công trình nghiên cứu Nguyễn Khải đi theo
2 xu hớng chính.
2.2.1. Xu hớng thứ nhất tìm hiểu những đặc điểm cơ bản
của ngòi bút Nguyễn Khải trong toàn bộ sự nghiệp sáng tác của
ông.
Tiêu biểu cho xu hớng này có Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Hà
Minh Đức, Phan Cự

Đệ, Nguyễn Văn Hạnh, Chu Nga, Vơng Trí


Nhàn....
Trong bài " Nguyễn Khải" giáo s Phan Cự Đệ cho rằng:
"Nguyễn Khải là một cây bút trí tuệ luôn luôn suy nghĩ sâu
lắng về những vấn đề cuộc sống đặt ra và cố gắng tìm một
lời đáp thuyết phục theo cách riêng của mình". Giáo s cũng nhấn
mạnh đến tính vấn đề qua các tác phẩm Nguyễn Khải: " Trong
các tác phẩm của nhà văn, thông qua những sự kiện xà hội, chÝnh
trÞ cã tÝnh chÊt thêi sù nãng hỉi, bao giê cũng nổi lên những vấn
đề khái quát có ý nghĩa triết học và đạo đức nhân sinh" Ông
cũng cho rằng ngòi bút Nguyễn Khải là ngòi bút hiện thực tỉnh
táo, ngòi bút ấy luôn luôn gắn liền với những cảm hứng lÃng mạn
cách mạng về ngày mai ( Nhà văn ViƯt Nam 1945 - 1975, tËp 2,
NXBGD vµ THCN, Hµ Néi, 1983).
Chu Nga trong mét bµi viÕt cịng cho r»ng: "Với con mắt sắc
sảo của mình, nhìn vào ngõ ngách nào của cuộc sống, Nguyễn
Khải cũng có thể nhanh nhạy phát hiện ra những vấn đề phức
tạp"

3


Còn nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh lại cho rằng: " Những
điều thôi thúc Nguyễn Khải cầm bút là nhu cầu đợc bàn bạc, đợc
triết lý với độc giả". Nguyễn Đăng Mạnh còn thấy một điều đặc
biệt ở nhà văn này nữa đó là vấn đề tự biểu hiện con ngời t tởng, con ngời trí tuệ của nhà văn.
Tác giả Đoàn Trọng Huy trong cuốn Văn học Việt Nam 1945 1975, tập 2, NXBGD, Hà Nội, 1990 đà lu ý rằng trong phong cách
Nguyễn Khải có 3 đặc điểm nổi bật đó là: Cái nhìn hiên thực
nghiêm ngặt, tính chính luận, tính thời sự - năng động. Ba đặc
điểm này là nên sức mạnh riêng của Nguyễn Khải đồng thời làm
cho Nguyễn Khải không lẫn đợc với gơng mặt các nhà văn Việt

Nam hiện đại khác, đó là 3 trong những đặc điểm cơ bản
xuyên suốt đời văn Nguyễn Khải.
Ngoài ra các đặc điểm khác của ngòi bút Nguyễn Khải cũng
đợc nêu lên trong một số bài viết của Đào Thuỷ Nguyên, Nguyễn
Thị Huệ, Nguyễn Thị Bình, Vơng Trí Nhàn.
2.2.2

Xu hớng thứ hai nghiên cứu đặc điểm ngòi bút

Nguyễn Khải qua những tác phẩm cụ thể.
Tiêu biểu cho xu hớng này có Lại Nguyên Ân, Lê Thành Nghị,
Vũ Quần Phơng, Nguyễn Huệ Chi, Thành Duy, Hồ Phơng....
Khi tập truyện Mùa lạc vừa mới ra đời, Thành Duy đà có bài
viết Mùa lạc, một thành công mới của Nguyễn Khải, trong đó có
những nhận xet nh: "Với Mùa lạc, không những Nguyễn Khải chọn
cho mình phơng hớng tốt trong sáng tác, mà còn vợt các tác phẩm
trớc của anh về tính t tởng và tính nghệ thuật" hay: "trong mùa
lạc anh tập trung sự chú ý của mình vào việc diễn tả cuộc đấu
tranh già cái mới và cái cũ nêu lên những vấn đề thiết thực nóng
hổi của đời sống, của con ngời".
Tác giả Nguyễn Văn Hạnh khi nhận xét về tập Chủ tịch
huyện của Nguyễn Khải đà cho rằng: "Nguyễn Khải có khả
năngphân tích cuộc sống mạnh mẽ, có sức phát hiện, biết nhìn,
4


biÕt nghe, biÕt chän läc hiÖn thùc, biÕt dïng lèi kể chuyện xen kẽ
với nhận xét và bình luận... Đây là biện pháp quan trọng của
truyện ngắn nó cho phép đối tợng nói trực tiếp bằng ngôn ngữ
của bản thân nó, do đó tạo nên sự biến hoá cho bút pháp và

đồng thời dễ gây cho độc giả những ấn tợng bất ngờ thú vị"
(Chủ tịch huyện của Nguyễn Khải, báo đăng trên tạp chí văn
nghệ quân đội, số 10, 1972)
Ngoài ra có thể gặp các bài nghiên chứu khác đánh giá từng
tác phẩm cụ thể của Nguyễn Khải của các tác giả: Nguyễn Hữu
Sơn, Trần Thanh Phơng, Lê Thanh Nghị, Ngô Thảo, Phan Hồng
Giang.
3. Mc ớch ca ti
Qua nghiên cứu cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải khóa
luận muốn đạt được ba mục đích sau:
3.1. Làm sáng tỏ cấu trúc so sánh tu từ (SSTT) trong truyện ngắn Nguyễn
Khải trên cơ sở so sánh mơ hình cấu trúc SSTT trên lý thuyết.
3.2. Thơng qua khảo sát cấu trúc SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải khóa
luận rút ra những nét độc đái trong việc sử dụng phương thức tu từ của Nguyễn
Khải.
3.3. Nêu lên những đóng góp của ơng về phương thức SSTT đối với văn học
Việt Nam hiện đại trên phương diện SSTT.
3.4. So sánh SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải và Nguyễn Huy Thiệp.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận này là những phép SSTT được thể hiện
trong truyện ngắn Nguyễn Khải rut ra từ 34 truyện ngắn đó là:
"Nằm vạ", "Mùa lạc", "Tầm nhìn xa", "Hai ơng già ở Đồng Tháp Mười",
"Nắng chiều", "Một người Hà Nội", "Đời khổ", "người ngu", "Luật trời", "Cặp vợ
chồng ở chân động Từ Thức", "Hậu duệ dịng họ Ngơ Thì", "Chuyện tình của mỗi
người", "Anh hùng bĩ vận", "Đổi đời", "Sống giữa đám đông", "Nơi về", "Người
già", "Mẹ và bà ngoại", "Thầy Minh", "Đã từng có những ngày vui", "Lính chữa
cháy", Lãng tử", "Một bàn tay và chín bàn tay", "đàn ơng", Một chiều mùa đông",
5



"Phía khuất mặt trời", "Đàn bà", "Chị Mai", "Mẹ và các con", "Sư già chùa Thắm và
ông đại tá về hưu", "Một giọt nắng nhạt", "Cái thời lãng mạn", "Những năm tháng
yên tĩnh"
5. Cái mới của đề tài
Đề tài này cố gắng đi sâu nghiên cứu cấu trúc SSTT trong truyện ngắn
Nguyễn Khải một cách cụ thể, hệ thống và tồn diện nhất. Qua đó thấy đuợc những
nét độc đáo và đóng góp của ơng về phương diện này.
Đề tài sẽ nghiên cứu sự khác nhau trong cách sử dụng so sánh tu từ trong
truyện ngắn của Nguyễn Khải và Nguyễn Huy Thiệp.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp thống kê phân loại
Bằng phương pháp thống kê phân loại chúng tôi đã tiến hành thống kê phân
loại ttát cả các dạng SSTT trong 34 truyện ngắn của Nguyễn Khải, được in trong "
Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải", NXB Hội nhà văn, 2002
6.2. Phương pháp so sánh đối chiếu
Sau khi tiến hành thống kê, phân loại chúng tôi lấy kết quả đó để ssanhs,
đối chiếu giữa các dạng của cấu trúc SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải với cấu
trúc so sánh tu từ trong lý thuyết phong cách học từ đó chỉ ra nét khác biệt và tương
đồng giữa chúng .
6.3. Phương pháp phân tích tổng hợp
Từ sự phân tích các dạng cấu trúc SSTT cụ thể, khóa luận khái quát những
nét đặc sắc của biện pháp SSTT trong truyện ngăn Nguyễn Khải.

7. Bố cục
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận triển khai trong 4 chương:
Chương I: Một số giới thuyết liên quan đến đề tài.
Chương II: So sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải.
Chương III: Giá trị biểu hiện của SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải.
Chương IV: So sánh SSTT trong truyện ngắn Nguyễn Khải và Nguyễn Huy Thiệp.


6


Chương I: MỘT SỐ GIỚI THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Truyện ngắn và truyện ngắn Nguyễn Khải
1.1.1. Truyện ngắn
1.1.2. Truyện ngắn Nguyễn Khải
Cả một đời gắn bó với nghề viết văn và đã để lại một sự nghiệp văn chương
không nhỏ cho nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, nhà văn Nguyễn Khải đã từ giã
chúng ta vào một ngày đầu năm2008 với bao điều chưa nói hết, chưa viết hêt. Ông
là nhà văn sáng tác trên nhiều thể loại và ở thể loai nào cũng thành công, để lại
những tác phẩm văn chương bất hủ trong lòng người đọc. Có thể nói giá trị văn
chương của ơng sống lâu trong lòng bạn đọc như vậy là do phong cách sáng tác của
ơng được hình thành từ rất sớm và độc đáo. Sau đây chúng tơi sẽ chỉ trình bày
phong cách của ông ở thể loại truyên ngắn trên phương diện nội dung tư tưởng và
hình thức nghệ thuật
1.1.2.1 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải nhìn ở phương diện nội dung
tư tưởng.
Nguyễn Khải là một trong số ít nhà văn ở nước ta có một hành trình sáng tạo
gắn liền với một chặng đường dài của dân tộc, từ những năm kháng chiến chống
Pháp gian khổ cho đến những năm đất nước bước vào quá trình hội nhập với thế
giới. Là một nhà văn nhạy cảm với những thay đổi của thời cuộc, có trách nhiệm
cao trong nghề nghiệp, sáng tác của Nguyễn Khải nói chung và truyện ngắn nói
riêng được giới phê bình, đồng nghiệp, bạn đọc mệnh danh là nhà văn của thời sự,
nhà văn "thông tấn" (Trần Đăng Khoa), "nhà tư tưởng" (Ngun Ngọc), điều đó
khơng hề giảm đi vẻ đẹp nghệ thuật đích thực trong văn chương Nguyễn Khải. Quả
đúng như vậy, Nguyễn Khải là một trong số ít nhà văn có được tác phẩm bám sát
những vấn đề thời sự của đất nước từ những năm xây dựng nông thôn ở miền Bắc,
thời chống Mỹ và sau này là những vấn đề thiết thực liên quan đến con người thời
hậu chiến, thời hiện đại. Cũng vì vậy mà nhà văn Nguyên Ngọc đã cho rằng ông là

nhà văn trung thực nhất của thời đại. Với một lối tiếp cận riêng, nên mặc dù bám sát
vào những vấn đề thời sự nhưng tác phẩm của Nguyên Khải, kể cả những tác phẩm
viết ở thời kỳ đầu như tập truyên j mùa lạc, chưa bao giờ là những tác phẩm mang
7


tính chất minh họa giản đơn đằng sau cái hiện thực sơi động, thậm chí nóng bỏng
của cuộc sống là bao vấn đề mang tầm khái quát, có giá trị nhân văn sâu sắc được
đặt ra. Vì vậy nói như một nhà phê bình văn học là tác phẩm của Nguyễn Khải thời
nào cũng đọc được và không đến nỗi cũ. Nguyễn Khải là nhà văn có cái nhìn sắc
sảo, nhạy cảm khơng chỉ với cái đẹp mà cịn với cả những cái xâu, cái lạc hậu, trì trệ
trong xã hội. Ơng đã từng thành cơng với nhiều nhân vật phản diện. Tuy nhiên, với
một quan niệm về hiện thực sâu sắc, với một lòng tin vào bản chất tốt đẹp của con
ngươnì, truyện ngắn của Nguyễn Khải là một minh chứng tiêu biểu cho hành trình
mải miết đi tìm vẻ đẹp vĩnh hằng của con người trong những biến đổi vơ cùng của
cuộc sơng. Đó là vẻ đẹp về mặt trí tuệ, đặc biệt về mặt nhân cách trong những con
ngưuơì bình thường nhất, lặng lẽ nhất ở trong cuộc sơng vuầ đa dạng vừa có chiều
sâu như vậy, lẽ đương nhiên là cảm hứng sáng tạo trong truyện ngắn của cũng trở
nên phong phú. Ở đó vừa có cảm hứng ngợi ca vừa có cảm hứng phê phán. Nhưng
điều đặc biệt là ở cây bút này dù ngợi ca hay phê phán cũng không bao giờ dẫn đến
một cái nhìn cực đoan, đơn giản. Mỗi con người là một thế giới đầy bí ẩn và phức
tạp và khơng thể đánh giá được trong ngày một ngày hai với một cací nhìn chủ
quan, hạn hẹp. Thiên truyện Cái thời lãng mạn của ônglà một sụ giãi bày chân
thành, thấm thía về điều đó. Với một quan niêm, một cái nhìn khơng hời hợt, giản
đơn, Nguyễn Khải đã để lại trong truyện ngắn của mình một thế giưói với những
nhân vật thật đa dạng, sống động, chân thật như chính đời sống của nó vậy. Cũng
chínhhtừ những tác phẩm như vậy mà những chiêm nghiệm, những triết lý về thân
phận của con người cũng đuợc thê hiện một cách sâu sắc, cảm động trong mảng
truyện ngắn của ơng. Có thể nói rằng, với một cách tiếp cận hiện thực riêng và một
kiểu xử lý đầy sáng tạo trong cảm hứng, Nguyễn Khải đã thực sự tạo được một dấu

ấn độc đáo, khó qn trong hành trình đến với bạn đọc mọi thời.
1.1.2.2 Phong cách truyện ngắn Nguyễn Khải nhìn ở phương diện hình thúc
nghệ thuật
Truyện ngắn của Nguyễn Khải khơng chỉ độc đáo trong lối tiếp cận hiện thực,
trong cảm hứng sáng tạo mà còn độc đáo trong nhiều yếu tố ở phương diện hình
thức nghệ thuật. Là một nhà văn trung thực, xác định đúng đắn được lập trường của
8


người cầm bút, Nguyễn Khải không ngại vạch trần những xung đột trong đời sống
và con người. Để thực hiện điều này, Nguyễn Khải đã tạo ra một kiểu tình huống
phổ biến, đó là tình huống kịch. Qua những tình huống kịch như vậy, những xung
đột xã hội, những mâu thuẫn trong lối sống, trong quan niệm cũng như mâu thuẫn
giữa các thế hệ đã đuợc nhà văn đặt ra và thực sự đem đến cho người đọc một bức
tranh chân thực, sống động về đời sống tinh thần đầy phong phú và phức tạp của
con người qua các thời kỳ lịch sử. Bên cạnh tình huống kịch cịn có một kiểu tình
huống rất phổ biến, đó là tình huống lựa chọn. Ở đó nhân vật ln được đặt trước
những sự lựa chọn, buộc họ phải lựa chọn một cách, đó có thể là cách nghĩ, cách
sống, cách ứng xử... và từ đó làm rõ tính cách nhân vật. Dễ thấy rằng hầu hết các
nhân vật trong truyện ngứn Nguyễn Khải, khi đứng trước những tình thế như vậy
thường có một cách lựa chọn đầy bản lĩnh, thể hiện được nhân cách đẹp đẽ mà
khơng phải trong hồn cảnh đó ai cũng làm được như vậy. Có thể nói rằng kiểu tình
huống kịch và đặc biệt là kiểu tình huống lựa chọn đã đem lại cho truyện ngắn
Nguyễn Khải những nét độc đáo, không thể trộn lẫn với bất kỳ tác phẩm của nhà
văn nào cùng thời và kể cả sau này.
Tìm hiểu thế giứi nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Khải ta thấy ông đã
thực sự xây dựng được một số kiểu nhân vật mang tính nghệ thuật cao và đồng thời
đã thể hiện được sâu sắc những quan niệm vè hiện thực cũng như quan niệm về con
người. Trong thế giới truyện ngắn của Nguyễn Khải, có một lớp người mà cốt cách,
phẩm chất, những nguyên tắc ứng xử của họ không bao giờ đổi thay trước những

biến động của thời cuộc. Điều đó khơng những khơng làm cho họ trở nên lạc thời
mà chính bản thân những con người đó đã lưu giữ lại được những truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ và rộng ra là cả một dân tộc. Viết về những con người
như vậy, ngòi bút Nguyễn khải biết bao trân trọng, với ơng họ như những "hạt bụi
vàng" cịn sót lại và ơng tha thiết muốn níu giữ nó. Xã hội hiện đại đang đổi thay
đén chóng mặt và mặt trái của nó đã tác động đến thành trì của từng gia đình, từng
con người với bao tốt xấu. Nhìn chung, điều thu hút các nhà văn hiện đại cùng thời
với Nguyễn Khải vẫn là phản ánh, miêu tả mặt trái của nó. Và vì thế khi ng ười đọc
thường xun phải đối diện với những nhân cách méo mó, tha hóa của nhiều nhân
9


vật trong các tác phẳm văn học hiện đại và khơng khỏi giật minh, kinh hồng; thì lại
có thể tìm thấy một chút bình yên, một niềm tin khi tiếp xúc với kiểu nhân vật như
thế này trong tác phẩm của Nguyễn Khải. Đó cũng là một sáng tạo mang đạm cá
tính độc đáo của nhă văn. Bên cạnh kiểu nhân vật ln ln có cách ứng xử đầy bản
lĩnh, giữ được cốt cách bất biến trước những vạn biến của cuộc đời, trong tác phẩm
của Nguyễn Khải cịn có một kiểu nhân vật rất phổ biến nữa đó là kiểu nhân vật
nam giưói với những lạc thời, bế tắc trong cuộc sống. Họ chủ yếu là những người
lính đã một thời xông pha trên trận mạc, là những nhà văn, nhà báo, nhà giao... đày
tâm huyết với nghề, nhưng trước sự đổi thay của thời thế họ vẫn không thể ngoảnh
mặt quay lưng lại với những gì họ đã sống, nên ở một chừng mực nào đó, họ rơi và
bế tắc và nhiều lúc trở nên lạc thời. Viết về những con người như vậy, Nguyễn Khải
một mặt đã nhìn thấy những đổi thay "tận đáy sâu", "tận cội rễ" trong đời sống của
ngày hôm nay. Nhưng mặt khác, Nguyễn Khải dường như đang muốn làm một công
việc là "kéo một nước Việt Nam từ trong đáy sâu của thời gian lên với ánh sáng của
hôm nay, để được sống và nghĩ cùng ngày, cùng giờ với một nhân laọi đang háo
hức lao tới hững mục tiêu của cuối thế kỷ". Với một quan niệm, một cách nghĩ như
vây, càng ngày ơng càng chứng tỏ đựoc mình đúng và đã bộc lộ được cái nhìn nhân
sinh sâu sắc. Với niềm tin tưởng vào những điều bất biến thuộc về bản chất của con

người, nhà văn còn tạo ra trong sáng tác của mình một kiểu nhân vật nũa, đó là nhân
vật người phụ nữ với những hi sinh thầm lặng. Xây dựng kiểu nhân vật này, một
mặt nhà văn muốn ngợi ca những phẩm chất tốt đẹp muôn đời của người phụ nữ
Việt Nam nhưng mặt khác nhà văn đã thực sự làm cho người đọc phải trăn trở, suy
tư trước lối sống thờ ơ, thiếu trách nhiêm của một lớp người trong xã hội. Và vì vậy,
bên cạnh cảm hứng ngợi ca, những tác phẩm viết về những người phụ nữ với những
hi sinh thầm lặng cũng chính là những tác phẩm có giá trị phê phán, nhà v ăn đã đén
với người đọc bằng một lời thức ngộ nhẹ nhàng nhưng cũng không kém phần quyết
kiệt.
Xét về phương diện ngôn ngữ trong truyện nhắn Nguyễn Khải ta sẽ thấy
Nguyễn Khải là một trong những nhà văn đi tiên phong trong việc đổi mới văn xuôi,
đặc biệt là từ năm 1986. Điều dễ nhận ra ở phương diện ngôn ngữ của cây bút này,
10


đó chính là ơng đã tạo ra một thứ ngơn ngữ gần gũi, bình dị, dân dã và cũng khơng
kém phần hài hước, dí dỏm. Đó là một thứ ngơn ngữ góp phần làm dân chủ hóa
ngơn ngữ văn chương, khiến cho tác phẩm của Nguyễn Khải dù là những tác phẩm
mang tính vấn đề, tính triết lý cao vẫn có thể đén với người đọc một cách nhẹ
nhàng, sinh động và dung dị.
1.2 Biện pháp so sánh tu từ
1.21. Khái niệm so sánh tu từ
So sánh tu từ (SSTT) là biện pháp nghệ thuật quen thuộc, được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực thơ ca, đới sống nhân dân... về quan niêm SSTT đựoc nhiêù nhà
nghiên cứu đề cập đến tuy có khác nhau về tên gọi (so sánh tu từ, so sánh hình ảnh,
so sánh nghệ thuật)
- Nhóm tác giả Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Học trong
cuốn phong cách học Tiếng việt, NXB Giáo dục, 1982 cho rằng “so sánh tu từ là sự
đối chiếu hai đối tượng có cùng một dấu hiệu chung nào đấy nhằm biểu hiện một
cách hình tượng đặc điểm của một trong hai đối tượng đó”.

- Cũng đề cập đến so sánh tu từnhưng tác giả Nguyễn Thế Lịch trong bài các
yếu tố và cấu trúc của so sánh nghệ thuật, tạp chí tiếng việt tháng 1 năm 1988 lại
nhấn mạnh đến tính mục đích của so sánh tu từ, tác giả viết: “So sánh nghệ thuật
thường được biểu hiện là một sự vật ra đối chiếu về một mặt nào đó đối với một sự
vật khác loại nhưng lại có đặc điểm tương tự mà giác quan có thể nhận biết để hiểu
việc đưa ra đó dễ dàng hơn”.
- Các tác giả Nguyễn Thái Hoà và Đinh Trọng Lạc trong cơng trình viết
chung có tên: “Phong cách học tiếng việt” lại cho rằng tính cụ thể của hình ảnh, tính
cảm xúc thẩm mỹ là hai yếu tố của so sáng tu từ: “So sánh là phương thức diễn đạt
tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác miễn là giữa hai sự vật có một nét
tương đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong nhận
thức của người đọc, người nghe”.
- Đinh Trọng Lạc cũng đưa ra một khái niệm về so sánh tu từ được hầu hết
các nhà nghiên cứu thừa nhận, đó là: “So sánh (so sánh tu từ, so sánh hình ảnh, là
một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó người ta đối chiếu hai đối tượng khác loại
11


của thực tế khách quan không đồng nhất với nhau hồn tồn mà chỉ có một nét
giống nhau nào đó nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối
tượng”.
Nhìn lại các quan niệm trên ta thấy, tuy có những cảnh gợi tên khác nhau,
nhưng những cách lý giải đó đều có một cách hiểu chung, đó là “so sánh tu từ là
biện pháp tu từ trong đó người ta đối chiếu, so sánh các sự vật, hiện tượng khác loại
với nhau nhằm tìm ra những nét giống nhau giữa chúng.
Trong văn chưương so sánh là phương pháp tạo hình, phương thức gợi cảm.
Nói tới văn chương là nói tới so sánh.
Giúp khẳng định: “Hầu như bất cứ sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có thể
chuyển thành hình thức so sánh”.
Như vậy biện pháp so sánh tu từ có vai trị và ý nghĩa quan trọng trong văn

học.
Tuy nhiên trong thực tế chúng ta thường gặp hai kiểu so sánh.
Kiểu 1: So sánh lôgic: Vế so sánh và vế được so sánh là các đối tượng cùng
loại và mục đích của sự so sánh là xác lập sự tu đương giữa hai đối tượng.
VD: Hào đẹp trai như bố
Kiểu 2: So sánh tu từ: các đối tượng được đưa ra so sánh là các đối tượng
khác loại.
VD: Bàn tay em trắng như ngà.
1.2.2. Các yếu tố của so sánh tu từ
- Ở dạng đầy đủ nhất, cấu trúc của một so sánh tu từ gồm có 4 yếu tố.
VD: Trời xanh như ngọc thạch
1

2

3

4

+ Yếu tố 1: Yếu tố được hoặc bị so sánh tuỳ theo việc so sánh là tích cực hay
tiêu cực.
+ Yếu tố 2: Yếu tố thể hiện cơ sở so sánh (nêu rõ thuộc tính, trạng thái, hoạt
động của sự vật).
+ Yếu tố 3: Yếu tố thể hiện quan hệ so sánh.
12


+ Yếu tố 4: Yếu tố được đưa ra để làm chuẩn so sánh.
- Tuỳ nhiên trong thực tế có nhiều trường hợp không đầy đủ 4 yếu tố.
+ Vắng yếu tố 1.


VD: Giẫy nẩy lên như đỉa phải vôi
(Nắng chiều)
+ Vắng yếu tố 2:
VD: Đi lại như cái bóng
(Nắng chiều)
+ Vắng 1 và 2:
VD: Như cỏ cây phụ thuộc vào thời tiết.
- Có những trường hợp đảo trật tự các yếu tố so sánh để nhằm mục đích nhấn
mạnh tính chất, trạng thái của hành động và tạo được lời nói mới mẻ để thu hút sự
chú ý của người đọc, người nghe.
Trong thực tế vận dụng các yếu tố có thể vắng hoặc đối cho nhau nhưng có
một yếu tố khơng thể vắng mặt đó là yếu tố 4 _ Yếu tố chuẩn so sánh.
1.2.3. Đặc điểm của so sánh tu từ
1.2.3.1. Tính cụ thể
Một trong những mục đích của so sánh tu từ là nhằm cụ thể hố một thuộc
tính sự vật hoặc một trạng thái của hành động. Vì vậy mà yếu tố được chọn làm
chuẩn của so sánh luôn luôn cụ thể.
VD: Không một người thân nào có thể chịu đựng nổi khi nhìn vào mảng thịt
bầy nhầy với những hốc mắt, hốc mũi, lỗ miệng như đầu người đang tan rữa trong
lòng đất vừa được móc lên.
(Một bàn tay và chín bàn tay)
Ví dụ 2: Một bên mặt có vết nám to bằng nửa bàn tay bầm đỏ.
(Đàn bà)
13


1.2.3.2. Tính biểu trưng.
Trong so sánh tu từ, yếu tố chuẩn so sánh càng mang được nhiều nét đặc
trương, tiêu biểu cho thuộc tính của sự vật, trạng thái của hành động thì càng giúp

cho người đọc hiểu rõ hơn ý đồ so sánh của tác giả, đồng thời hiệu quả so sánh cao
hơn.
Ví dụ: Cũng là đã dám coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
(Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu)
Ví dụ: Con người chỉ bé tí, như con kiến nguềnh ngồng trên chảo lửa
(Lính chữa cháy)
1.2.3.3. Tính hình tượng
So sánh tu từ là một cách hình tượng hố thuộc tính của sự vật, trạng thái của
hành động qua những hình ảnh làm chuẩn mới lạ, độc đáo. Hay nói cách khác, so
sánh tu từ là hình thức biểu hiện bằng hình tượng, hình tượng càng hấp dẫn thì so
sánh tu từ càng gây được ấn tượng đối với người đọc. Để tạo được những hình
tượng đẹp đẽ đó người nghệ sĩ phải có một giác quan nhạy bén, tinh tế.
Ví dụ 1: Bàn tay gầy mỏng, đen sạm như chân con gà ác.
(Sư già chùa Thắm và ơng đại tá về hưu)
Ví dụ 2: Trẻ thơ hồn nhiên, trinh trắng như hoa sen.
(Sư già chùa Thắm và ơng đại tá về hưu)
1.2.3.4. Tính gần gũi
Với những khái niệm trừu tượng sẽ rất khó hiểu nhưng nếu nó đưa ra so sánh
sẽ trở nên gần gũi, quen thuộc, làm cho mọi người dễ hiểu.
Ví dụ: Văn chương là cái thế giới mộng mơ của con người, là một đặc quyền
thiêng liêng của riêng con người.
(Phía khuất mặt người)
Ví dụ: Thiên hạ là mọi đồ vật thần diệu,. không thể hữu vi, không thể cố chấp
được.
(Những người già)
14


1.2.3.5. Tính bất ngờ và hợp lý.
Ví dụ: Có điều các ơng thì giấu như mèo giấu cứt.

(Một giọt năng nhạt)
Ví dụ: Phải tắm giặt cả giờ mới xong, người cứ cứng đờ như cá xát muối.
(Một giọt năng nhạt)
1.2.4. Chức năng của so sánh tu từ.
1.2.4.1. Chức năng nhận thức
So sánh tu từ là một trong những phương thức nghệ thuật giúp người đọc
nhận thức về sự vật, sự việc, về thế giới xung quanh. Khơng chỉ có vậy, thơng qua
so sánh tu từ cịn nâng cao khả năng nhận thức của con người lên một mức độ cao
hơn. Poalơ có nhận xét: “Sức mạnh của so sánh là nhận thức” (dẫn theo phong cách
học của Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hồ).
Ví dụ: Nhưng khi gập lá thư lại thì một cảm giác êm đềm cữ lan nhan ra, như
mạch nước ngọt rỉ thấm vào những thớ đất khô cằn vì năng hạn.
(Mùc lạc)
1.2.4.2. Chức năng biểu cảm – cảm xúc
So sánh tu từ ngoài chức năng nhận thức cịn giúp biểu lộ tình cảm thái độ,
đánh giá của tác giả trước hiện thực nói đến. Sự lựa chọn hình ảnh thường làm nổi
bật cảm xúc chủ quan của tác giả.
Ví dụ: Với tơi, cái hành phúc gia đình là mùi nước đái trẻ con, mùi ngải cứu
với cái mặt bà đẻ xoa nghệ vàng khè.
(Chị Mai)
1.3. Tiểu kết chương 1

15


CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC SO SÁNH TU TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN
NGUYỄN KHẢI
2.1. Mơ hình chung của cấu trúc so sánh tu từ trong truyện ngắn Nghễn Khải.
- Như đã trình bày ở chương truớc, ở dạng thức đầy đủ nhất, so sánh tu từ
gồm 4 yếu tố.

Yếu tố (1): Yếu tố được (hoặc bị) so sánh (ĐSS)
Yếu tố (2): Yếu tố chỉ cơ sở so sánh (CSSS)
Yếu tố (3): Yếu tố chỉ quan hệ so sánh (QHSS).
Yếu tố (4): Yếu tố chuẩn so sánh (CSS).
Ví dụ: Thịt gỗ đen bóng như sừng trâu.
Tuy nhiên qua khảo sát cấu trúc so sánh trong truyện nắng Nguyễn Khải,
chúng tôi thấy so sánh tu từ có thể đủ hoặc vắng một (hay một số yếu tố) hoặc đảo
trật tự so sánh. Trong mỗi loại so sánh tu từ hoàn chỉnh hay biến thể đều có.
- Giả sử ta gọi: M là yếu tố được so sánh.
- a là yếu tố chủ cơ sở so sánh.
- N là yếu tố chuẩn so sánh.
(Những kiểu nhỏ hơn)
Ta có thể trình bày một mơ hình chung như sau
So sánh hoàn chỉnh

So sánh biến thể

Số lượng
Các kiểu
Ma như N

so sánh

Ma hơn N

Ma bằng N

Số lượng

2.1.1. Kiểu so sánh hoàn chỉnh

16

M như N

M bằng N

M là N

a như
N


2.1.1.1. Kiểu so sánh Ma như N.
Ví dụ 1: Trời xanh như ngọc thạch
M

(Mùa lạc)

a

N

Ví dụ 2: Ánh trăng lọc qua lớp sương mỏng uyển chuyển như khói khiến
khung cảnh cữ mờ nhạt một cách huyền ảo

(Mùa lạc)

Ví dụ 3: Móng tay dài như móng vuột
M


a

(Lãng tử)

N

2.1.1.2. Kiểu so sánh Ma hơn N
Ví dụ: Giờ vào học cịn ồn ào hơn cái chợ
M

a

N
(Đã từng có những ngày vui)

Ví dụ: Chứng điệp của nhà chùa cịn có giá trị hơn mọi giấy thông hành.
M
a
N
(Sư giả chùa Thắm và ông đại tá về hưu)
Ví dụ 3: Màu gỗ ấy phải được ngâm cả chục năm dưới nước rồi, làm kèo
M
làm cứ còn bền hơn cả sắt, thép.
a
N
(Nắng chiều)
2.1.1.3. Kiểu so sánh Ma bằng N.
Ví dụ: Một bên mặt có vết nám to bằng nửa bàn tay bầm đỏ
M
a

N
(Đàn bà)
2.1.2. Kiểu so sánh biến thể.
2.1.2.1. Kiểu so sánh không đầy đủ các yếu tố
a. Kiểu so sánh: M như N
Ví dụ 1: Chạy lùi chạy tới như con thoi
(Cặp vợ chồng ở chân động từ thức)

Ví dụ 2: Đi lại như cái bóng
17


(Nắng chiều)
Ví dụ 3: Giẫy nẩy lên như đỉa phải vơi
(Nắng chiều)
Ví dụ 4: Cũng là đã dám coi cái chết nhẹ tựa lông hồng
(Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu)
b. Kiểu so sánh: M bằng N
Ví dụ: Miếng đất ở bằng bàn tay chẳng xây sân trước nhà cịn xây chỗ nào
(Tầm nhìn xa)
c. Kiể so sánh M là N
Ví dụ 1: Nhục nhã là miếng ăn
(Hai ơng già ở đồng Tháp Mười)
Ví dụ 2: Bốn bề là nhà
(Mùa lạc)
Ví dụ 3: Vốn liếng của chúng nó là sự liều lĩnh, phản trắc và lừa đảo.
(Nơi về)
d. Kiểu so sánh: a như N
Ví dụ 1: Bẻo lẻo như thằng bán cá con
(cái thời lãng mạn)

Ví dụ 2: Đã chết đâu, còn thở rốc như con cá mè kia
(Nằm vạ)
Ví dụ 3: Rũ rượi như cái lá héo
(Một bài tay và chín bàn tay)
2.1.2.2. Kiểu so sánh thay đổi số lượng trong từng các yếu tố
a. Ma như N1 như N2, như N3.
Ví dụ: Lúc lấy nhau như loan như phụng, đẹp đôi đến trời phải ghen, bạn phải
tị.
(Cái thời lãng mạn)
18


b. M1a1, M2a2, M3a3…. Như N
Ví dụ 1: Mắt long lanh, răng trắng nhởn, lưỡi đỏ chót, hơi thở nồng và hơi
như lồi thú
(Đàn ơng)
Ví dụ 2: Cái miệng rộng và cặp mơi mỏng hơi lóm vào, phẳng phất như một
cách cười ngạo đời.
(Đàn ơng)
c. M1, M2, M3… như N:
Ví dụ: Khơng một người thân nào có thể chịu đựng nổi khi nhìn vào cái
máng, thịt bầy nhầy với những hốc mắt, hốc mũi, lỗ miệng như một đầu người đang
tan rữa trong lịng đất vừa được móc lên
(Một bàn tay và chín bàn tay)
d. Ma1, a2, a3… như N:
Ví dụ 1: Hàm răng hơi hơ nhưng vịng răng rất trịn, nhỏ và đều như hạt bắp
nếp
(Một chiều mùa đơng)
Ví dụ 2: Những bắp thịt hình dài, khơng mỡ màng như rắn lai, dai chắc như
một cây mây già.

(Tầm nhìn xa)
2.1.2.4. Kiểu so sánh: như N
Ví dụ 1: Như cây cỏ phụ thuộc vào thời tiết
(Đời khổ)
Ví dụ 2: Cứ như trong chiêm bao
(Cái thời lãng mạn)

2.2. Các yếu tố của so sánh tu từ trong truyện ngắn Nguyễn Khải
19


2.2.1. Yếu tố ĐSS
Tổng số SSTT

Tần số xuất hiện

có yếu tố ĐSS
Yếu tố ĐSS là từ

Yếu tố ĐSS là

Yếu tố ĐSS là kết

cụm từ

cấu C - V

2.2.1.1. Yếu tố ĐSS là từ
a. Yếu tố ĐSS là danh từ
- Yếu tố ĐSS là danh từ chỉ người trong truyện ngắn Nguyễn Khải tương đối

nhiều như: Liều, nghịch, tim, răng, đầu gối, bàn tay.
Ví dụ 1: Đơi mắt đỏ rực như lửa
(Một giọt nắng nhạt)
Ví dụ 2: Bàn tay gầy mỏng đen sạm như cân con gà ác
(Sư già chùa Thắm và ơng đại ta về hưu)
Ví dụ 3: Ngón tay dài như móng vuốt.
(Lãng tử)
- Yếu tố ĐSS là danh từ chỉ vật.
Ví dụ 1: Đường hẹp như sân nhà.
(Một giọt nắng nhạt)
Ví dụ 2: Những cây ngơ đã héo khơ, tùm hoa trên ngọn xác xơ như trầu khẽ
lay động theo hơi gió.
(Tầm nhìn xa)
Ví dụ 2: Mấy bữa nay dưới ấy xao xác lắm, xe bọc thép của chúng nó ngổn
ngang khắp các ngả đường như cua bị
(Một giọt nắng nhạt)
- Yếu tố ĐSS là danh từ chỉ thiên nhiên.
Ví dụ 1: Trời xanh như ngọc thạch

(Mùa lạc)

- Yếu tố ĐSS là danh từ chỉ động vật.
Ví dụ: Con hổ xám vằn mắt to như cái thốt đang trổ mắt nhìn đám thợ xẻ.
20


(Lãng tử)
- Yếu tố ĐSS là danh từ chỉ khái niệm trừu tượng.
Ví dụ 1: Vốn là học vấn, là nhân cách, rồi mới là tiền.
Ví dụ 2: Văn chương là cái thế giới mộng mơ của con người, là một đặc

quyền thiêng liêng của riêng con người.
(Phía khuất mặt người)
b. Yếu tố ĐSS là động từ.
Ví dụ: Làm như thằng cù li để có tiền đợ thân và ni bạn.
(Lãng tử)
Ví dụ 2: Bẻo lẻo như thằng bán cá con
(Cái thời lãng mạn)
Ví dụ 3: Đã chết đâu, cịn thở hốc như con cá mè kia.
(Nằm vạ)
c. Yếu tố ĐSS là đại từ
- Yếu tố ĐSS là đại từ ngơi thứ nhất số ít.
Ví dụ: Tơi bước lướt lên gần như chạy
(Cái thời lãng mạn)
Ví dụ: Tơi chỉ là giống con chó
(Tầm nhìn xa)
- Yếu tố ĐSS là đại từ ngơi thứ hai số ít.
Ví dụ: Cơ ăn nói, than thở, phiền muộn như các nhân vật trong tiểu thuyết
(Một giọt nắng nhạt)
Ví dụ 2: Nó đứng đứng trơ một mình như con cơi con ghẻ
(Cái thời lãng mạn)
Ví dụ 3: Nó như con dao hai lưỡi.
(Một giọt nắng nhạt)
2.1.2.2. Yếu tố ĐSS là cụm từ.
a. Yếu tố ĐSS là cụm danh từ

21


- Yếu tố ĐSS là cụm danh từ có danh từ chỉ trung tâm chỉ người, bộ phận
trong cơ thể người, hoạt động.

Ví dụ: Thế là cái máu chinh chiến trong sinh bừng bừng bốc lên như lửa gặp
gió.
(Lãng tử)
Ví dụ: Cụ Đức vẫn ngồi im như đã thành thạch tượng.
Ví dụ: Một bàn tay dựng thẳng trước ngực như một nửa bút sen.
(Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu)
Ví dụ: Hàm răng hơi hơ nhưng vịng răng rất trịn, nhơ và đều như hạt bắp
nếp.
(Một chiều mùa đơng)
Ví dụ: Nhưng mắt nó sao buồn thế, cái nhìn lấm lét, nhẫn nhục như con cho
bị đánh.
(Sư già chùa Thắm và ông đại tá về hưu)
- Yếu tố ĐSS là cụm danh từ có danh từ trung tâm chỉ động vật - sự vật.
Ví dụ: Đêm biểu diễn chỉ thường quấn quanh cổ một vòng hạt cực đẹp, lấp
lánh nhiều màu như kim cương.
(Đàn ơng)
Ví dụ: Cơm gạo đỏ nằm thật nhuyền như cái bánh dày.
(Một giọt nắng nhạt)
- Yếu tố ĐSS là cụm danh từ có danh từ trung tâm chỉ hiện tượng thiên nhiên.
Ví dụ: Sương mù giăng trên các tán cây mờ mờ trắng trong ánh sáng điện
vàng như hơi khói
(Một chiều mùa đơng).
Ví dụ: Ánh trăng lọc qua lớp sương mỏng uyển chuyển như khói khiến khung
cảnh cứ mờ nhạt một cách huyền ảo.
(Mùa lạc)
22


- Yếu tố ĐSS là cụm danh từ có danh từ trung tâm chỉ khái niệm trừu tượng.
Ví dụ: Một cảm giác êm đềm cứ lan nhanh ra, như mạch khó cần vì nắng hạn.

(Mùa lạc)
b. Yếu tố ĐSS là cụm động từ.
Ví dụ 1: Mái kho bằng tơn đỏ sâp xuống úp kín như đồng râm
(Lính chứa cháy)
Ví dụ 2: Cháy bể xăng là kinh hoàng lắm giống như một thành phố bốc cháy.
(Lính chữa cháy)
c. Yếu tố ĐSS là cụng tính từ.
- Và lác đác có mười nhà vẫn để nguyên như cũ, tồi tàn nhơ nhốp như những
đống rác cịn sót lại của một cuộc di chuyển lớn.
(Một chiều mùa đông)
2.2.1.3. Yếu tố ĐSS là kết cấu C - V.
a. Yếu tố ĐSS là một kết cấu C - V có C là cụm danh từ V là cụm động từ.
Ví dụ: Những ngọn đèn nhỏ dốt vàng kéo thành một dãy dọc các khung của
của khu nhà như một dãy phố nhỏ nào đó ở vùng quê.
b. Yếu tố ĐSS có C là danh từ, V là cụm động từ.
Ví dụ: Và đã rất nhiều đêm anh nằm bên cạnh vợ như một khúc gỗ
(Đàn bà)
2.2.2. Yếu tố chỉ cơ sở so sánh (CSSS).
Tổng số SSTT

Tần sè xt hiƯn

cã u tè
CSSS
§éng tõ

TÝnh tõ

a. Ỹu tè chØ CSSS là động từ.
- Yếu tố chỉ CSSS là động chỉ trạng thái của con ngời:

23


VD1: Giờ vào học mà lớp còn ồn ào nh cái chợ.
(ĐÃ từng có những ngày vui)
VD2: Ngờ mẹ tả tôi nh nắm giẻ.
(Đối khổ)
- Yếu tố chỉ CSSS là động từ chỉ hoạt động của con ngời
(Số lợng nhiều)
VD1: Cô ôm cái bọc nho nhỏ nh nhện ôm trứng
(Một giọt nắng nhạt)
VD2: Biền kéo ghế ngồi xuống nh một cái máy.
(Tầm nhìn xa)
VD3: Hôn nh điên ngời con gái đà vì yêu chịu đựng bao nhiêu
điều cay đắng.
(Luật trời)
- Yếu tố chỉ CSSS là động từ chỉ hoạt động của sự vật.
VD: ánh trăng lọc qua lớp sơng mỏng uyển chuyển nh khói.
(Mùa lạc)
b. Yếu tố chỉ CSSS là tÝnh tõ.
- Ỹu tè chØ CSSS lµ tÝnh tõ chØ trạng thái.
VD1: Mặt mũi nhăn nhúm nh con khỉ.
(một giọt nắng nhạt)
VD2: Đêm biểu diễn chị thờng quấn quanh cổ một vòng hạt cực
đẹp, lấp lánh nh kim cơng.
(Đàn ông)
VD3: Thấy cách đi đến của những ngời khách bí mật nh một
truyện trinh thám của Phạm Cao Cờng.
(một giọt nắng nhạt)
- Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ kích thớc.

VD1: Gặp một cái xuồng nhỏ nh lá lúa.
24


(Hai ông già ổ Đồng Tháp Mơi)
VD2: Những ngón tay dµi nh mãng vt khÏ më ra.
(L·ng tư)
VD3: Lóc bÕ lên thay quần áo thấy ngời cụ nhỏ nh đứa trẻ lên mời.
(Những ngời già)
- Yếu tố chỉ CSSS là tính từ chỉ tính chất.
VD1: Tiếng nói chị dịu đi nh một hơi thở.
(Mùa lạc)
VD2: Chú ấy còn đẹp hơn tôi, đẹp nh một sinh viên.
(Một bàn tay và chín bàn tay)
VD3: Cũng đà là dám coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
(S già chùa Thắm và ông Đại tá vỊ hu)
- Ỹu tè chØ CSSS lµ tÝnh tõ chØ màu sắc.
VD: Những bÃi gỗ tràm vừa kéo từ đới nớc lên, thịt gỗ đen bóng
nh sừng trâu.
(Hai ông già ở Đồng Tháp mời)
2.2.3. Yếu tố chỉ quan hệ so sánh (QHSS)
Tổng số

Tần số xuất hiện

SSTT có
QHSS
Nh




Bằng

Hơn

a. SSTT có từ chỉ quan hệ so sánh: "Nh"
VD1: Đa nghi nh Tào Tháo.
(Tầm nhìn xa)
VD2: Những bông lúa đợc nắng càng vàng ra, nặng thêm, trĩu
cong xuống nh cái liềm nhỏ.
(Nằm vạ)
25


×