Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Về ca dao tình yêu người việt và lối đối đáp trong ca dao tình yêu người việt doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.91 KB, 35 trang )

Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
LI CM N

hon thnh tiểu luận này ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã
nhận được sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Ngọc Hà cùng các thầy cô
giáo và bạn bè…Nhân dịp này cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thạc sỹ Nguyễn Thị Ngọc Hà cùng các thầy cô giáo, bạn bè và người thân.

Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

0


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn

M U
I . Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Lịch sử sinh thành và phát triển của ca dao nước ta rất lâu dài và phong
phú.Phạm vi các hiện tượng ca dao của cộng đồng người Việt nói riêng cũng
như các dân tộc nói chung rất rộng lớn,đa dạng. Các thể loại văn học dân gian
nói chung và các thể loại ca dao nói riêng đều là sản phẩm của lịch sử,gắn với
đời sống của con người trong những không gian và thời gian nhất định.
Ca dao, dân ca là những viên ngoc quý trong kho tàng văn hóa dân
tộc.Một trong những giá trị quý báu của ca dao dân ca là nó cho chúng ta thấy
khá sâu sắc và đậm đà cuộc sống và tâm hồn của con người Việt Nam. Trong
một số bài viết về truyền thống cao quý về văn hóa vững chắc của dân tộc, giáo


sư viện sĩ Nguyễn Khánh Toàn đã khẳng định: “Có thể nói dân tộc Việt Nam là
một trong những dân tộc có nền văn hóa dân gian rất giàu đẹp và giá trị của nó
đã vượt qua thử thách của thời gian, bởi vì bản chất của nó là nhân nghĩa, thủy
chung, vì nước, vì dân, vì con người vì độc lập tự do hạnh phúc hịa bình, nền
tảng của nó là nhân dân
Nó là một cống hién xứng đáng vào nền văn hóa chung của lồi người
Cái gốc và linh hồn của văn hóa dân tộc chính là văn hóa dân gian, là thơ
ca dân gian. Có thể nói hơn bất cứ dữ liệu văn hóa nào khác,qua thơ ca dân gian
chúng ta có thể thấy được một phần cái bản lĩnh, bản sắc,cái phong cách của dân
tộc Việt Nam.Phong cách la toàn bộ những đặc điểm thuộc về ý chí và phẩm
chất,nói lên thái độ,hành vi của con người đối với cuộc sống,đối vối xã hội,đối
với bản thân.Phong cách dân tôc là những đặc điêm tâm lý dân tộc hình thành
trong quá trình phát triển lâu dài của lịch sử,còn phong cách địa phương la
những sắc thái đa dang, và đực thù của phong cách dân tôc thể hiện ở tiếng địa
phương.
Xứ Nghệ là một trong những cái nơi của văn hóa của Việt Nam. Từ bao
đời nay,các nghệ sĩ dân gian đã không ngừng sáng tạo nên một kho tàng ca
dao,dân ca đồ sộ,độc đáo để ca ngợi đất nước,con người,tình u con nười xứ
1
Ngun ThÞ Hun

Líp 47B1


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Ngh : Ngh Tnh co một kho tàng vă hóa dân gian rất phong phú và có lẽ vào
bậc nhất so với tất cả các địa phương khác trong toàn quốc “ (Ninh Viết Giao)
.Thể hiện tính cách ,tình cảm và tâm hồn con người xứ Nghệ rõ rệt và đầy đủ là
bộ phận ca dao tình yêu nam nữ. Ở chủ đề này,chúng ta co thể thấy mọi phương

diện cũng như mọi mức độ,cung bậc của tình u đơi lứa một cách cụ thể rất
riêng, rất đặc săc của con người xứ Nghệ.
Xứ Nghệ la môt trong những cái nôi đặc sắc và xuất sắc nhất của cả nước
về lối hát đối đáp trong ca dao tình u.Ở xứ Nghệ có điệu hát ví giao dun rất
đặc trưng của vùng sơng nước Lam.Có rất nhiều loại ví như: ví đị đưa,ví
phường vải, ví phường nón, ví phường cấy ,ví trèo non,ví phường bn…là
những làn điệu dân ca mang tính ngẫu hứng từ lối sống cộng đồng được dân
gian hóa trở thành quen thuộc .Đó là những câu văn thể lục bát hoặc lục bát biến
thể sử dụng rất ít từ Hán Việt ,sử dụng rất nhiều từ địa phương nhưng lại đát
phong thai tự nhiên, có sự chải chuốt mang đeens cho lối hát trữ tình giaun tính
nhac điệu bay bổng ngân vang mà rất gần gũi,mang đạm chất của con người xứ
Nghệ.
Ở Nghệ Tĩnh trai gái nơng thơn thường gặp gỡ ,tìm hiểu, thổ lộ tình cảm
với nhau trong khi cùng lao động,trong những ngày hội hè, vui xuân bằng những
cuộc hát đối đáp nam nữ.Trong những cuộc hát đối đáp này không chỉ tình cảm,
tình u được bộc lộ mà cịn phát lộ tài năng, tài ứng khẩu thành thơ, nhớ được
nhiều câu hát cổ. Đặc biệt khi hát lên những câu hát về tình u ,các chàng trai
cơ gái xứ Nghệ đồng thời cũng hát lên cả những ước mơ về một cuộc sống hạnh
phúc và nói lên quan niệm của mình về cái đẹp lý tưởng của con người - ở đây
là con người mà mình yêu. Từ trong ca dao tình yêu nam nữ, từ trong những câu
hát đối đáp ta có thể tìm thấy một sự biểu hiện khá tập trung lý tưởng thẩm mỹ
của các chàng trai cô gái cũng như người dân nơi vùng sông nước Lam này, thấy
đươc những nét đạc trưng phong phú về tình u của các chàng trai cơ gái vùng
nơng thơn xứ Nghệ. Và hiểu thêm về nền văn hóa văn học của vùng đất văn hiến
,đi sâu, khám phấ những nét riêng của tình yêu người Việt xư Nghệ. Từ đây giúp

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

2



Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
cho tụi cú c nhng kiến thức mới về văn học dân gian ,phục vụ cho cuộc
sống ,học tập và nghiên cứu các đặc trưng văn hóa ,văn học của các miền nơng
thơn đất Viẹt. Chính vì vậy mà tơi đã lựa chọn đề tài nay.
II. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Ca dao Việt Nam được nghiên cứu từ lâu. Các cơng trình nghiên cứu về
ca dao Việt Nam đã đươc đề cập ở nhiều loại đề tài từ nhiều góc độ.
Nghiên cứu từ góc độ thi pháp học, trong cuốn “thi pháp ca dao” của
Nguyễn Xuân Kính (1992),tác giả đã đề cập đến những vấn đề:
Thi pháp học và việc nghiên cứu thi phap ca dao
Mấy điều cần chú ý khi nghiên cứu thi pháp ca dao
Thể thơ
Kết cấu
Không gian và thời gian nghệ thuật
Ngôn ngữ trong ca dao
Một số biểu tượng trong ca dao
Bên cạnh một số cơng trình nghiên cứu về mặt thi pháp của ca dao thì
cũng có một số cơng trình khác nghiên cứu ở phương diện khác như: Trần Đình
Sử (1998) nghiên cứu những đặc điểm thi pháp ca dao:
Nhân vật trữ tình trong ca dao
Kết cấu trong ca dao
Hệ thống hìng ảnh ngơn ngữ trong ca dao
Nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ học gồm có:
Cao Huy Đỉnh “ nghiên cứu lời đối đáp trong ca dao trữ tình”Tạp chí
nghiên cứu Văn học số 9 năm1996 đề cập đến những bài ca dao mang tính chất
đối đáp mà chủ yếu là đối đáp giao duyên nam nữ,vợ chồng.
Mai Ngọc Chừ “nghiên cứu ngôn ngữ ca dao Việt Nam” đề cập tới ngơn

ngữ gắn với lời ăn tiếng nói hàng ngày được nhân dân đưa vào trong ca dao
Bùi Mạnh Nhị “ công thức truyền thống và đặt trưng cấu trúc của ca dao
trữ tình”( tạp chí van hóa số 1 năm 1997) Nghiêm cứu đặc trưng cấu trúc trong

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

3


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
bi ca dao tr tỡnh dân gian ở khía cạnh cơng thức truyền thống và đặc trưng cấu
trúc của ca dao trứ tình,
Bên cạnh các tác giả,học giả chuyên nghiên cứu về văn học dân gian, cịn
có các tác giả là sinh viên,học viên,là những ngừời mới bắt đầu vào nghề.
Không thể kể hết,ở đây tôi chỉ kêt những luận án luận văn tiêu biểu như:
Khóa luận “ Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc-ngữ nghĩa của ca dao Việt
Nam”(1998) Nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc cũng như những dấu ấn văn hóa
trong ca dao
Khóa luận “ đặc điểm ngôn ngữ phần mở đầu trong ca dao trữ tình người
Việt(Vinh,2000)
Khóa luận “ đại từ trong ca dao Việt Nam” (Vinh ,2004) nghiên cứu đại từ
trong ca dao
Khóa luận “ Những từbiểu hiện quan niệm giới tính trong ca dao thơng
qua những từ cụ thể”
Khóa luận “Đặc trưng ngữ nghĩa của các nhóm danh từ trong ca dao trữ
tình người Việt” ( Vinh ,2005) nghiên cứu về từ loại danh từ được sử dụng trong
ca dao trữ tình và cơng trinh “ ĐỈc trng ngữ nghĩa các nhóm động từ được sử
dụng trong ca dao trữ tình Việt Nam” ( Vinh,2006) Nghiên cứu về từ loại động

từ được sử dụng trong ca dao trư tình
Riêng đề tài “Lối đối đáp trong ca dao tình yêu người Việt xứ Nghệ” Thì
ngồi bài báo “ Nghiện cứu lời đối đáp trong ca dao trữ tình” của Cao Huy Đỉnh
thì chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu khám phá một cách cụ thể chi tiết.
Cũng vì thế mà tơi lựa chọn đề tài này
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đề tài này mục đích của chúng tơi là nhằm:
Thống kê,phân loại ca dao về tình yêu Nam Nữ trong hệ thống các bài ca
dao về tình yêu Nam Nữ trong kho tàng ca dao xứ Nghệ, đặc biệt là tỉ lệ ca dao
đối đáp Nam nữ trong ca dao tình u người Việt xứ Nghệ

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

4


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Lý gii cỏc hin tng,cỏch sử dụng lối đối đáp trong ca dao tình yêu
người Việt xứ Nghệ
Tìm những điểm đặc sắc cúng như những đóng góp của lối đối đáp trong
ca dao tình u người Việt Xứ Nghệ đối với nền văn học và vn húa dõn gian.
- Nhằm giúp cho công tác giảng dạy và sinh hoạt của văn
học đân gian trong nhà trờng phổ thông có cái nhìn toàn
diện, sâu sắc, đặc biệt là ca dao tình yêu xứ Nghệ.
- Phân tích những đặc điểm của lối đối đáp trong ca
dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ, góp phần làm nổi bật vẻ đẹp
tâm hồn của con ngời bìng dân xứ Nghệ.
IV. đối tợng nghiên cứu:

Nh đề tài đà xác định rõ đối tợng nghiên cứu của chúng
tôi là cao dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ. Trên cơ sở những
thành tựu của các công trình đà công bố, chúng tôi tiến hành
khảo sátvề lối đối đáp trong ca dao tình yêu ngờ Việt xứ
Nghệ. Văn bản mà chúng tôi lựa chọn lµ bé "kho tµng ca dao xø
NghƯ" do Ninh ViÕt Giao (chủ biên), Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn
Trực- Nhà xuất bản Nghệ an- 1996.
V. Phơng pháp nghiên cứu:
Thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng một số phơng
pháp chủ yếu sau đây:
1. Phơng pháp thống kê:
Chúng tôi xem đây là phơng pháp quan trọng đầu tiên
của công việc. Nhờ vào việc thống kê số liệu chúng tôi tìm ra
đợc tỷ lệ lời ca đối đáp trong ca dao tình yêu ngời việt xứ
Nghệ, cũng nh đặc điểm phổ biến và cá biệt của nó để từ
đó lý giải.
2. Phơng pháp so sánh:

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

5


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
ở chừng mực cho phép chúng tôi sẽ so sánh trong nội bộ ca
dao đối đáp của xứ nghệ với nhau, cũng nh lối đôi ®¸p cđa ca
dao xø NghƯ víi lèi ®èi ®¸p cđa cqa dao các vùng miền khác,
nhằm tìm ra nét tơng đồng cũng nh nét đặc trng.

3. Phơng pháp tổng hợp:
Đây là phơng pháp quan trọng nhấtnhằm lý giải các hiện
tợng cũng nh tổng hợp hóa , khái quát hóa vấn đề nhằm tìm ra
những kết luận cần thiết về lối đối đáp trong ca dao tình yêu
ngời Việt xứ Nghệ.
VI. Phạm vi nghiên cứu :
- Về ca dao tình yêu ngời Việt
- Lối đối đáp trong ca dao tình yêu nguời Việt
- Về ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ
- Lối đối đáp trong ca dao tình yêu ngời ViƯt xø NghƯ
trong "Kho tµng ca dao xø NghƯ"cđa Ninh Viết Giao (chủ biên),
Nguyễn Đổng Chi ,Võ Văn Trực- Nhà xt b¶n NghƯ an 1996.
VII. Bè cơc tiĨu ln
TiĨu ln có bố cục ba phần:
Phần I: Mở đầu
PhầnII: Nội dung: (Gồm 3 chơng):
Chơng I: Những vấn đề chung.
Chơng II: Cách sử dụng lối đối đáp trong ca dao tình yêu ngêi ViƯt xø NghƯ.
Ch¬ng III: ý nghÜa cđa viƯc sư dụng lối đối đáp trong ca
dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ.
Phần III: Kết luận

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

6


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn


Nội dung
Chơng I: Những vấn đề chung:
I. Về ca dao tình yêu ngời Việt và lối đối đáp trong
ca dao tình yêu ngời Việt:
Trong ca dao dân ca lấy đề tài trong đời sống riêng tư và đời sống gia
đình thì ca dao dân ca về tình yêu nam nữ là bộ phận phong phú nhất.
Tính chất phong phú của ca dao dân ca về tình yêu nam nữ trước hết thể
hiện ở số lượng các câu hát. Hầu hết ca dao dân ca về tình yêu nam nữ được
sáng tác ra trong những điều kiện của mối quan hệ nam nữ ở nông thôn Việt
Nam trước đây. Trai gái ở nông thôn thường gặp gỡ,tìm hiểu nhau, thổ lộ tình
cảm với nhau trong khi cùng lao động trong những ngày hội hè,vui xuân. Một
trong những hình thức thể hiện sự giao dun đó là những cuộc hát đối đáp nam
nữ. Có thể tập hơp các câu ca dao,các bài dân ca cổ truyền về tình yêu nam nữ
thành hai phần: Mộtt phần là của "cô gái",một phần là của "chàng trai"; hầu hết
các câu hát bài ca trong hai phần đó là những lời đối đáp bổ sung cho nhau thành
một nội dung hoàn chỉnh của tình yêu nam nữ. Trong những cuộc hát thi và nói
chung ngay cả trong những trường hợp bình thường khác,người nổi tiếng là hát
giỏi khơng phải chỉ có tài ứng khẩu thành thơ, mà phần lớn còn là vì nhớ được
nhiều câu hát cổ truyền có thể mang ra ứng đáp với đối phương trong mọi tình
huống. Do đó, ca dao dân ca trữ tình về tình u nam nữ có nội dung phản ánh
được mọi biểu hiện của tình yêu trong tất cả những chặng đườngcủa no: giai
đoạn gặp gỡ, ướm hỏi nhau, giai đoạn gắn bó trao đổi cho nhau những lời thề
nguyền,trao những tặng vật cho nhau, giai đoạn hạnh phúc với những niềm ước
mơ, những nỗi nhớ nhung, hoặc sự thất bại đau khổ với những lời than thở ốn
trách...Tính chất hồn chỉnh ấy của nội dung dân ca trữ tình về tình yêu nam nữ
7
Ngun ThÞ Hun

Líp 47B1



Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
cũn c th hin trong lối hát của một số loại dân ca. thí dụ như sự phân chia ra
làm nhiều chặng hát của phương vải Nghệ-Tĩnh với nhưng câu hát dạo, hát mời.
hát xe kết va hát tiễn.
Ca dao dân ca trữ tình về tình u nam nữ hay nói đến những cộc gặp gỡ
của trai gái trong những khung cảnh lao động. Tình cảm gắn bó giữa trai gái do
đó thường được biểu hiện trong mối quan hệ khăng khít với cuộc sống lao động
của nhân dân. Lắm khi không thể phân biệt được rạch ròi, rằng trai gái trao đổi
với nhau về công việc lao động hay là trao đổi với nhau về tình yêu.
Trong ca dao dân ca trữ tình, ta thường gặp những nét sinh hoạt, những
cảnh vật quen thuộc trong đời sống hằng ngày của nhân dân lao động. Những
nét sinh hoạt, những cảnh vật ấy đươc dùng làm bối cảnh cho biểu hiện của tình
yêu, hạnh phúc cũng như tình yêu đau khổ. Tên của nhiều điệu lý miền Nam
Trung bộ và Nam bộ thể hiện rõ rệt đặc điểm đó: Lý hồi xn, lý bơ thờ, lý lên
núi, lý lạch, lý trách ai, lý dệt vải, lý đan lờ, lý cây chanh, lý cây cau, lý con
ngựa, lý con tằm...(Nam Trung bộ), lý xe tơ, lý áo vá quàng, lý kéo chài, lý cây
bông, lý con sáo, lý chuồn chuồn, lý con cua, lý đất trồng...
Trong ca dao dân ca về tình u nam nữ có nhiều bài miêu tả tâm trạng
nhớ nhung nhau đến đau khổ:
- Muốn khuây dạ nỏ chịu khuây
Sự đâu đem đổ dạ này mê man
Mặc dầu nhiều khi được diễn tả bằng những lời chất phác, tinhf yêu chân
thành mãnh liệt ấy của nam nữ thanh niên nơng thơn đã giải thích được sự sâu
sắc của nhiều câu hát (thấu lòng người) nói lên được những nét đặc thù của tinh
yêu, như những câu sau đây:
- Ngó em khơng dám ngó lâu
Ngó qua một chút đỡ sầu mà thơi

- Thị tay mà ngắt ngọn ngị
Thương em đứt ruột giả đị ngó ngơ

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

8


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
ti tỡnh yờu au khổ cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong ca dao dân ca
Việt Nam. Có những câu hát là những lời đau xót về kỷ niệm của một mối tình
đã qua.
Thưêng thì ca dao dân ca việt nam miêu tả tình yêu đau khổ bên cạnh
những nguyên nhân chủ quan( trai gái khơng hợp nết nhau) cịn nói tới những
ngun nhân khách quan, những nguyên nhân xã hội.Những trắc trở trong tình
yêu thường do cuộc sống nghèo khổ,do chế độ gia trưởng độc đoán và những tệ
lậu, tục lệ khắt khe trong xã hội phong kiến gây ra.
Hàng loạt bài "thách cưới" có tính chất trịa phúng trong một chặng h¸t
của dân ca đối đáp nam nữ đã được sáng tác và lưu truyền trên cơ sở phản ứng
của nam nữ thanh niên đối với những tục lệ thách cưới, nộp cheo tronh chế độ
hôn nhân ngày xưa.
Trong ca dao dân ca trữ tình, có một nhóm bài ca nịi về ông Tơ bà
Nguyệt, phản ánh nhận thức lệch lạc của nhân dân đối với những hiện tượng tan
hợp trươca quan hệ nam nữ. Ở nhưng bài ca lấy đề tài tình u đau khổ,ơng Tơ
bà Nguyệt là những lực lượng siêu nhiên do trí tưởng tượng của người xưa tạo
ra để giải thích nguyên nhân của những nỗi bất hạnh trong tình u. Nhưng có
điều đáng chú ý là nhốm bài ca này lại chủ yếu phản ánh tinh thần đấu tranh của
nhân dân vì hạnh phúc lứa đơi. Nhiều bài nói lên những lời ốn trách, sự mù

qng độc địa của ông Tơ bà Nguyệt ấy.
Tinh thần đấu tranh để bảo vệ tình u chân chínhấy của nhưng "chàng
trai" và "cô gái" trong ca dao dân ca trữ tình Việt nam phản ánh quan điểm về tự
do yêu đương, tự do hôn nhân của nhân dân lao động. Khác với quan điểm tự do
yêu đương, tự do hôn nhân vô trách nhiệm của giai cấp tư sản. Quan điểm tụ do
yêu đương, tự do hôn nhân của nhân dân lao động,trong những điều kiện lịch sử
của chế độ cũ, một mặt gắn liền với cuộc đấu tranh để thoát ra khỏi những ràng
buộc của lễ giáo phong kiến và những tệ lậu tục lệ khắt khe của nhân dân; một
mặt còn gắn liền với quan điểm đạo đức, về lịng chung thủy giữa những người
lao động với nhau.

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

9


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Nh vy ca dao dõn ca trữ tình về tình yêu nam nữ đã két hợp chạt chẽ
chủ đề tình yêu với chủ đề lao động và chủ đề đấu tranh xã hội.sự kết hợp của
các chủ đề đó làm cho ca dao dân ca trữ tình khơng những chỉ phản ánh sinh
hoạt nam nữ trong khn khổ những tình cảm cá nhân mà cồn có nội dung xã
hội phong phú và tính tư tưởng cao.
Đặc biệt đáng chú ý khi hát lên những tiếng hát về tình u, "chàng trai"
và "cơ gái" đồng thời cũng hát lên những tiếng hát ước mơ về một cuộc sống
hạnh phúc và nói lên quan niệm của mình về cái đẹp lý tưởng của con người( ở
đây là con người mà mìng u). Do đó trong ca dao dan ca về tình u nam nữ
ta có thẻ thấy được một sự biểu hện khá tập trung lý tưởng thẩm mỹ của nhân
dân lao động, chủ yếu là nông dân lao động thời xưa. Theo quan niệm của nhân

dân, tình u khơng thể tách rời những kết quả tốt đẹp trong tình u và ngược
lại. Quan niệm đó là nguyên nhân của một lối nói độc đáo trong ca dao dân ca
Việt nam, khi "chàng trai" và "cô gái" muốn bộc lộ những tình cảm, diễn tả
những tâm trạng và ý nghĩ của mình.
- Lịng em đã quyết thi hành
Đã cấy thì gặt với anh một mùa.
- Tiếc cơng đan giỏ bỏ cà
Giỏ thưa cà lọt công đà uổng công.
Nhưng trong khá nhiều câu ca dao, bài dân ca về tình u nam nữ "chàng
trai" và nhầt là "cơ gái" lại được miêu tả với một vẻ đẹp rất ít liên quan tới thứ
lao động cực nhọc, bị cưỡng bách đó. Khi chàng trai ca ngợi một cơ gái bằng
nhưỡng lời lẽ như:
"Cổ tay em trắng như ngà
Con mắt em liếc như là dao cau
Miệng cười như thẻ hoa ngâu
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen".
Hay như:
"Đêm tà thấp thống bóng trăng

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

10


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Ai em ngi ngc thung thăng chốn này"...
Thì đó là sự ca ngợi một sắc đẹp mà chàng trai mơ ước.
Khuynh hướng lý tưởng hóa ấy lại cồn bộc lộ rõ hơn nữa trong những ước

mơ về cuộc sống gia đình tương lai của những cặp trai gái đang yêu.
Khi quan niệm lao động là cơ sở chủ yếu của lao động thẩm mỹ của người
nơng dân lao động, thì cần thấy rằng đó khơng phải là thứ lao động nô lệ, bị
cưỡng bức mà là một thứ lao động dẫu có vất vả thì bao giờ ít nhiều cũng phải
có tính chất tự do. Thứ lao động "đan sàng chẻ lạt" trong một "đêm trăng thanh",
thứ lao động "con gái làm cỏ, con trai be bờ" mà vẫn:
"Gái thì kể phú ngâm thơ
Trai thì be bờ kể chuyện bài bây"...
Mặt khác trong lý tưởng thẩm mỹ ấy, cái đẹp lý tưởng về con người lại
thường gắn liền với ước mơ về một cuộc sống sung túc, mà nhiều câu hát của
chính ngay những "chàng trai" và "cô gái" ấy lại chứng minh là không thể có
được trong một hồn cảnh sống cay cực, vất vả, thiếu thốn đủ đường của những
con người "dầm sương gaiải nắng", "một ngày hai bữa cơm đèn"...Mâu thuẩn ấy
trong lý tưởng thẩm mỹ của người nông dân lao động phản ánh chính ngay
những điều kiện sống và bản chất giai cấp cả tầng lớp nông dân. Chế độ sở hữu
ruộng đất tronh xã hội phong kiến nước ta một mặt đẩy người nông dân vào
cuộc sống khốn cùng, song mặt khác vẫn tạo cơ sở cho một sự phân hóa gai cáp
thường xun trong các tầng lớp nơng dân lao động và có một số người vẫn
vươn lên được tới một địa vị kinh tế cao hơn. Đồng thời nền kinh tế nơng nghiệp
với tính chất tự cung tự cấp của nó cũng đã tạo ra cơ sở thực tế cho lý tưởng về
một cuộc sống ổn định tương đối của người nơng dân. Do đó trong lý tưởng
thẩm mỹ cả người nông dân, yếu tố ước mơ nếu như có phần phản ánh được
cuộc đấu tranh gai cấp của các tầng lớp nhân dân lao động nói chung cho một
cuộc sống lao động tự do, thì sẽ khơng cịn có những bất cơng và những ràng
buộc gây nên mọi nỗi đau khổ cho con người nữa.
II. VÒ ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ:

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1


11


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Cũng nh ca dao tình yêu của các vùng miền khác,ca dao
tình yêu ngời Việt xứ Nghệ gồm toàn bộ lời ca về đề tài tình
yêu nam nữ ,ra đời trong sinh hoạt dân ca của nhân dân, chủ
yếu là trong hát dao duyên( đối ca nam nữ). Đây là bộ phận lời
ca chiếm tỷ lƯ lín nhÊt trong sè ca dao trun thèng ®· đợc su
tầm, xuất bản và phần lớn những bài ca dao hay đều thuộc bộ
phận này.
Có ngời phân ca doa tình yêu ngời Việt xứ Nghệ theo các
chặng hát đối đáp nam nữ nh: hát dạo, hát hỏi, hát mừng, hát
mời, hát đố, hát xe kết, hát tiễn...Ca dao tình yêu không chỉ
đợc sáng tác và sử dụng trong các cuộc hát đối đáp nam nữ
theo đúng thủ tục, lề lối truyền thống, mà còn đợc sáng tác và
sử dụng trong nhiều hoàn cảnh, trờng hợp khác nh: (hát ru, hát
lẽ, hát từng nhóm nhỏ...) trong quá trình lao động. Căn cứ đề
tài chủ đề có thể phân ca dao tình yêu ngời Việt xứ Nghệ
thành bốn bộ phận chính là: tỏ tình, tơng t, thề nguyền và
hận tình. Hai nhân vật chủ yếu trong bài ca dao là chàng trai
và cô gái. Hai nhân vật này thờng xng hô với nhau bằng những
cặp đại từ và những hình ảnh ẩn dụ, tợng trng quen thuộc nh:
Anh- Em, Thiếp- Chàng, Mình- Mận- Đào...
Ngời ta coi hát dao duyên là sinh hoạt văn nghệ, là "đóng
kịch" do đó khi hát dao duyên ngời ta phải tạm quên đi cuộc
đời thực để sống với nhân vật "chàng trai" và "cô gái" trên
sân khấu nghệ thuật dân ca. Chính nhờ vậy mà ngời ta đợc
tự do sáng tạo, tự do bày tỏ quan niệm t tởng, tình cảm, khát

vọng yêu đơng của mình. Dù thuộc lứa tuổi nào, dù đà có vợ,
có chồng, khi hát đối đáp nam nữ ngời ta vẫn coi nhau là "trai
thanh gái lịch" và xng với nhau"anh- em" "thiếp- chàng" ... một

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

12


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
cách tự nhiên. Bởi đó chỉ là "đóng kịch" ai ghen tuông sẽ bị
công chúng chê cời. Có lời ca nói về điều này nh sau:
"Ai có chồng nói chồng đừng sợ
Ai có vợ nói vợ đừng ghen
Đến đây hò hát cho quen
Rạng ngày ai về nhà nấy, nỏ lẽ một đèn hai tim".
Đặc điểm chung của ca dao tỏ tình là tính chất lÃng mạn
và lý tởng hóa.Có hàng trăm cách tỏ tình khác nhau giữa các
chàng trai, cô gái, nhiều cách nói độc đáo, sáng tạo, tế nhị.
- "Bây giờ Mận mới hỏi Đào
Vờn hồng đà có ai vào hay cha.
- Mận hỏi thì Đào xin tha
Vờn hồng có lối nhng cha ai vào."
- "Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng?
- Đan sàng em cũng xin vâng
Tre vừa đủ lá nôn chăng hỡi chàng?"
Khi yêu nhau ta càng thêm lạc quan yêu đờivà nhìn thấy

đợc nhiều ®iỊu míi l¹, tèt ®Đp cđa thÕ giíi xung quanh mình
mà bình thờng không thấy hoặc khó thấy. Vìo thế trong ca
dao tỏ tình không có ngời nào xấu, cảnh nào buồn, lời nào
nhạt, tất cả đều phơi phới, mới mẻ, xinh đẹp và rất có duyên.
ở bộ phận ca dao tơng t, nhiều trạng thái tâm lý , tình
cảm khi yêu đơng nhất là khi xa cách( nh bâng khuâng, lo
lắng, nhớ nhung, buồn phiền) đợc phản ánh thể hiện rất hồn
nhiên, chân thực tinh tế.

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

13


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Nếu nh ca dao tỏ tình các chàng trai chủ động nói nhiều
hơn, hay hơn thì ở ca dao tơng t lại có phần ngợc lại. Phần lớn
những lời ca tơng t hay đều là lời của nữ giới. Ngoài đời phụ
nữ thờng giữ gìn ít nói, nhng trong ca doa tình yêu, đặc
biệt là ca dao tơng t họ lại nói rất nhiều, rất tự do. dờng nh
muốn dốc hết bầu tâm sự của mình. Nhiều lời ca nghe nh của
ngời đang trong trạng thái mê sảng, tâm thần bất ổn.
Khác với ca dao tỏ tình và tơng t ở bộ phận ca dao thề
nguyền lại toát lên sức mạnh phi thờng của nghị lực và ý chí. ở
đây các chàng trai cô gái thể hện sự tỉnh táo, sáng suốt, dám
nhìn thẳng vào thực tế khó khăn, chấp nhận mọithử thách, vợt
qua mọi trở lực để thực hiện tình yêu.
"Đôi ta đà quyết thi hành

ĐÃ đốn thì vác cả cành lẫn cây"
Mặc dù quyết tâm rất lớn, thề thốt rất nhiều nhng tình
yêu tự ... của nam nữ thanh niên trong xà hội phong kiến vẫn
gặp nhiều trở lực và phần nhiều không thực hiện đợc. Và đó
là nguyên nhân khiến cho bộ phận ca dao hận tình nảy sinh
và phát triển rất phong phú và đa dạng ở khắp địa phơng
Nghệ tĩnh. Đó là nhữmg lời ca nạng nề , bi thiết rÊt giµu tÝnh
hiƯn thùc vµ ý nghÜa x· héi. ë đây nhũng chàng trai cô gái yêu
nhau trở thành những nhân vật bi kịch trong tình yêu bất
hạnh.Họ không chỉ than thân, trách phận mà còn trút sự hờn
căm vào nhiều đối tợng khác nhau trong xà hội đơng thời.
Nhiều bài ca do hận tình đà lên án và phê phán mạnh mẽ các
thế lực xà hội ngăn trở, phá hoại tình yêu.
III. Khảo sát về tỷ lệ ca dao đối đáp trong ca dao tình
yêu ngời Việt xứ Nghệ:

Nguyễn ThÞ Hun
Líp 47B1

14


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Trong "kho tàng ca dao xứ Nghệ" của Ninh Viết Giao ở
phần ca dao tình yêu nam nữ có 1894 bài thì có đến 134 bài
là ca dao đối đáp- chiếm tỷ lệ trên 7,07% . Đặc biệt tong số
này thì tỷ lệ các bài ca dao đối đáp ở giai đoạn gặp gỡ tỏ
tình lµ lín nhÊt, trong kho tµng ca dao xø NghƯ chiêm khoảng
64/134 bài ca dao đối đáp trong phần ca dao tình yêu nam

nữ.Giai đoạn tình yêu có tỷ lệ các bài ca dao đối đáp lớn tiếp
theo đó là giai đoạn hò hẹn- thề nguyền. Các bài ca dao đối
đáp thể hiện nỗi đau khổ hay niềm hạnh phúc chiếm tỷ lệ ít
hơn. Trong ca dao đối đáp tình yêu nam nữ có các giai đoạn
có những bài thể hiện ý thử thách tài năng đối đáp, ứng đối,
ứng khẩu nhanh trớc những câu đố hóc búa.

Chơng II. Cách sử dụng lối đối đáp trong ca dao
tình yêu ngời ViƯt xø NghƯ:

Ngun ThÞ Hun
Líp 47B1

15


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
1. Hát đối đáp thờng xuất hiện trong những ngày lễ hội,
những dịp trai gái gặp gỡ nhau thờng là lúc tỏ tình.Chính vì
vậy nội dung của loại lời này gồm hai ý lớn, có khi tơng hợp
nhau, có khi đối lập nhau. ở loại kết cấu tơng hợp diễn tả một
cách sâu sắc nhất tìng cảm của đôi nam nữ. Đây là lời trách
móc khÐo cđa ngêi con trai xø NghƯ:
- Anh quen em năm ngoái lại dừ
Cơi trầu anh mang đế em chối từ không ăn
Ngời con gái đáp lại:
- Có phải mô anh, có rứa mô anh
Năm qua bé nhỏ, cha giám ăn trầu ngời.
Hay nh:

- Anh thơng em sao nỏ muốn thơng
Sợ rồi một khóa đôi rơng khó chiều.
- Quý hồ em có lòng thơng
Anh có lòng đơi nh rơng khóa rồi.
Nội dung của hai vế đối đáp rất phong phú, đây là dạng
bốn dòng thơ, hai dòng hỏi và hai dòng đáp lại. Lời hỏi và lời
đáp lại của đôi nam nữ cũng có sự thay đổi, có khi nam hỏi
nữ đáp,hoặc ngợc lại. Kết cấu hai vế tơng hợp tạo khả năng thể
hiện tình cảm một cách sâu đậm bay bớm, dí dỏm. Nhiều
cảnh ngộ, nhiều nghịch cảnh đợc bộc lộ:
- Thơng anh em cũng muốn thơng
Sợ rồi bên giáo bên lơng khó thành.
- Quý hồ em có lòng thơng
Amen mặc thiếp ,khói hơng mặc chàng.

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

16


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn

- Thơng mình nỏ lẽ nói ra
Nhớ mình nỏ lẽ đến nhà hỏi thăm
Đáp:
- Thơng sao đợc nữa mà thơng
Ruộng bùn đà cấy mạ nơng đi rồi.
- Thơng mình nỏ biết mần răng

Mời hai cửa biển chấn đăng đi rồi
- Chấn đăng ta nhổ đăng ®i
Mêi hai cđa biĨn ta ®i tung hoµnh
- Em mµ không lấy đợc anh
Thì em tự vấn gốc chanh nhà chàng
- Anh mà không lấy đợc nàng
Thì anh tự vấn giữa gia đờng nhà em.
Phần lớn nội dung đối đáp kết cấu hai vế tơng hợp là
những lời ớm hỏi tình tứ. Ví dụ:
- Hỏi nàng đà có chồng cha
Hay là cha có anh tha vài lời
Đáp:
- Cũng cha lợc dắt trâm cài
cũng cha duyên hán phận hài chi mô.
- Hỡi ngời bạn cũ lâu năm

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

17


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Tình tơ có nhớ nghĩa tằm hay không.
- Lâu năm thì mặc lâu năm
Tình tơ vẫn nhớ nghĩa tằm không quên.
Rất nhiều bài ca dao đối đáp băta đầu bằng từ hỏi( hỏi
chàng, hỏi anh, hỏi nàng...) hỡi( hỡi ngời, hỡi ai...)
- Hỡi chàng khách lạ đờng xa

Đến đây cân sắc hay là kết duyên?
- Sa chân bớc xuống cõi tiên
Trớc thời cân sắc, sau kết duyên châu trần.
Có những bài bắt đầu bằng từ hỏi:
- Hỏi ngời bạn cũ tri âm
Đôi ta thơng trộm nhớ thầm đà lâu
- Đôi ta thơng trộm nhớ thầm
Đừng cho ngời khác biết tri âm ngời cời.
- Hỏi anh nhà cửa ra sao
Mà anh lại muốn má đào đang tơ.
- Nhà anh cột sătá kèo đồng
Rui gang tranh kẽm đòn giông bằng vàng.
- Hỏi chàng khách lạ bống trăng
Bỗng đâu mà biết Kim Lăng có chùa?
- Bây giờ mới tới Kim Lăng
Cơn gió trỏ nẻo, bóng trăng đa đờng.

Nguyễn ThÞ Hun
Líp 47B1

18


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Bên cạnh các bài ca dao có kết cấu hai vế tơng hợp, tức là
phù hợp với nhau, ăn ý với nhau, đồng cảm với nhau, thì có
những bài ca dao đối đáp có kết cấu đối lạp hai vế với nhau,
tức là hai vế so lệch nhau, trái ngợc với nhau. Ơ dạng kết cấu hai
vế đối lập theo khảo sát thông kê có 32 lêi chiÕm 1%. Mét lêi

ca dao d©n ca xø Nghệ nổi tiếng đà đợc nhiều ngời biết đến
thuộc loại này. Ví dụ:
- Anh đến tìm hoa thì hoa kia đà nở
Anh đến bến đò thì đò đà sang ngang
Anh đến tìm em thì em đà lấy chồng
Em yêu anh nh rứa có mặn nồng chi mô.
- Hoa đến kỳ thì hoa phải nở
Đò đầy thì đò phải sang sông
Đến duyên em thì em phải lấy chhồng
Em yêu anh nh rứa cha mặn nồng tùy anh.
Có bài lời từ chối của ngời con gái đáp lại lời cầu hôn của
ngời con trai đà tạo cho lời ca có hai ý nghĩa đối lập nhau:
- Bây giờ ớm hỏi ngời ngoan
Em về tha với thầy mẹ, anh muốn gian díu tình.
- Đừng bức anh ơi, đừng vội anh ơi
Để cho cơm chÝn th× canh cịng võa
Hay cã lêi tõ chèi kÝn đáo hơn:
- Có trầu cho miếng đỏ tơi
Có rợu cho chén đỏ tơi má hồng
- Trầu cung sắn đây, rợu cũng sẵn đây

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

19


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
Nhân duyên cha định miêng trầu này cha trao.

Có những bài là sự đối lập giữa hai con ngời, hai ý kiến
khác nhau:
- Chồng em anh đà biết cha
Tay cầm thẻ bạc mà đa võng điều
- Chồng em anh đà biết rồi
Rỗ chằng rỗ chịt chuyên ngồi gốc mơn.
Có bài là sự đối lập về thách cới:
- Năm tiền cả thịt lẫn xôi
Một be rợu lạt, anh lôi em về
- Có mô mà dễ rứa anh
Ai nuôi em nậy, ai sinh thành em ra.
Hay lại có bài ca dao đồi đáp mà có kết cấu nối tiếp nh:
- Rằng đây có đôi kỳ lân
Anh đang muốn cỡi một lần cả đôi
- Chùa này có đôi kỳ lân
Anh mà muốn cỡi quỷ thần không cho.
- Anh về kiếm vạn kim ngân
Đốt lên cho đỏ quỷ thần cũng cho.
- Thông minh chính trực là thần
Lạy ngài đừng hởng kim ngân của chàng.
Ca dao đối đáp nam nữ là một loại giao tiếp đặc biệt,
giao tiếp bằng thơ, vì vậy nó vừa mang đặc trng của văn bản

Nguyễn ThÞ Hun
Líp 47B1

20


Trờng Đại học Vinh

Khoa Ngữ văn
giao tiếp vừa mang đặc trng cuă văn bảnthơ; chính vì thế nó
quy định đặc điểm của lời ca trữ tình về hình tợng nhân
vật, nội dung trữ tình của văn bản cũng nh quy mô, đặc
điểm, cấu trúc của văn bản. Trong luận án tiến sỹ của tác giả
Lê Đức Luận: "Cấu trúc ca dao trữ tình ngời Việt" đà khẳng
định: hầu hết lời ca đối đáp nam nữ đều có sự tơng hợp về
mặt hình thức biểu hiện, nghĩa là có sự cân đối tơng ứng
1/1 giữa lời trao và lời đáp:
- Bây giờ mận mới hỏi đào
Vờn hồng đà có ai vào hay cha?
- Mận hỏi thì đào xin tha
Vờn hồng có lối nhng cha ai vào
Với ca dao đối đáp nam nữ, đây là dạng thoại đặc biệt
chiếm u thế. Vì nó là loại hình nghệ thuật nảy sinh trong quá
trình nam nữ thanh niên đi tìm "tiếng gọi tình yêu"; đối
thoại để tỏ tình, yêu đơng...Có những trờng hợp chủ thĨ trao
lêi nãi víi nhiỊu ngêi nhng ngêi nghe ®Ých thực chỉ có một mà
thôi. Một cô gái nói với đám đông bạn bè trong đó có "đối tợng"
của cô, cô sẽ có cách nói bóng gió, ngụ ý để gây sự chú ý của
đối tợng. Và chàng trai-ngời đáp lời chắc chắn cũng sẽ hớng
câu chuyện của mình về phía cô gái:
- Đến đây xin hÃy mời ngồi
Nam ca nữ xớng đôi lời cho vui
- Cảm ơn đào liễu có lòng
Sẵn sàng yên kỷ anh hùng ngồi chơi
Phần lớn ca dao đối đáp nam nữ tồn tại ở dạng song thoại:

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1


21


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
- Đi ngang giÃu bÃi cát vàng
Con rồng đau bụng hỏi chàng thuốc chi?
- Lông lơn, đuôi ếch, rễ cột nhà
Xơng trùn(giun),mỡ mọi(muỗi), nớc đái gà làm thang
Trong ca dao đối đáp nam nữ nhân vật hội thoại rất quan
trọng, mang tính phiếm chỉ và đó là những nhân vật thuộc
thế hệ trẻ xa.Trong hệ thống xng hô trong ca dao đối đáp nam
nữ khá phong phú, gồm ba nhóm: nhóm xng hô dùng đại
từ(anh-em, thiếp-chàng, mình-ta), nhóm xng hô dùng ẩn du,
hoán du(mận-đào...), nhóm xng hô dùng cách nói trống; trong
đó tỷ lệ dùng đại từ là nhiều nhất.
2. Ca dao đối đáp nam nữ thịnh hành ở Nghệ Tĩnh vào
cuối thế kỷ XIX.
Nó bắt nguồn từ lối hát giao duyên,là các lan điệu hát ví
nh: ví đò đa, ví phờng vải, ví phờng cấy, ví phờng nón, ví
phờng buôn, ví trèo non...Đây là lối hát trữ tình đặc trng.Lời
hát ví thờng la những câu văn thể lục bát, hoặc lục bát biiến
thể sử dụng rất ít từ Hán-Việt, sử dụng nhiều từ địa phơng với
phong thái tự nhiên:
- Một ngày hai bận trèo non
Lấy đâu mà đẹp mà giòn hỡi anh?
Đặc biệt là lối đối đáp nam nữ thể hiện rõ nét trong hát
ví phờng vải-một loại hình ca dao dân ca đối đáp ở Nghệ An
nói chung, ở Nam Đàn nói riêng. Những cô gái dệt vải trong khi

đua thoi dệt vải thờng hát với các cậu trai trong làng tới hát đối
đáp tỏ tình, hát đố, hát thử tài. Hát phờng vải diễn ra nhiều
chặng và có thể kéo dài trong cả một thời gian, có cả hát đố

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

22


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
và hát đối đáp, nó đòi hỏi trình độ của các phờng hát, vì
thế hát phờng vải thịnh hành ở các vùng có truyền thống nho
học.
Mở đầu là hát chào, sau đó là hát xe duyên:
- Anh đến giàn hoa thì hoa kia đà nở
Anh đến bến đò thì đò đà qua sông
Anh đến tìm em thì em đà lấy chồng...
- Anh đến giàn hoa,hoa đến thì thì hoa phải nở
Anh đến bến đò,đò đầy đò phải sang sông
Đến duyên em thi em phải lấy chồng...
Hay có anh đi hát chẳng may đờng trơn bị ngà các cô ở
trong nhà cời ầm và hát vọng ra:
- Đến đây hò hát làm thân
Cúi đầu bái lạy trớc sân làm gì?
Chàng trai là ngời thông minh đà đáp lại:
- Đất đâu có đất lạ lùng
Đứng thì chẳng chịu nằm cùng thì cho
Có những câu hát đối đáp đố chữ nh:

- Con kiến đất leo cây thục địa
Con ngựa trời ăn cỏ chỉ thiên
Anh mà đố đợc thì gái thuyền quyên xin về
Các chàng trai xứ Nghệ cung thông minh không kém gi,
đà đối lại:
- Ngàn con voi chầu chùa thiên thợng
Tám con gà cúng cỗ bát kê
Anh đà đối đợc lạng vàng về tay ai?
Cũng có khi là một câu đó về công việc nhà nông:

Nguyễn Thị Hun
Líp 47B1

23


Trờng Đại học Vinh
Khoa Ngữ văn
- Đến đây hỏi khách nhà nông
Một tram mẫu ruộng mấy công cày bừa?
- Nhà nông đêm ngủ ngày làm
Một trăm mẫu ruộng môt ngàn ngày công
Hay có khi lại là những câu đố hài hớc đẻ thử tài đói đáp
nh:
- Đa chàng một nắm ngô rang
Đúc mô cho mọc thì thiếp theo chàng làm du(dâu)
-Nơi nào nắng mÃi không khô
Ma mÃi không thấm đúc vô mọc liền
Có thể nói đối đáp trong ca dao tình yêu ngừơi Việt xứ
Nghệ cũng nh mọi vùng miền Việt Nam là bất tận. Dù là thời đại

nào, hoàn cảnh nào, không gian và thời gian nào thì tình yêu
cũng mang bản chất thiêng liêng, cao quý và đa dạng,. Hệ
thống lại thì bao gồm các giai đoạn: tỏ tình, đi vào tình yêu,
hôn nhân: hạnh phúc, bất hạnh, dở dang, hay chung thủy.
* Ơ giai đoạn tỏ tình, nếu ở phơng Nam là:
- Trúc xinh trúc mọc đầu ®×nh
Em xinh em ®øng mét m×nh cịng xinh
Th× ë xø Nghệ là lời ớm hỏi:
- Đến đây gần cảnh xa c
Hỏi thăm cá lớn đà vào lừ ai cha?
Và đợc đáp lại:
- HÃy còn chờ gió đợi ma
Trời chha phong vũ cá cha vào lừ

Nguyễn Thị Huyền
Lớp 47B1

24


×