Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Luận văn Kinh tế ĐỘC QUYỀN: Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp huy động vốn để hiện đại hóa công nghệ sản xuất cho các doanh nghiệp xuất khẩu tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (789.37 KB, 117 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH


BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN
ĐỀ TÀI NCKH VÀ PTCN CẤP BỘ NĂM 2014

Đề tài:
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY
ĐỘNG VỐN ĐỂ HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT
CHO CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TẠI VÙNG KINH
TẾ TRỌNG ĐIỂM ĐƠNG NAM BỘ

Cơ quan chủ trì đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài: TS NGUYỄN TRUNG TRỰC

Thành phố Hồ Chí Minh, 20


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng việt

Tiếng anh

T

Thuế suất



Tax

D

Khấu hao

Depreciation

NPV

Hiện giá thuần

Net present value

NAL

Hiện giá thuần của thuê TC

Net advantage to leasing

ROE

Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu Return on equity

ROA

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản

Return on assets


DR

Chứng chỉ tín thác

Depositary receipts

ODA

Hỗ trợ phát triển

Official Development
Assistance

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Foreign direct
Investment

FII

Đầu tư gián tiếp nước ngồi

Foreign Indirect
Investment

NAFOSTED


Quỹ phát triển khoa học và cơng

Nation Foundation for

nghệ quốc gia

Science and Technology
Development

GDR

Chứng chỉ Lưu ký Toàn cầu

Global Depositary Receipt

GNP

Tổng sản lượng Quốc gia

Gross National Product

GDP

Tổng sản lượng Quốc nội

Gross Domestic Product

DN

Doanh nghiệp


DNVN

Doanh nghiệp Việt Nam

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NĐT

Nhà đầu tư

CTTC

Cho thuê tài chính

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCPH

Tổ chức phát hành

HMTD


Hạn mức tín dụng


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

ĐNB

Đông Nam Bộ

VKTTĐĐNB

Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ

TPP

Thái Bình Dương

HĐHCNSXHHXK

Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất
hàng xuất khẩu

BVTV

Bảo vệ thực vật

KCN - KCX

Khu công nghiệp – khu chế xuất


CNH – HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTT

Ngân hàng tín thác

NHLK

Ngân hàng lưu ký

TTCK

Thị trường chứng khoán

UBCKNN

Ủy ban chứng khoán Nhà nước



ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Mục tiêu cụ thể về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình qn
thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030...................................................7
Bảng 1.2. Định hướng phát triển các ngành hàng xuất khẩu đến năm 2020.........8
Bảng 1.3. Mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế..............................................12
Bảng 1.4. Giá trị gia tăng sản phẩm cà phê.........................................................17
Bảng 1.5. Giá trị gia tăng sản phẩm chè..............................................................19
Bảng 1.6: Các tiêu chuẩn cho thuê tài chính của một số quốc gia......................41
Bảng 2.1: Chi thường xuyên cho hoạt động Khoa học và Công nghệ từ Ngân
sách Trung ương thông qua Bộ Khoa học và Công Nghệ giai đoạn 2009 - 2013 119
Bảng 2.2: Chi thường xuyên cho hoạt động Khoa học và Công nghệ từ Ngân
sách địa phương khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2009 - 2013......................120
Bảng 2.3 : Mục đích huy động vốn của các doanh nghiệp xuất khẩu Đông Nam
Bộ......................................................................................................................124
Bảng 2.4 Thực trạng huy động vốn cổ phần để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vùng Đông nam bộ.................125
Bảng 2.5 Hình thức huy động mà các doanh nghiệp vùng Đơng Nam Bộ lựa
chọn nếu có nhu cầu đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu 125
Bảng 2.6: Các doanh nghiệp xuất khẩu Đông Nam Bộ được khảo sát theo loại
hình doanh nghiệp.............................................................................................126
Bảng 2.7 : Thống kê các doanh nghiệp xuất khẩu uy tín Đơng Nam Bộ năm
2013 theo loại hình doanh nghiệp.....................................................................127
Bảng 2.8 : Thống kê các doanh nghiệp cổ phần xuất khẩu uy tín Đơng Nam Bộ
năm 2013 theo loại hình cơng ty cổ phần..........................................................128
Bảng 2.9: Thực trạng huy động bằng cách phát hành trái phiếu doanh nghiệp để
đầu tư hiện đại hóa công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp
vùng Đơng Nam Bộ...........................................................................................130
Bảng 2.10 Hình thức huy động mà các doanh nghiệp vùng Đông Nam Bộ sẽ lựa

chọn nếu có nhu cầu đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu 130
Bảng 2.11 : Nguồn động vốn huy động qua TTCK trong năm 2012-2013

132


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

Bảng 2.12: Tình hình tăng trưởng tín dụng qua các năm 2010 – 2013.............134
Bảng 2.13: Tăng trưởng dư nợ tín dụng các lĩnh vực ưu tiên...........................135
Bảng 2.14: Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo ngành.........................................135
Bảng 2.15 : Nguyên nhân doanh nghiệp khó vay vốn ngân hàng thương mại 137
Bảng 2.16: Lãi suất vay dài hạn ngân hàng qua các năm..................................139
Bảng 2.17: Mức lãi suất doanh nghiệp chấp nhận.............................................140
Bảng 2.18. Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước ngoài các tỉnh Đông Nam Bộ
giai đoạn 2010 – 2014.......................................................................................148
Bảng 2.19: Cơ cấu thu hút vốn đầu tư nước ngoài các tỉnh Đơng Nam Bộ lũy kế
các dự án cịn hiệu lực đến ngày 20/06/2014....................................................150
Bảng 2.20: Bảng thống kê khó khăn dành cho doanh nghiệp FDI................155
Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất
khẩu của các doanh nghiệp Đông Nam Bộ.......................................................184
Bảng 3.2: Bảng tính l i suất thực – Trường hợp Vincom..................................206
Bảng 3.3 : Lãi suất thực – Trường hợp của Hoàng Anh Gia Lai.......................207


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Bản đồ địa lý khu vực Đơng Nam Bộ.................................................10
Hình 1.2. Chuỗi sản xuất cà phê..........................................................................17

Hình 1.3. Chuỗi sản xuất chè...............................................................................18
Hình 1.4. Các hình thức huy động vốn trong nước để đầu tư hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp..........................................31
Hình 1.5 Sơ đồ quy trình cho th tài chính........................................................39
Hình 1.6 Sơ đồ quy trình cho th tài chính có địn bẩy.....................................40
Hình 2: 1: Chi thường xuyên cho hoạt động Khoa học và Công nghệ từ Ngân
sách địa phương khu vực Đơng Nam Bộ...........................................................120
Hình 2.2: Chi phát triển khoa học và công nghệ của Đơng Nam Bộ................121
Hình 3.1. Quy trình mẫu về việc phát hành trái phiếu cơng ty..........................197
Hình 3.1 Sơ đồ phát hành cổ phiếu ra nước ngoài............................................209
Biểu đồ 1.1. Định hướng về cơ cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020..............9
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Đơng Nam Bộ theo
đối tác lũy kế các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2014..............................151
Biểu đồ 2.2: Đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Đơng Nam Bộ theo ngành nghề
các dự án còn hiệu lực đến ngày 20/06/2014....................................................152


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................4
4. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu.....................................................4
5. Bố cục đề tài...................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ HIỆN ĐẠI HĨA
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH
NGHIỆP.................................................................................................................6
1.1 Nhu cầu huy động và sử dụng vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản

xuất hàng xuất khẩu............................................................................................6
1.1.1. Sự cần thiết thực hiện chiến lược phát triển hoạt động xuất khẩu ở
nước ta nói chung và vùng Đơng Nam Bộ nói riêng đến năm 2020..............6
1.1.2. Sự cần thiết của hoạt động đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất
hàng xuất khẩu.............................................................................................. 16
1.1.2.1. Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu làm gia tăng giá
trị hàng xuất khẩu.......................................................................................17
1.1.2.2. Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu để phát triển xuất
khẩu một cách bền vững............................................................................ 22
1.1.2.3. Hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu để nâng cao năng
suất lao động, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp xuất khẩu........................................................................................22
1.1.3. Sự cần thiết phải huy động vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản
xuất hàng xuất khẩu.......................................................................................23
1.2. Chính sách tài chính, tín dụng và đặc điểm của huy động vốn để đầu tư,
hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong
giai đoạn 2010 - 2015, hướng đến 2020...........................................................26


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

1.2.1. Chính sách tài chính, tín dụng để đầu tư, hiện đại hóa cơng nghệ sản
xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong giai đoạn 2010 - 2015, và
định hướng đến 2020.....................................................................................26
1.2.2. Đặc điểm của huy động vốn để đầu tư, hiện đại hóa cơng nghệ sản
xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong giai đoạn 2010- 2015,
hướng đến 2020.............................................................................................26
1.3 Các hình thức huy động vốn trong và ngồi nước để đầu tư, hiện đại hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp..............................31
1.3.1 Các hình thức huy động vốn trong nước để đầu tư hiện đại hóa cơng

nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp....................................31
1.3.1.1 Nguồn vốn Ngân sách nhà nước...................................................31
1.3.1.2 Huy động nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp.........................32
1.3.1.3 Huy động nguồn vốn vay của các doanh nghiệp........................... 35
1.3.1.4 Huy động nguồn vốn khác của các doanh nghiệp..........................51
1.3.2. Các hình thức huy động vốn nước ngoài.............................................52
1.3.2.1. Huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế............................52
1.3.2.2 Thị trường trái phiếu quốc tế..........................................................53
1.3.2.3 Thị trường trái phiếu nước ngoài...................................................54
1.3.2.4 Thị trường trái phiếu Châu Âu.......................................................54
1.3.2.5 Điều kiện tham gia vào thị trường trái phiếu.................................55
1.3.2.6 Thị trường cổ phiếu........................................................................57
1.3.2.7. Các hình thức huy động vốn nước ngoài khác..............................58
1.4. Nhân tố ảnh hưởng huy động vốn trong và ngoài nước............................63
1.4.1. Lãi suất huy động vốn để đầu tư.........................................................63
1.4.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất huy động vốn đầu tư............63
1.4.1.2.Vai trò của Lãi suất đến việc huy động vốn đầu tư:.......................66
1.4.1.3. Nâng cao hiệu quả của lãi suất huy động vốn để tạo nguồn đầu tư
hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu.......................................71
1.4.2 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.............................................. 73
1.4.3. Năng lực tài chính của doanh nghiệp xuất khẩu................................. 75


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

1.4.3.1. Khái niệm......................................................................................75
1.4.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh năng lực tài chính...................................... 75
1.4.3.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực tài chính của doanh nghiệp 82
1.4.4 Mức độ ổn định thị trường tài chính....................................................86
1.5. Kinh nghiệm của một số nước về huy động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ

sản xuất hàng xuất khẩu và bài học kinh nghiệm cho Việt.............................. 88
1.5.1. Kinh nghiệm của Singapore về huy động vốn để hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp....................................88
1.5.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc về huy động vốn để hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp....................................89
1.5.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản về huy động vốn để hiện đại hóa công
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp....................................90
1.5.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc về huy động vốn để hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp....................................91
1.5.5. Bài học kinh nghiệm đối với hoạt động huy động vốn hiện đại hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu khả năng có thể vận dụng vào thực tế ở
Việt Nam nói chung, các tỉnh Đơng Nam Bộ nói riêng................................ 93
1.5.5.1. Khả năng vận dụng ở nước ta:......................................................93
1.5.5.2. Khả năng vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài về huy động vốn
để hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu vào thực tiễn của vùng
Đông Nam Bộ............................................................................................94
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ HIỆN ĐẠI HĨA
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN
2010-2013..........................................................................................................101
2.1. Thực trạng hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp vùng Đông Nam Bộ............................................................................101
2.2.1 Đặc điểm của doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vùng kinh tế
trọng điểm Đông Nam Bộ...........................................................................101


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

2.1.2. Những kết quả đạt được trong đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất
hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vũng Kinh tế trọng điểm Đông Nam

Bộ

102

2.1.3. Những hạn chế tồn tại trong công tác đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất khẩu của các doanh nghiệp vũng kinh tế Đơng Nam Bộ..............111
2.2. Thực trạng tình hình huy động vốn đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất
hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam
Bộ giai đoạn 2010-2013, hướng đến 2020.....................................................118
2.2.1. Thực trạng các hình thức huy động vốn trong nước để đầu tư hiện đại

hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp..................118
2.2.1.1. Thực trạng huy động vốn từ nguồn ngân sách của Nhà nước cho
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu tại vùng kinh tế trọng điểm Đông
Nam Bộ....................................................................................................118
2.2.1.2. Thực trạng huy động vốn cổ phần doanh nghiệp sản xuất hàng
xuất khẩu tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ.............................123
2.2.1.3. Thực trạng phát hành trái phiếu DN sản xuất hàng xuất khẩu tại
vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ...................................................129
2.2.1.4. Thực trạng về vay dài hạn ngân hàng thương mại để đầu tư hiện
đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp vùng
kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ............................................................132
2.2.1.5. Thực trạng huy động vốn qua hình thức thuê tài chính..............143
2.2.2. Thực trạng huy động vốn trên thị trường quốc tế cho doanh nghiệp sản

xuất hàng xuất khẩu tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ................147
2.3 Những thành công, tồn tại và nguyên nhân chủ quan và khách quan......163
2.3.1 Những thành công.............................................................................163
2.3.2 Những tồn tại.....................................................................................166
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại:.........................................169

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ HIỆN ĐẠI HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

HÀNG XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VÙNG KINH TẾ
TRỌNG ĐIỂM ĐÔNG NAM BỘ.....................................................................176
3.1 Dự báo và định hướng của nhà nước ta về huy động vốn đầu tư hiện hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm
2030................................................................................................................176
3.1.1. Định hướng của Nhà nước nói chung và vùng Đơng Nam Bộ nói riêng
về huy động vốn đầu tư hiện hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu giai
đoạn 2010-2020 và tầm nhìn đến năm 2030...............................................176
3.1.2 Dự báo về nhu cầu huy động vốn đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản
xuất hàng xuất khẩu giai đoạn 2010 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.....184
3.2 Các giải pháp huy động vốn trong và ngồi nước để đầu tư hiện đại hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khấu cho các doanh nghiệp tại vùng kinh tế
trọng điểm Đông Nam Bộ..............................................................................185
3.2.1. Nguồn vốn đầu tư trong nước:..........................................................185
3.2.1.1. Giải pháp huy động vốn từ nguồn ngân sách Nhà nước để đầu tư
hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu.....................................185
3.2.1.2 Giải pháp huy động vốn tự có của các doanh nghiệp để hiện đại
hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu...................................................187
3.2.1.3. Huy động vốn vay.......................................................................189
3.2.1.4 Giải pháp huy động vốn từ quỹ đầu tư mạo hiểm để hiện đại hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu..........................................................199
3.2.2. Nguồn vốn từ nước ngoài đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng
xuất khẩu:....................................................................................................201
3.2.2.1. Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI):..............................................201

3.2.2.2.Nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FII).................................................202
3.2.2.3. Huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế..........................203
3.3 Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước...........................................215
3.3.1. Kiến nghị đối với Chính Phủ.............................................................216
3.3.2. Kiến nghị Đối UBCKNN, và các bộ ngành cần củng cố và phát huy
chức năng của TTCK:.................................................................................219


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

3.3.3. Kiến nghị với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước.......................222
KẾT LUẬN.......................................................................................................223
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................225
PHỤ LỤC..........................................................................................................228


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ - NĂM 2014

1. Tính cấp thiết của đề tài

MỞ ĐẦU

Kể từ khi thực hiện các chính sách mở cửa, kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam tăng liên tục, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam bình quân thời kỳ
2001-2010 thuộc loại cao, đạt gần 16%/năm. Chính sách mở cửa nhằm thúc đẩy
xuất khẩu đ và đang là mục tiêu cho các chiến lược kinh tế vĩ mô khác nhau.
Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đóng một vai trong
quan trọng trong nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế - xã hội tăng
thu ngoại tệ, tạo ra việc làm cho người dân, tăng thu nhập bình qn đầu người,
góp phần ổn định kinh tế chính trị - xã hội....

Vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ (VKTTĐĐNB) bao gồm 8 tỉnh –
thành: TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình
Phước, Tây Ninh, Long An và Tiền Giang, nhờ vị trí địa lý thuận lợi, gần cảng
biển, cảng hàng khơng, dân số đơng, và có lịch sử phát triển lâu đời đ tạo nên
lợi thế của vùng. Tuy chỉ chiếm gần 17% dân số cả nước, hơn 8% diện tích,
nhưng sản xuất hơn 42% GDP, gần 40% kim ngạch xuất khẩu cả nước, đóng góp
gần 60% tổng thu ngân sách quốc gia. VKTĐĐNB là vùng kinh tế trọng điểm
lớn nhất nước, là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính hàng đầu của cả
nước, là đầu tàu của nền kinh tế Việt Nam.
Do đó, có thể nói VKTTĐĐNB là mũi nhọn trong xuất khẩu của cả nước.
Vì vậy, để tạo đà và thúc đẩy cho các vùng kinh tế khác trong cả nước phát triển,
cần nâng cao hiệu quả sản xuất, xuất khẩu trên địa bàn của vùng.
Hiện nay, khi tốc độ phát triển khoa học và công nghệ diễn ra ngày càng
nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế tất yếu, các nhà kinh tế
đều cho rằng, đổi mới đ thật sự trở thành nhân tố có tính quyết định đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự đổi mới liên tục về công nghệ và
tổ chức trong các ngành kinh tế đ trở thành yếu tố then chốt để duy trì sức cạnh
tranh của nền kinh tế, đặc biệt là đổi mới để hiện đại hóa các cơng nghệ sản xuất
trong các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu. Tuy nhiên, các doanh nghiệp
13


xuất khẩu ở Việt Nam nói chung và vùng Đơng Nam Bộ (ĐNB) nói riêng đa số
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, dùng thiết bị cũ, công nghệ Trung Quốc, dẫn đến lệ
thuộc vào nguyên phụ liệu, phụ tùng thay thế và chuyên gia Trung Quốc còn
chiếm tỉ lệ khá cao. Khi chúng ta tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP), các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu phải có cơng nghệ tốt
hơn, nhất là từ Châu Âu, mới tận dụng được cơ hội này. Nếu các doanh nghiệp
xuất khẩu khơng có những hoạt động nhằm đổi mới cơng nghệ thì chắc chắn hệ
thống cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc

hậu, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp bị đe dọa. Đổi mới công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp sản
xuất hàng xuất khẩu hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy
trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, cải thiện
điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho người và thiết bị,
giảm tác động xấu đến môi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi
mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên đồng nghĩa với việc doanh
nghiệp sẽ tạo được ưu thế vững vàng trên thị trường cạnh tranh.
Muốn thúc đẩy đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ khu vực này, cần phải có
vốn. Huy động vốn để đầu tư hiện đại hóa công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu là
một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển bền vững của các
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu Vùng Đơng Nam Bộ nói riêng. Thực tế các doanh
nghiệp gặp nhiều khó khăn trong huy động vốn đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu (HĐHCNSXHXK), trong điều kiện vốn tích lũy nội bộ
doanh nghiệp cịn hạn chế, vốn huy động bên ngồi chưa nhiều về số lượng và
cũng chưa đa dạng về phương thức, hiệu quả không cao. Điều đáng quan tâm
hơn cả là chưa được sự hỗ trợ tích cực và hữu hiệu từ chính sách của nhà nước.
thực tế địi hỏi có hệ thống các giải pháp đồng bộ từ nhà nước, từ bản thân
doanh nghiệp để động viên, khai thác nguồn vốn đầu tư HĐHCNSXHXK của
các DN xuất khẩu vùng ĐNB. Từ đó, việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu và đề
xuất giải pháp huy động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất


khẩu cho các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ.” được
các tác giả đặt ra và lựa chọn để nghiên cứu đ đáp ứng yêu cầu bức xúc hiện
nay của nước ta.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là xây dựng và đề xuất giải pháp góp phần thúc
đẩy khả năng huy động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cho các doanh nghiệp xuất khẩu vùng Đông
Nam Bộ giai đoạn 2010-2030
Để thực hiện được mục tiêu nêu trên, đề tài tập trung hướng đến các mục
tiêu cụ thể sau:
(i)Nghiên cứu nhu cầu huy động và sử dụng vốn để hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp;
(ii)

Phân tích thực trạng huy động vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ

sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông
Nam Bộ giai đoạn 2010-2013;
(iii) Nghiên cứu một số giải pháp huy động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông
Nam Bộ.
Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, nội dung của đề tài tập trung
đi vào trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau đây:
1. Các hình thức huy động vốn nào được sử dụng để đầu tư, hiện đại hóa
cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp?
2. Việc đổi mới hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các
doanh nghiệp vùng Đông Nam bộ đang đối đầu trước những thách thức nào?
3. Các tồn tại và nguyên nhân dẫn đến thiếu vốn để hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông
Nam Bộ giai đoạn 2010-2013 là gì?
4. Giải pháp nào nhằm huy động được nguồn vốn để hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm
Đông Nam Bộ?


3. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của đề tài chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các nguồn vốn có thể
khai thác để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các
doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ giai đoạn 2010-2030
4. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu
Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được từ Bộ tài chính, Ủy
ban nhân dân các tỉnh, Ngân hàng Nhà nước, các báo cáo của Bộ Cơng Thương,
Cục đầu tư nước ngồi và nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập được từ khảo sát các
doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Vùng Đông Nam Bộ... để đưa vào phân
tích,. Ngồi ra, cịn nghiên cứu kinh nghiệm từ Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản
và Trung Quốc nhằm rút ra các bài học có thể áp dụng cho Việt Nam nói chung
và khu vực Đơng Nam Bộ nói riêng.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng kết hợp nhiều phương pháp khác nhau, điển hình các
phương pháp như:
- Sử dụng phương pháp biện chứng duy vật, thống kê, mô tả, phân tích, so
sánh, nhận định xu hướng… nhằm thừa kế các cơng trình nghiên cứu trước, đưa
ra những kết luận và nhận định nhằm giải quyết vấn đề cần nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra, thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu thứ cấp từ các
nguồn khác nhau như: Bộ tài chính, Ủy ban nhân dân các tỉnh, Ngân hàng Nhà
nước, các báo cáo của Bộ Công Thương, Cục đầu tư nước ngoài; điều tra, thu
thập dữ liệu sơ cấp từ các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Vùng Đông
Nam Bộ
- Phương pháp thống kê: Trên cơ sở số liệu thu thập được, tiến hành xử lý,
nhập liệu và thống kê theo những tiêu chí thích hợp.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng huy
động nguồn vốn, phân tích các tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc huy
động vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu của các
doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ hiện nay.



5. Bố cục đề tài:
Đề tài ngoài các phần mở đầu, kết luận, bố cục đề tài gồm 3 chương như
sau:
CHƯƠNG 1: Tổng quan về huy động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ sản
xuất hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: Thực trạng huy động vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng nghệ
sản xuất hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông
Nam Bộ giai đoạn 2010 - 2013.
CHƯƠNG 3: Đề xuất giải pháp và khuyến nghị đối với hoạt động huy
động vốn để hiện đại hóa cơng nghệ sản xuất hàng xuất khẩu cho các doanh
nghiệp tại vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ giai đoạn 2010 - 2030.


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ HIỆN
ĐẠI HĨA CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHẨU
CHO CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1 Nhu cầu huy động và sử dụng vốn để đầu tư hiện đại hóa cơng
nghệ sản xuất hàng xuất khẩu.
1.1.1. Sự cần thiết thực hiện chiến lược phát triển hoạt động xuất
khẩu ở nước ta nói chung và vùng Đơng Nam Bộ nói riêng đến năm 2020
Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh ở phạm vi quốc tế. Nó khơng
phải là hoạt động mua bán riêng lẻ mà là cả một chuỗi các quan hệ mua bán tồn
cầu trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngồi nhằm bán
sản phẩm, hàng hố sản xuất trong nước ra nước ngoài để thu ngoại tệ, qua đó
có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hố phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định
từng bước nâng cao mức sống nhân dân. Do vậy, xuất khẩu là hoạt động kinh tế
đối ngoại để đem lại những hiệu quả cao hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đối
đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nước tham gia
xuất khẩu khơng dễ dàng vận hành được.

Chính vì tầm quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong bối cảnh hội
nhập quốc tế hiện nay, Nhà nước ta đ có nhiều chủ trương phát triển các hoạt
động xuất nhập khẩu. Chủ trương đó đ được thể hiện một cách cụ thể trong
Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm
2030 (quyết định số: 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 của Thủ tướng
Chính phủ) cụ thể như sau:
a) Mục tiêu phát triển về xuất khẩu
Mục tiêu tổng quát
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đến năm 2020 tăng gấp trên 3 lần năm
2010, bình quân đầu người đạt trên 2.000 USD, cán cân thương mại được cân
bằng.


Mục tiêu cụ thể
- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình qn:
Bảng 1.1. Mục tiêu cụ thể về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa
bình qn thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030
STT

Thời kỳ

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình qn

1

2011 - 2015

12%/năm

2


2016 – 2020

11%/năm

3

2021 - 2030

10%/năm

(Nguồn: Quyết định số: 2471/QĐ-TTg về Phê duyệt Chiến lược xuất
nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến năm 2030)
- Giảm dần thâm hụt thương mại, kiểm soát nhập siêu ở mức dưới 10% kim
ngạch xuất khẩu vào năm 2015 và tiến tới cân bằng cán cân thương mại vào năm
2020; thặng dư thương mại thời kỳ 2021 – 2030.
b) Định hướng xuất khẩu
Định hướng chung
- Phát triển xuất khẩu theo mô hình tăng trưởng bền vững và hợp lý giữa
chiều rộng và chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa chú trọng nâng cao
giá trị gia tăng xuất khẩu.
- Chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu một cách hợp lý theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng các sản phẩm xuất khẩu
có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng
nghệ cao, sản phẩm thân thiện với mơi trường trong cơ cấu hàng hóa xuất khẩu.


Định hướng phát triển ngành hàng
Bảng 1.2. Định hướng phát triển các ngành hàng xuất khẩu đến năm 2020
STT


Tên nhóm ngành, hàng xuất
khẩu

Định hướng phát triển tỷ trọng ngành
hàng xuất khẩu
2010

2020

1 Hàng nhiên liệu, khống sản

11,2%

4,4%

2 Nơng, lâm, thủy sản

21,2%

13,5%

3 Cơng nghiệp chế biến, chế tạo

40,1%

62,9%

12%


19,2%

15,5%

0

100%

100%

4 Nhóm hàng mới
5 Nhóm hàng khác còn lại
Tổng

(Nguồn: Các tác giả lập biểu dựa trên quyết định số: 2471/QĐ-TTg về Phê
duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2011 – 2020, định hướng đến
năm 2030)
Từ bảng trên có thể nhận thấy định hướng phát triển các ngành hàng xuất
khẩu như sau:
- Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi thế về tài nguyên
nhưng bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khẩu khống sản thơ;
đầu tư công nghệ để tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, tận dụng các cơ hội
thuận lợi về thị trường và giá cả để tăng giá trị xuất khẩu.
- Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi thế và năng lực
cạnh tranh dài hạn nhưng giá trị gia tăng còn thấp): Nâng cao năng suất, chất
lượng và giá trị gia tăng; chuyển dịch cơ cấu hàng hóa xuất khẩu hướng mạnh
vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất khẩu có ứng dụng khoa học cơng
nghệ tiên tiến.
- Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm năng
phát triển và thị trường thế giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng

cơng nghệ và chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị
trong nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập khẩu.


- Nhóm hàng mới (nằm trong nhóm hàng hóa khác): Rà sốt các mặt hàng
mới có kim ngạch hiện nay cịn thấp nhưng có tiềm năng tăng trưởng cao trong
thời gian tới để có các chính sách khuyến khích phát triển, tạo sự đột phá trong
xuất khẩu.
Định hướng phát triển thị trường
- Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; củng cố và mở rộng thị phần hàng hóa
Việt Nam tại thị trường truyền thống; tạo bước đột phá mở rộng các thị trường
xuất khẩu mới có tiềm năng.
- Phát huy vai trò, vị thế của Việt Nam trong các tổ chức quốc tế, khu vực
và tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu;
phát triển hệ thống cơ quan xúc tiến thương mại tại các khu vực thị trường lớn
và tiềm năng; tăng cường bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam trên thị
trường khu vực và thế giới.
- Tận dụng tốt các cơ hội mở cửa thị trường của nước ngoài và lộ trình cắt
giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng
hóa Việt Nam sang các thị trường đ ký FTA.
- Tổ chức xây dựng và từng bước phát triển hệ thống phân phối hàng Việt
Nam tại thị trường nước ngoài.
- Định hướng về cơ cấu thị trường đến năm 2020:

Biểu đồ 1.1. Định hướng về cơ cấu thị trường xuất khẩu đến năm 2020


Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực Đơng Nam Bộ

Hình 1.1. Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Bộ

Vùng Đông Nam Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố là: TP. Hồ Chí Minh, Tây
Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và
Tiền Giang. Phía bắc- tây bắc giáp Campuchia, phía nam giáp biển Đơng, phía
tây-tây nam giáp Campuchia và Đồng bằng sơng Cửu Long, phía đơng - đơng
nam giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ. Vùng có diện tích tự nhiên
23.605 km2, chiếm 7,1% diện tích cả nước. Theo số liệu tổng điều tra dân số
tại thời điểm 01/4/2009, Vùng Đơng Nam Bộ có khoảng 14 triệu người, chiếm
16,3% dân số cả nước, trong đó TP. Hồ Chí Minh chiếm 51%. Mật độ dân số của
Vùng là 594 người/km2, gấp gần 2,3 lần mật độ dân số chung của cả nước.
Vùng có tỷ lệ tăng dân số cao nhất cả nước (3,2%/năm), do thu hút nhiều dân
nhập cư từ vùng khác đến sinh sống.
Vùng Đơng Nam Bộ có vị thế địa chính trị và an ninh quốc phịng quan
trọng hàng đầu ở khu vực phía nam Việt Nam. Bên cạnh đó, vùng có vị trí, vai
trị đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội của cả nước;
hội tụ phần lớn các điều kiện và lợi thế nổi trội để phát triển công nghiệp, dịch


vụ, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa; đặc biệt là phát triển
cơng nghiệp cơng nghệ cao, công nghiệp điện tử, tin học, công nghiệp dầu khí
và sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn
thông, tài chính, ngân hàng; nghiên cứu ứng dụng và triển khai khoa học - cơng
nghệ, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao,…
Vùng Đơng Nam Bộ là khu vực phát triển kinh tế năng động với mức tăng
trưởng cao, nơi tập trung nhiều trung tâm kinh tế, công nghiệp thương mại, dịch
vụ, khoa học – kỹ thuật, đầu mối giao thơng và giao lưu quốc tế, có lực lượng
lao động dồi dào, tay nghề cao, có nhiều cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học,
cơng nghệ; có hệ thống đơ thị phát triển, các khu công nghiệp phát triển mạnh
trở thành trung tâm và đầu mối giao lưu của các tỉnh phía Nam với cả nước và
quốc tế, được gắn kết bởi đường bộ, đường biển, đường hàng không, tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - x hội nói chung và xuất nhập khẩu nói

riêng.
Riêng đối với khu vực Đông Nam Bộ, theo Quyết định Phê duyệt quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến
năm 2020, định hướng đến năm 2030 số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm
2014, thì mục tiêu phát triển tổng quát đến năm 2020 là phát triển vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam thành vùng phát triển năng động với chất lượng tăng
trưởng cao và bền vững. Là vùng kinh tế động lực đầu tàu; là trung tâm kinh tế,
thương mại, văn hóa, đào tạo, y tế, nghiên cứu khoa học chất lượng cao của cả
nước và khu vực. Là vùng có cơ cấu kinh tế và khơng gian phát triển hài hịa; có
hệ thống đơ thị tầm quốc gia và khu vực, trong đó thành phố Hồ Chí Minh là
trung tâm kinh tế tổng hợp đa chức năng với hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật
hiện đại ngang tầm với các quốc gia trong khu vực. Về mục tiêu cụ thể trong
phát triển kinh tế :


Bảng 1.3. Mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế
STT

Mục tiêu

1 Tốc độ tăng trưởng GDP

Giai đoạn
2011 – 2015

2016 -2020

8,0% – 8,5%/năm

8,5 – 9,0 %/năm


2 Tỷ trọng các ngành công nghiệp –

95 – 96% tổng GDP

xây dựng và dịch vụ: trong đó:
44%

+ Khu vực dịch vụ
3 GDP bình qn đầu người
4 Giá trị xuất khẩu bình quân đầu

3900 – 4000 USD

>5000 USD

3700 USD

5400 USD

người
5 Thu ngân sách cả nước
6 Tốc độ đổi mới cơng nghệ đạt bình

55% - 60%
20%/năm

qn
7 Tỷ lệ lao động qua đào tạo


85%

(Nguồn Quyết định Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm
2030
số 252/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2 năm 2014)
Như vậy theo định hướng chiến lược phát triển của nước ta nói chung cũng
như khu vực Đơng Nam Bộ nói riêng đều định hướng đẩy mạnh xuất khẩu. Thực
tế cho thấy ở nước ta, nền kinh tế đang bước đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹ
thuật còn thấp kém, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh
xuất khẩu thu ngoại tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳ quan
trọng. Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại và kinh tế
đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất khẩu hàng hoá là một chủ chương đúng
đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Hơn bao giờ hết, xuất khẩu hàng
hoá thực sự cần thiết với những lý do sau đây:


Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm
bảo nhu cầu nhập khẩu.
Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về,
mà là với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác
nhằm thoả m n nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu
(xuất khẩu > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn
nhu cầu nhập khẩu trong tương lai).
Xuất khẩu và nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là
tiền đề của nhau xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu.
Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, để phát triển kinh tế, tránh
được nguy cơ tụt hậu với thế giới, đồng thời cịn tìm cách đuổi kịp thời đại,
Đảng và Nhà nước ta đ đề ra cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất
nước. Trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại là một điều

kiện tiên quyết. Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có các nguồn ngoại
tệ sau:
- Xuất khẩu hàng hoá. dịch vụ.
- Viện trợ, đi vay, đầu tư ....
- Liên doanh đầu tư nước ngoài với ta.
- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch ...
Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hố, dịch vụ là
nguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm
trả được các khoản đi vay, viện trợ trong tương lai. Như vậy cả về dài hạn và
ngắn hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu.
Thứ hai: Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước và
của vùng Đông Nam Bộ.
Để xuất khẩu được, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn
được những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí
xuất khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới. Họ phải dựa vào
những ngành hàng, những mặt hàng khai thác được các lợi thế của đất nước cả
về tương đối và tuyệt đối. Ví dụ như trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của


×