Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 12 trang )

Yếu tố ảnh hưởng đến năng lực của lãnh đạo cấp phòng
Sự lãnh đạo, quản lý của người đứng đầu chính quyền cơ sở năng động và
hiệu quả sẽ tạo nên một chính quyền cơ sở vững mạnh, hoạt động hiệu lực,
hiệu quả. Việc lãnh đạo, điều hành lãnh đạo cấp phịng ln dựa trên sự hiểu
biết, năng lực, trình độ và có bản lĩnh chính trị vững vàng. Trong q trình
hoạt động cơng vụ, năng lực lãnh đạo, quản lý của hành lãnh đạo cấp phòng
chịu tác động của nhiều yếu tố, từ phía bản hành lãnh đạo cấp phịng , đội ngũ
cán bộ, cơng chức cấp dưới cũng như mơi trường, tình huống trong thực tiễn
lãnh đạo, quản lý.
Năng lực lãnh đạo, quản lý của lãnh đạo cấp phịng có thể hiểu là tập hợp các kiến
thức, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức, thái độ được thể hiện thơng qua sự tương tác
với cấp dưới và hồn cảnh, tình huống lãnh đạo, quản lý trong mơi trường hoạt
động để đạt được mục tiêu của tổ chức. Như vậy, năng lực lãnh đạo, quản lý lãnh
đạo cấp phòng gồm: tập hợp các kiến thức, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức, thái độ
cá nhân được thể hiện bằng hành động thơng qua sự tương tác với cấp dưới và tình
huống, môi trường lãnh đạo, quản lý trong hoạt động nhằm đạt mục tiêu của tổ
chức.
Các nhóm yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo cấp phịng
Nhóm yếu tố thuộc về bản thân lãnh đạo cấp phịng
(1) Trình độ của lãnh đạo cấp phịng bao gồm:
– Trình độ học vấn là mức độ kiến thức được trang bị của lãnh đạo cấp phòng ,
thường được xác định bằng các bậc học cụ thể trong hệ thống giáo dục quốc dân:
tốt nghiệp phổ thông trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học, thạc sĩ, tiến sĩ....
Đây là nền tảng để rèn luyện, nâng cao trình độ chính trị, chun mơn và cả phẩm
chất chính trị, phẩm chất đạo đức của lãnh đạo cấp phịng .
– Trình độ chính trị là mức độ hiểu biết về chính trị của lãnh đạo cấp phịng . Hiện
nay, trình độ chính trị của lãnh đạo cấp phòng được đánh giá theo 3 mức độ: sơ
cấp, trung cấp, cao cấp. Trình độ chính trị là cơ sở để tạo nên phẩm chất chính trị
của người cán bộ. Khơng có trình độ chính trị nhất định thì lãnh đạo cấp phịng
khơng thể có giác ngộ lý tưởng cộng sản, có bản lĩnh chính trị vững vàng, một
trong những nội dung quan trọng tạo nên phẩm chất cán bộ, công chức,




– Trình độ, kiến thức chun mơn của lãnh đạo cấp phịng có ảnh hưởng lớn đến
năng lực cán bộ, công chức, không chỉ được đánh giá bởi bằng cấp, chứng chỉ về
“chun mơn” được đào tạo mà cịn được thể hiện ở kết quả hồn thành cơng vụ,
mức độ tin tưởng của đội ngũ cán bộ, công chức dưới quyền. lánh đạo cấp phịng
phải có trình độ chun mơn, lý luận chính trị, quản lý nhà nước; trình độ tin học,
ngoại ngữ cần thiết, phù hợp và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao. Trình độ và
năng lực lãnh đạo, quản lý của lãnh đạo cấp phịng có quan hệ chặt chẽ với nhau,
tạo nên cái “tài” hay mặt “chuyên” của lãnh đạo cấp phòng .
(2) Kỹ năng, kinh nghiệm lãnh đạo quản lý là một trong những thành tố có ảnh
hưởng nhiều đến năng lực lãnh đạo quản lý . Kỹ năng là năng lực vận dụng có kết
quả những tri thức, kinh nghiệm về phương thức hành động đã được chủ thể lĩnh
hội để thực hiện những nhiệm vụ tương ứng. Nói cách khác, kỹ năng lãnh đạo quản
lý là khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động lãnh
đạo quản lý trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả
mong đợi, được hình thành, phát triển từ học hỏi, luyện tập thực hành. Các mức độ
của kỹ năng gồm bốn mức độ: hiểu biết, vận dụng/làm thử nghiệm; vận dụng
thường xuyên; vận dụng thành thạo; vận dụng thành công.
(3) Thái độ, phẩm chất chính trị của lãnh đạo cấp phịng là thành tố quan trọng ảnh
hưởng đến năng lực lãnh đạo quản lý của chủ tịch lãnh đạo cấp phòng, bao gồm
tổng hợp các đặc tính cá nhân về mặt chính trị như:
– Nhận thức chính trị của lãnh đạo cấp phịng: là sự hiểu biết về đường lối, quan
điểm chính trị, về nền tảng tư tưởng chính trị của Đảng, sự hiểu biết và tin tưởng
vào mục đích, lý tưởng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng.
– Thái độ chính trị của lãnh đạo cấp phòng: là những biểu hiện, cử chỉ, lời nói, việc
làm lãnh đạo cấp phịng xuất phát từ nhận thức, suy nghĩ, tình cảm trước những
vấn đề chính trị, tư tưởng và tổ chức của Đảng (thái độ thể hiện bằng hành vi).
Thái độ lãnh đạo cấp phòng biểu hiện sự quan tâm, tinh thần trách nhiệm đối với
nhiệm vụ, ảnh hưởng trực tiếp đối với cán bộ, cơng chức… tạo ra bầu khơng khí

làm việc tích cực, có những biểu hiện cụ thể, như sự miệt mài, say sưa làm việc
hằng ngày, vượt khó đi sâu nghiên cứu, học tập để thường xuyên nâng cao trình độ,
khả năng, kinh nghiệm cơng tác, có tinh thần trách nhiệm và sự hiểu biết trong
công tác lãnh đạo quản lý, có tinh thần chủ động làm việc, có ý thức về thời gian
làm việc và kỷ luật lao động…
– Hành vi chính trị lãnh đạo cấp phịng: là hành động mang tính chính trị, như tiên
phong, gương mẫu trong công tác, lao động, học tập, sinh hoạt; đi đầu trong thực


hiện đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tích
cực tuyên truyền, vận động nhân dân; kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện
tiêu cực về chính trị…
(4) Phẩm chất đạo đức của lãnh đạo cấp phòng bao gồm các yếu tố:
– Ý thức đạo đức của lãnh đạo cấp phòng: là quan niệm, sự hiểu biết về đạo đức,
các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc, những giá trị, chuẩn mực đạo
đức mới (đạo đức cách mạng).
– Thái độ đạo đức của lãnh đạo cấp phòng do ý thức đạo đức quy định, biểu hiện ra
bên ngoài là sự yêu hay ghét, ủng hộ hay phê phán đối với cái: thiện, ác, đẹp, xấu,
tiến bộ, lạc hậu…; là sự đúng mực, nghiêm túc hay không nghiêm túc với công
việc, nghề nghiệp, với đồng chí, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè và quần chúng nhân
dân…
– Hành vi đạo đức của lãnh đạo cấp phịng: là những hành động, lời nói, việc làm
liên quan đến phạm trù đạo đức, có tính nêu gương, giáo dục đạo đức đối với bản
thân, gia đình, đồng chí, đồng nghiệp và nhân dân.
(5) Bản thân mỗi lãnh đạo cấp phòng tự đào tạo, bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng
lãnh đạo, quản lý và tự trải nghiệm, rút kinh nghiệm thơng qua các tình huống lãnh
đạo, quản lý và biết vận dụng vào thực tiễn hoạt động cơng vụ. Đồng thời, tham
gia các khóa học, tự học thông qua sách báo… là những cách tốt để có được những
kiến thức nền tảng. Những kỹ năng chỉ thực sự có được khi họ tư duy sáng tạo, đột
phá trong thực thi cơng vụ.

(6) Tính cách của lãnh đạo cấp phòng là một trong những yếu tố ảnh hưởng nhiều
tới năng lực lãnh đạo, quản lý. Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân, bao gồm một hệ thống thái độ đối với hiện thực, thể hiện trong hệ thống
hành vi cử chỉ, cách nói năng tương ứng. Tính cách được hình thành và phát triển
suốt theo cuộc đời của mỗi cá nhân do rèn luyện và phát triển.
(7) Tố chất lãnh đạo, quản lý là khả năng và phẩm chất giúp lãnh đạo cấp phòng nỗ
lực tạo nên giá trị mới cho xã hội, thông qua khai thác và phát triển tiềm năng của
chính bản thân mình và của chính quyền cơ sở thông qua các quan hệ tương tác.
Nghề nào cũng cần có tố chất, nếu biết rèn luyện, phát huy những tố chất này sẽ
góp phần làm cho lãnh đạo cấp phịng thành cơng trong nghề lãnh đạo. Yếu tố vượt
khó sẽ giúp lãnh đạo cấp phịng nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý.


(8) Sức khỏe là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực lãnh đạo quản lý.
Có trí tuệ, có năng lực nhưng sức khỏe khơng cho phép cũng khơng thể có được
kết quả như mong muốn. Theo Quy định số 89-QĐ/TW ngày 04/8/2017 của Bộ
Chính trị về tiêu chuẩn cán bộ các cấp thì lãnh đạo cấp phịng phải có đủ sức khỏe
để thực hiện nhiệm vụ chính trị.
Nhóm yếu tố thuộc về cấp dưới
Cấp dưới nói chung và những cán bộ, công chức thuộc quyền lãnh đạo quản lý có
ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng lực lãnh đạo quản lý của lãnh đạo cấp phịng, đó là
những yếu tố:
– Năng lực thực thi công vụ: sự chuyên nghiệp, thành thạo về chun mơn của cấp
dưới có ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo quản lý của lãnh đạo cấp phịng. Khơng
ít trường hợp lãnh đạo cấp phịng muốn làm nhưng đội ngũ cấp dưới yếu kém về
năng lực thành thử không thể triển khai thực hiện được những ý tưởng, mục tiêu
quan trọng.
– Kỳ vọng của cấp dưới. Cán bộ cấp dưới luôn mong muốn người lãnh đạo quản lý
mình phải hồn hảo, phải giỏi để dẫn dắt họ, tạo ra mối quan hệ thân thiện với cấp
dưới.

– Tính cách của cấp dưới, mức độ trưởng thành của cấp dưới ảnh hưởng tới năng
lực lãnh đạo quản lý của lãnh đạo cấp phòng. Khi cấp dưới là những cá nhân xuất
sắc, đã trưởng thành, nhiều kinh nghiệm sẽ giúp cho việc ban hành quyết định của
lãnh đạo cấp phòng dễ dàng hơn và ngược lại.
– Năng lực lãnh đạo quản lý của chủ tịch xã bị chi phối bởi sự tự nguyện làm việc,
hồn thành cơng vụ ở mức độ cao của cán bộ, công chức cấp dưới vì lãnh đạo cấp
phịng là người “lo”, là người vạch mục tiêu để cấp dưới thực hiện. Khi cấp dưới
đã tin tưởng và khi lãnh đạo cấp phòng đã có uy tín trước cấp dưới thì mọi việc sẽ
dễ dàng hơn.
– Động cơ, động lực làm việc của cấp dưới: động lực sẽ thúc đẩy, chỉ đạo hành vi
con người, tăng cường cho con người nhiệt huyết thực hiện cơng việc, tăng cường
tính bền bỉ cho con người trong hành động. Có những người có động lực đối với
hoạt động này, nhưng lại khơng có động lực đối với công việc khác. Điều này do
định hướng của họ quyết định. Động cơ, động lực làm việc chỉ có thể nhận biết
được thơng qua một q trình suy diễn. Vì vậy, động cơ, động lực chỉ có thể xác
định thơng qua việc quan sát, đánh giá và suy diễn dựa trên sự nhiệt tình, tự
nguyện làm việc và có kết quả tốt.


Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường, tình huống lãnh đạo, quản lý
Trong quản lý nhà nước nói chung và quản lý chính quyền địa phương nói riêng,
yếu tố mơi trường đầu tiên ảnh hưởng tới năng lực lãnh đạo quản lý lãnh đạo cấp
phịng là thể chế hành chính.
Liên quan tới thể chế là vấn đề nhiệm kỳ. Nhiệm kỳ là một trong những lý do để
lãnh đạo cấp phòng rèn luyện, phấn đấu nâng cao năng lực lãnh đạo quản lý. Mỗi
nhiệm kỳ lãnh đạo quản lý được đúc kết kinh nghiệm, những thành công và chưa
thành công để hướng đến mục tiêu tiếp theo. Tương tự, hệ thống chính trị – sự lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước; chế độ chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa
cũng ảnh hưởng đến sự phát triển năng lực lãnh đạo quản lý lãnh đạo cấp phòng.
Bất kỳ nghề nào cũng cần được đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng nghề. Từ

kiến thức có được về khoa học quản lý, luật học, kinh tế học, tâm lý học, xã hội
học…, lãnh đạo cấp phòng thực hành hằng ngày trên cơ sở lý thuyết kết hợp với tư
duy và dần trở thành các kỹ năng lãnh đạo quản lý.
Các tình huống lãnh đạo quản lý phức tạp, bất định được lãnh đạo cấp phòng đối
mặt và giải quyết thường xuyên hằng ngày, được trải nghiệm và rút kinh nghiệm,
giúp cho năng lực lãnh đạo quản lý phát triển tốt hơn. Các nguồn lực của chính
quyền cơ sở như trang thiết bị (nhất là công nghệ thông tin), tài chính, con người
ảnh hưởng đến quyết định của lãnh đạo cấp phòng.
Phẩm chất, phong cách của người lãnh đạo cấp trên trực tiếp (lãnh đạo quản lý
UBND cấp huyện) có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển năng lực lãnh đạo
quản lý của lãnh đạo cấp phịng. Q trình xây dựng, củng cố và phát triển mối
quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới nhằm tạo lập mối quan hệ khăng khít của tổ
chức để thực hiện tốt nhất mục tiêu của cấp phòng… sẽ thúc đẩy lãnh đạo cấp
phòng đi theo hướng mà cấp trên đã lựa chọn. Đồng thời, lãnh đạo cấp trên cịn có
trách nhiệm phát triển năng lực lãnh đạo quản lý của lãnh đạo cấp phòng bằng
nhiều biện pháp như: cử đi đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng thích hợp;
giao những cơng việc khó khăn hay tạo nên những tình huống bất ngờ, tạo động
lực … cho lãnh đạo cấp phòng thực thi cơng vụ.
Mọi chương trình, kế hoạch đổi mới hay cải cách ở mọi cấp chính quyền nói
chung, chính quyền xã nói riêng muốn thành cơng đều cần có sự tham gia tích cực,
rộng rãi của đội ngũ cán bộ, công chức – những người dưới quyền. Điều này đòi
hỏi lãnh đạo cấp phòng phải trao quyền, phải gắn với trách nhiệm và theo dõi,
kiểm soát tốt việc thực thi nhiệm vụ được giao. Trong suốt quá trình ủy quyền,
giao việc, lãnh đạo cấp phòng cần quản lý tốt việc thực thi nhiệm vụ. Đây là quá


trình thường xuyên, liên tục để truyền đạt và làm rõ chức trách nhiệm vụ, các ưu
tiên cũng như các mong đợi từ việc thực thi cơng việc đó nhằm bảo đảm sự hiểu
biết lẫn nhau giữa lãnh đạo cấp phịng với cán bộ, cơng chức dưới quyền. Q trình
này cũng làm phát triển năng lực lãnh đạo của lãnh đạo cấp phịng.


Câu 3: Phân tích các u cầu, ngun tắc của việc ủy quyền trong lãnh đạo,
quản lý cấp phịng? Cho ví dụ minh họa về quy trình ủy quyền trong lãnh
đạo, quản lý cấp phòng?
*Kỹ năng uỷ quyền:
Nguyên tắc uỷ quyền:
- Công khai: Người uỷ quyền cần công khai việc uỷ quyền cho cá nhân cụ
thể để tất cả các thành viên trong đơn vị phịng mình biết, đồng thời tạo
điều kiện để cá nhân được uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ với thẩm quyền
được giao.
- Cụ thể: Người ủy quyền cần chi tiết cụ thể phạm vi và mức độ uỷ quyền để
cá nhân được uỷ quyền thực hiện, tránh hiểu nhầm hay lạm quyền.
- Có thời hạn: Người ủy quyền cần làm rõ thời hạn uỷ quyền là bao lâu và
hết thời hạn đó, việc uỷ quyền cũng chấm dứt. Tuy nhiên, trong trường
hợp cần thiết, có thể kéo dài thời hạn uỷ quyền để cá nhân được uỷ quyền
hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Xác định cơng việc để uỷ quyền:
Đối với cơng việc của phịng thì việc uỷ quyền thường trong phạm
vi chức trách, nhiệm vụ của phịng.
Các hình thức uỷ quyền: thơng thường trưởng phịng uỷ quyền cho
phó trưởng phịng giải quyết cơng việc hoặc trong q trình thực hiện cơng


việc đã được phân công nhưng khi thực hiện, triển khai kế hoạch vì một lý
do nào đó người được phân cơng làm tổ trưởng có thể uỷ quyền lại cho
một thành viên trong nhóm để điều hành cơng việc của nhóm. Khi uỷ
quyền, người ủy quyền cần xem xét đến tính chất của cơng việc, xem đối
với cơng việc đó thì người được uỷ quyền có đảm nhiệm được khơng và
cấp phó giải quyết liệu có đúng thẩm quyền không.
Xác định nhân sự để uỷ quyền:

Xác định nhân sự trong phịng, trong nhóm xem ai là người có năng
lực đảm nhiệm công việc này để uỷ quyền. Người ủy quyền cần xem xét
cả về nănglực, thái độ và sức khoẻ để uỷ quyền cho đúng người, đúng
việc. Đồng thời, cần xem xét đến phạm vi ủy quyền là uỷ quyền hoàn toàn
hay uỷ quyền giới hạn; uỷ quyền tối thiểu và không uỷ quyền.
Xác định phạm vi ủy quyền:
- Uỷ quyền hoàn toàn.
- Uỷ quyền giới hạn.
- Uỷ quyền phần lớn.
- Uỷ quyền tối thiểu và không uỷ quyền.
Cho ví dụ minh họa về Quy trình uỷ quyền trong lãnh đạo, quản lý
cấp phòng:
- Chuẩn bị uỷ quyền, giao việc cần xác định rõ:
+ Những việc nào mình phải tự làm.
+ Những việc nào người khác có thể làm và giúp mình.
+ Những việc gì thì người khác có thể làm tốt hơn.
+ Ai sẽ làm (uỷ quyền cho ai) và làm việc gì.
- Cân nhắc uỷ quyền, giao việc cho ai:
+ Ai có chun mơn về lĩnh vực đó.
+ Ai quan tâm và mong muốn làm.


+ Ai có thể hồn thành được tốt cơng việc đó.
+ Ai đã sẵn sàng cho cơng việc đó.
- Thực hiện giao việc:
+ Xác định, thảo luận và thống nhất mục tiêu cơng việc.
+ Giải thích cho người được uỷ quyền, giao việc rõ về những gì cần
phải
làm
ĐỀ CƯƠNG VIẾT TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG

I. Cấu trúc chung của tiểu luận tình huống
Mở đầu
1. Mơ tả tình huống
2. Phân tích tình huống
3. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án giải quyết tình huống
6. Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
II. Trình tự và nội dung viết tiểu luận
Phần mở đầu
- Phần này nhằm thể hiện sự cần thiết và lý do lựa chọn tình huống.
- Nên viết ngắn gọn (trong khoảng 1 trang)
1. Mơ tả tình huống
- Là việc kể lại (viết lại) câu chuyện về một sự kiện, vụ việc nào đó đã xảy ra trong
đời sống xã hội phát sinh yêu cầu tác động quản lý hành chính nhà nước.
- Một số lưu ý trong phần mơ tả tình huống:
+ Tình huống được mơ tả có thể là tình huống diễn ra trong thực tế, tình huống hư
cấu hoặc kết hợp giữa thực tế và hư cấu nhưng phải gắn với thực tiễn và thể hiện được
yêu cầu phát sinh tác động quản lý hành chính nhà nước.
+ Nên mơ tả tình huống theo lối kể chuyện để tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn nhưng cần
đảm bảo văn phong, ngơn ngữ hành chính. Cần thể hiện rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý về nhân
vật, thời gian, khơng gian diễn ra tình huống.


+ Sự kiện, vụ việc được mơ tả trong tình huống phải xuất hiện các vấn đề đòi hỏi
cơ quan, cán bộ, cơng chức, viên chức phân tích và tìm ra các phương án, biện pháp giải
quyết phù hợp.
+ Các vấn đề mà tình huống đặt ra cần gợi mở ra nhiều phương án giải quyết. Cố
gắng tránh các tình huống chỉ có một cách giải quyết duy nhất đúng hoặc tình huống quá

đơn giản mà sau khi đọc đã thấy ngay cách giải quyết.
+ Việc mơ tả tình huống cần chi tiết, cụ thể, làm nổi bật những yêu cầu tác động
quản lý nhà nước nhưng không nên quá dài hoặc sa vào kể lể những tình tiết vụn vặt
không cần thiết (chỉ nên trong khoảng 2 đến 4 trang).
+ Những trường hợp mơ tả tình huống khơng phù hợp trong tiểu luận tình huống:
Tường thuật lại một sự kiện, vụ việc đã được giải quyết xong, khơng cịn phát sinh nhu
cầu tác động quản lý hành chính nhà nước; nội dung tình huống quá xa rời thực tế; nội
dung tình huống được mơ tả khơng liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quản lý hành
chính nhà nước.
2. Phân tích tình huống
Đây là nội dung quan trọng của q trình xử lý tình huống, thể hiện trình độ lý
luận, chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm thực tiễn của học viên.
Làm tốt nội dung này là cơ sở để xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải
quyết tình huống cũng như đề xuất các kiến nghị đúng đắn, hợp lý.
Việc phân tích các nguyên nhân và hậu quả của tình huống là hết sức đa dạng gắn
với mỗi tình huống.
Tuy nhiên có thể định hướng phân tích ngun nhân và hậu quả của tình huống
như sau:
2.1. Nguyên nhân
Có thể có nhiều nguyên nhân làm phát sinh tình huống nhưng nên chia thành 2
nhóm là nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
- Nguyên nhân khách quan: Có thể từ:
+ Bất cập từ chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa - xã hội
+ Hạn chế, bất cập trong tổ chức và hoạt động của cơ quan cấp trên ……
- Nguyên nhân chủ quan: Có thể từ:
+ Phẩm chất, năng lực của cán bộ, công chức, viên chức
+ Tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tác phong, lề lối làm việc… của cán bộ,
công chức, viên chức
+ Trình độ dân trí, ý thức pháp luật của người dân



+ Sự mất đoàn kết trong nội bộ các cơ quan hoặc mâu thuẫn trong nhân dân.
…………..
2.2. Hậu quả từ tình huống
Hậu quả phát sinh từ tình huống có thể xem xét dưới góc độ cụ thể (trước mắt)
hoặc lâu dài. Tuy nhiên, việc xác định hậu quả có thể dựa trên các khía cạnh sau:
- Xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp, chính
đáng của cơng dân, tổ chức;
- Ảnh hưởng đến ổn định chính trị
- Ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa – xã hội, mơi trường
- Làm mất uy tín của cơ quan, cán bộ, cơng chức, viên chức, giảm sút lịng tin của
nhân dân, gây bất bình trong dư luận.
- Ảnh hưởng đến trật tự pháp luật và pháp chế XHCN…
3. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
Việc xác định mục tiêu xử lý tùy thuộc vào nội dung, tính chất, đặc điểm của từng
tình huống cụ thể. Tuy nhiên, thường trong quá trình xử lý mỗi tình huống chúng ta đều
cần đặt ra các mục tiêu cụ thể, trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài.
Mục tiêu xử lý tình huống nói chung thường xoay quanh các mục đích sau:
- Giải quyết các vấn đề do tình huống đặt ra đảm bảo đúng quy định của pháp luật.
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, kỷ cương pháp luật.
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội và của cơng dân.
- Đảm bảo cơng bằng, bình đẳng vì sự phát triển bền vững của xã hội và phù hợp
với yêu cầu của thực tiễn.
4. Xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án giải quyết tình huống
Đây có thể xem là phần trọng tâm của tiểu luận tình huống.
Giúp học viên rèn luyện được kỹ năng xây dựng, phân tích và lựa chọn phương án
giải quyết các tình huống QLNN.
4.1. Xây dựng, phân tích phương án
Trên thực tế, mỗi tình huống có thể được giải quyết theo nhiều phương án khác.

Mỗi phương án đều sẽ ln có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Học viên cần xây
dựng ít nhất 2 phương án, sau đó phân tích làm rõ từng phương án để lựa chọn phương án
tối ưu.
Khi xây dựng phương án cần đảm bảo một số yêu cầu sau:
+ Đáp ứng được nhiều nhất các mục tiêu đặt ra, ưu điểm là cơ bản, các nhược
điểm, khuyết điểm là khơng cơ bản và có thể chấp nhận được.


+ Có lý, có tình
+ Có tính khả thi
+ Có căn cứ pháp luật.
4.2. Lựa chọn phương án
Trên cơ sở phân tích ưu điểm, nhược điểm của từng phương án để lựa chọn
phương án được cho là tối ưu để tổ chức thực hiện.


5. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã được lựa chọn
Bước này giúp học viên rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức và điều hành để
giải quyết, xử lý tình huống sau khi đã lựa chọn một phương án cụ thể.
Một số lưu ý trong phần lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án.
+ Xây dựng lịch trình (có thể lập biểu đồ) cơng việc theo thời gian;
+ Thiết lập tổ chức và phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên
+ Xác định các văn bản cần được áp dụng
+ Xác định nguồn lực về vật chất - kỹ thuật và tài chính cần thiết để giải quyết
phương án.
+ Dự kiến kết quả giải quyết tình huống.
6. Kết luận và kiến nghị
6.1. Kết luận
Đưa ra những kết luận chủ yếu qua quá trình phân tích và xử lý tình huống đã
được tiến hành ở các phần trên.

6.2. Kiến nghị (nếu có)
- Đề xuất với các cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền.
- Yêu cầu khi kiến nghị:
+ Đúng cấp, cá nhân có thẩm quyền.
+ Cụ thể
+ Kết hợp hài hồ các lợi ích
+ Có tính khả thi
III. u cầu về hình thức trình bày
- Giấy trình bày: Tiểu luận được in 1 mặt trên giấy khổ A4 (210 x 297 mm) rõ
ràng, khơng được tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ…(nếu có).
- Bìa tiểu luận: Bìa ngồi là giấy màu, cứng và in chữ đủ dấu tiếng Việt (theo đúng
mẫu hướng dẫn)
- Sử dụng phông chữ: Phông Unicode Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng
1.5.
- Việc căn lề, giãn dòng thực hiện theo hướng dẫn của Nghị định số 30/2020/NĐCP ngày 05/3/2020 của Chính phủ về công tác văn thư
- Số trang của tiểu luận: tối thiểu là 10 trang (Không kể phần mục lục; danh mục
tài liệu tham khảo và phụ lục (nếu có).



×