Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của sản xuất lúa tại tỉnh Hà Tây potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.55 KB, 6 trang )







Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004
Các yếu tố ảnh hởng đến năng suất và hiệu quả kỹ thuật của
sản xuất lúa tại tỉnh Hà Tây
Factors determining yield and technical efficiency of rice production
in Ha Tay province
Lê Thị Minh Châu
1
SUMMARY

This study aims are to explore the factors determining yield and technical efficiency of
rice production; to estimate the production frontier, technical efficiency and identify factors
affecting technical efficiency. Data for analysis from 100 farms in Ha Tay province was
collected in 2002 by method of structured interview. The results showed that: i) the crucial
factor of positive impact on rice yield is level of phosphorus applied, whereas nitrogen and
pesticide had negative effects; ii) the mean of technical efficiency of rice production is
0.85. Therefore farmers could increase rice yield by making better use of existing
technology; iii) experience and access to technical information have positive influences on
the technical efficiency. In order to achieve higher rice yield, farmers should reduce the
volume of nitrogen and pesticide but increase volume of phosphorus. The Government
should strengthen and facilitate the extension system that is an external factor to improve
the technical efficiency of rice production.
Keywords : Technical efficiency, technical inefficiency, and production frontier.
1.
Đặt vấn đề
1


Lúa là một trong những cây lơng thực quan trọng của Việt Nam. Từ năm 1985 đến
nay, sản xuất lúa đã đạt đợc những thành tựu đáng kể, nhng năng suất lúa của Việt Nam
vẫn còn thấp hơn so với một số nớc láng giềng nh Trung Quốc, Indonesia. Trong giai
đoạn 1996-2000, năng suất lúa của Việt Nam đạt 4,2 tấn/ha, trong khi đó năng suất lúa của
Trung Quốc là 6,3 tấn/ ha, của Indonesia là 4,5 tấn/ha (FAO, 2003). Đồng bằng Sông Hồng
là một trong những vùng sản xuất lúa lớn nhất ở Việt Nam, năng suất lúa của vùng này (5,4
tấn/ha) cao nhất so với các vùng khác trong cả nớc, tuy nhiên vẫn còn thấp hơn so với
năng suất lúa bình quân của Trung quốc.
Mặc dù Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo, nhng nhiều vùng của Việt Nam vẫn còn
thiếu lơng thực do chịu hậu quả của thiên tai. Vì vậy, nâng cao sản lợng lúa ở vùng đồng
bằng Sông Hồng là một trong những biện pháp để đảm bảo an lơng thực quốc gia và góp
phần tăng số lợng xuất khẩu gạo. Mặt khác, hàng năm diện tích đất nông nghiệp của vùng
đồng bằng Sông Hồng giảm khoảng 2000 ha (Tổng cục thống kê, 2001), do ảnh hởng của
quá trình đô thị hoá. Do vậy, giải pháp đợc lựa chọn để tăng sản lợng lúa của vùng này là
tìm biện pháp để tăng năng suất lúa. Từ thực tế đó, nghiên cứu này đã đợc tiến hành nhằm
giải quyết các mục tiêu sau đây:
Xác định mức độ ảnh hởng của các yếu tố đến năng suất lúa.

1
Bộ môn Kế toán- Khoa KT&PTNT



70





Ước lợng hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency) và phân tích các yếu tố ảnh hởng

đến hiệu quả kỹ thuật của sản xuất lúa.
Đề xuất một số biện pháp để tăng năng suất lúa.
2.
Phơng pháp nghiên cứu
2.1. Chọn mẫu điều tra
Hà Tây là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng. Năng suất lúa của Hà Tây vẫn còn
thấp hơn so với các tỉnh lân cận nên đợc chọn làm địa điểm nghiên cứu. 100 hộ nông dân
sản xuất cùng một giống lúa ở huyện Phú Xuyên (phía Nam) và Quốc Oai (phía Bắc) đại
diện cho hai vùng khác nhau của tỉnh đợc chọn ngẫu nhiên để thu thập số liệu sơ cấp.
2.2. Phơng pháp phân tích
Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lúa
Để xác định và phân tích các các yếu tố ảnh hởng đến năng suất lúa, hàm giới hạn sản
xuất (production frontier) đã đợc sử dụng trong nghiên cứu. Hàm giới hạn sản xuất biểu
thị giới hạn tiềm năng mà ngời sản xuất có thể đạt đợc khi họ sử dụng một công nghệ
nhất định. Hàm giới hạn sản xuất đợc phát triển từ hàm sản xuất (production funtion). Về
lý thuyết, hàm sản xuất có dạng nh hàm (1), hàm giới hạn sản xuất có dạng nh hàm (2).

(1)
(2)
Dj 2
2
1
1n
AX Y
ji
i
eXX

=
)v(

2
2
1
1n
n
AX Y
n
ujDj
i
i
eXX
+
=



Hàm giới hạn sản xuất đợc triển khai dới dạng log là


(3)

+++=
nnjjiin
uvDXY

lnln
0


Căn cứ vào thực tế, mô hình của nghiên cứu gồm các chỉ số và các biến nh sau: i =

1,2,37; j = 1,2; n =1,2, 200 (điều tra sản xuất trong vụ chiêm và vụ mùa của 100 hộ); Y
n

là năng suất (kg/ha); X
i


các đầu vào. Cụ thể: MANU là lợng phân chuồng nguyên chất
(kg/ha), NITRO là lợng đạm dễ tiêu (kg/ha); PHOS là lợng lân dễ tiêu (kg/ha); POTAS là
lợng kali dễ tiêu (kg/ha); PEST là chi phí thuốc trừ sâu (nghìn đồng/ha); LABOR là số
lợng lao động (ngày/ha); SEED là lợng giống (kg/ha); D
1
biểu thị cho các huyện, D
1
là 1
(nếu là huyện Quốc Oai), là 0 (nếu là huyện Phú Xuyên); D
2
biểu thị cho các mùa vụ, D
2

là 1 (nếu là vụ chiêm xuân), là 0 (nếu là vụ mùa) ;
0
,
i
,


j
là những tham số cần ớc lợng;
v

n
là sai số do ngẫu nhiên (random error) không do tác động của nông dân; u
n
là sai số do
không hiệu quả (inefficiency error).
Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật
Farrell (1957) định nghĩa hiệu quả kỹ thuật nh sau: Với một công nghệ nhất định,
hiệu quả kỹ thuật là khả năng để sản xuất ra cùng một khối lợng sản phẩm với số lợng
đầu vào ít nhất . Tuỳ thuộc vào việc sử dụng phần mềm máy tính, việc xác định các yếu tố
ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật có thể đợc xác định bằng mô hình hiệu quả kỹ thuật
hoặc mô hình kỹ thuật không hiệu quả (technical inefficiency). Bởi vì, một yếu tố làm tăng
hiệu quả kỹ thuật, có nghĩa là nó làm giảm sự không hiệu quả và ngợc lại. Trong nghiên
cứu này, mô hình kỹ thuật không hiệu quả đợc xây dựng nh sau:










+
+
+
+
+
++= LANDIFOEDUAGEEXPGENDTI
6543210

(4)

71





Trong đó: TI là kỹ thuật không hiệu quả của hộ; GEND là giới tính của chủ hộ, GEND
là 1 (nếu chủ hộ là nữ), là 0 (nếu là nam); EXP là số năm trồng giống lúa Khang dân
(năm); AGE là tuổi của chủ hộ (năm); EDU là trình độ văn hoá của chủ hộ (năm); IFO là
cơ hội tiếp cận với thông tin khuyến nông, IFO là 1 (nếu hộ đợc tiếp cận với thông tin
khuyến nông), là 0 (nếu không); LAND là tổng diện tích đất lúa (ha);
1,

2

6
là các hệ
số; là sai số.
Đồng thời, nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Frontier (Coelli, 1996) để ớc lợng các
hệ số của hàm (3) và (4).
So sánh giá trị sản phẩm biên (MVPx
i
- Marginal value product) và giá (Px
i
) của các
đầu giá đầu vào
Trong thực tế, mục tiêu của sản xuất là lợi nhuận, do vậy sau khi xác định đợc các
yếu tố ảnh hởng đến năng suất, giả thuyết sau đây đã đợc kiểm định nhằm có cơ sở đầy

đủ để đa ra các khuyến cáo tốt hơn cho nông dân.

(Giá trị sản phẩm biên bằng giá đầu vào)
1:
0
=
Xi
rH
1:
1

Xi
rH
(Giá trị sản phẩm biên không bằng giá đầu vào)


Với
, trong đó MVPx
i
là giá trị sản phẩm biên của năng suất
tơngứng với đầu vào x
i
và Px
i
là giá đầu vào x
i
.
i
i
i

X
X
X
r
P
MVP
=


3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.
Mức độ đầu t và sự ảnh hởng của các yếu tố đến năng suất lúa

Bảng 1. Một số chỉ tiêu của các biến trong hàm giới hạn sản xuất
Chỉ tiêu
Giá trị
trung bình
Giá trị nhỏ
nhất
Giá trị lớn
nhất
Độ lệch
tiêu chuẩn
Năng suất (kg/ha) 4.689,23 3.780 5.805 446,19
Giống (kg/ha) 53,55 40,50 81,00 6,88
Phân chuồng(kg/ha) 2.182,26 900 3.600 501,73
Đạm (kg/ha) 72,56 49,68 99,36 10,89
Lân (kg/ha) 56,27 22,95 91,80 17,05
Ka li (kg/ha) 63,29 32,40 129,60 19,31
Thuốc sâu (nghìn đồng/ha) 380,92 270 540 50,40

Lao động (ngày/ha) 217,87 189 253,80 14,09
Nguồn:Điều tra, 2002.
Năng suất lúa và các chi phí vật chất, lao động đầu t cho sản xuất lúa của nhóm hộ
điều tra đợc trình bày ở bảng 1. Mức độ biến động số lợng phân chuồng, lân, kali, đạm
và thuốc sâu giữa các hộ là tơng đối lớn, do sự nhận thức và kinh nghiệm khác nhau về
cung cấp dinh dỡng và phòng trừ sâu bệnh cho cây lúa. Mức độ biến động của số lợng

72





lao động là không đáng kể, do nông dân đã quen thuộc với việc gieo trồng, chăm sóc, thu
hoạch. Qua đó có thể thấy rằng mức đầu t phân bón một trong những yếu tố ảnh hởng đến
năng suất lúa.

Bảng 2. Kết quả ớc lợng của hàm giới hạn sản xuất
Chỉ tiêu Hệ số Giá trị t
Hệ số tự do 8,692 28,12
***
ln (MANU) 0,023 1,58
ln(NITRO) -0,062 -3,11
***
ln(PHOS) 0,050 4,17
***
ln(POTAS) -0,003 -0,33

ln(PEST) -0,062 -3,01
***

ln(LABOR) 0,017 0,40
ln(SEED) 0,010 0,40
D
1
-0,022 -3,38
***
D
2
0,130 19,11
***
Nguồn: Ước lợng bằng Frontier 4.1
Trong đó: ***, **, và * là độ tin cậy tại 1%, 5 % và 10%.
Kết quả ớc lợng các tham số trong hàm (3) đợc thể hiện ở bảng 2 cho thấy rằng:
các yếu tố đạm, lân, thuốc trừ sâu, địa điểm của huyện (thể hiện đặc điểm đất đai) và mùa
vụ (thể hiện đặc điểm thời tiết) là những yếu tố ảnh hởng đến năng suất lúa. Đối với yếu
tố đạm, mô hình phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lợng đạm sử dụng và năng suất lúa.
Điều này có thể giải thích rằng, một số nông dân đã sử dụng đạm quá liều lợng yêu cầu và
thời gian bón đạm không hợp lý, dẫn đến cháy lá lúa và làm giảm năng suất lúa. Đối với
yếu tố lân, mô hình phản ánh quan hệ tỷ lệ thuận giữa lợng lân sử dụng và năng suất,
chứng tỏ khi nông dân tăng số lợng lân thì năng suất tăng. Đối với yếu tố thuốc trừ sâu,
mô hình phản ánh quan hệ tỷ lệ nghịch giữa chi phí thuốc trừ sâu với năng suất. Kết quả
này do hai lý do gây nên. Thứ nhất, nông dân bón đạm quá liều lợng yêu cầu cho lúa, dẫn
đến sâu bệnh hại tăng và họ đã dùng thuốc trừ sâu để ngăn chặn, tuy nhiên chi phí thuốc trừ
sâu tăng nhng năng suất vẫn giảm. Thứ hai, nông dân đã phun thuốc sâu cho lúa theo định
kỳ (khi sâu cha xuất hiện) và phun khi sâu bệnh đã xuất hiện, cách sử dụng này của nông
dân dẫn đến quá liều lợng thuốc sâu cần thiết. Nói một cách khác, các hộ nông dân sử
dụng thuốc sâu không hợp lý. Đối với các biến giả định là địa điểm của huyện và mùa vụ,
hệ số của các biến này có ý nghĩa thống kê. Chứng tỏ đặc điểm đất đai và khí hậu có ảnh
hởng đến năng suất lúa. Tuy nhiên, đây là những nhân tố tự nhiên nên con ngời không
thể tác động đợc.



73





3.2. Hiệu quả kỹ thuật ở các hộ điều tra và các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ
thuật
Qua sự biểu thị phân phối của hiệu quả kỹ thuật ở nhóm hộ điều tra trên đồ thị 1 cho
thấy rằng, hiệu quả kỹ thuật ở các hộ là tơng đối cao. Hầu hết các hộ điều tra có hiệu quả
kỹ thuật từ 0,80-0,95. Có nghĩa là với tiềm lực hiện có của nông hộ (năng lực nhận thức,
quy mô đất đai) và sử dụng giống lúa Khang Dân (công nghệ hiện tại) để sản xuất, phần
lớn các hộ đã gần đạt đợc năng suất tiềm năng. Số hộ có hiệu quả kỹ thuật thấp cần tìm
biện pháp để đạt đợc năng suất tiềm năng. Theo kết quả tính toán, giá trị trung bình hiệu
quả kỹ thuật ở nhóm hộ điều tra là 0,85. Kết quả này cho thấy hiệu quả kỹ thuật ở nhóm hộ
còn có thể tăng đợc 0,15 (nếu các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật đợc cải tiến).
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0.70-0.75 0.76-0.80 0.81-0.85 0.86-0.90 0.91-0.95 0.96-1.00
Hiệu quả kỹ thuật

Phần trăm

Đồ thị 1. Phân phối của hiệu quả kỹ thuật ở nhóm hộ điều tra

3.3. Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật

Bảng 3. Kết quả uớc lợng các hệ số trong mô hình kỹ thuật không hiệu quả
Biến Hệ số Giá trị t
Hệ số tự do 0,485 7,96
***
GEND -0,006 -0,96
EXP -0,040 -8,86
***
AGE 0,00002 0,03

EDU -0,0007 -0,38
IFO -0,0411 -5,28
***
LAND -0,017 -0,30
Nguồn: Ước lợng bằng Frontier 4.1
Bảng 3 trình bày kết quả ớc lợng các hệ số trong hàm (4). Kết quả cho thấy rằng số
năm kinh nghiệm trồng giống Khang dân và sự tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật của hộ
là những nhân tố ảnh hởng đến tính không hiệu quả của kỹ thuật. Bởi vì yếu tố tạo nên tính
hiệu quả, cũng chính là yếu tố giảm tính không hiệu quả. Do vậy, đây cũng chính là các yếu tố
ảnh hởng đến hiệu quả kỹ thuật trồng lúa của hộ. Số năm kinh nghiệm trồng giống Khang

74






Dân của hộ càng nhiều thì tính không hiệu quả của kỹ thuật càng thấp, tức là hiệu quả kỹ thuật
càng cao. Mặt khác, những hộ nông dân có cơ hội tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật thì
tính không hiệu quả của kỹ thuật thấp hơn (hiệu quả kỹ thuật cao hơn) so với những hộ không
có cơ hội đó. Các biến về giới tính, độ tuổi chủ hộ và quy mô đất đai trồng lúa có dấu của hệ số
nh mong đợi, nhng không có ý nghĩa thống kê trong mô hình, do vậy trong mô hình các yếu
tố này không thể hiện ảnh hởng của chúng đến tính không hiệu quả của kỹ thuật.

3.4. Phân tích kết quả so sánh giữa MVPx
i
và Px
i

Kết quả của bảng 4 cho thấy rằng giá trị sản phẩm biên tơng ứng với sử dụng đạm và
thuốc sâu giảm, nhng giá trị sản phẩm biên tơng ứng với sử dụng lân tăng khi nông dân
đầu t thêm 1 đồng chi phí cho các đầu vào đó. Đồng thời, phân tích kết quả của hàm giới
hạn sản xuất cho thấy rằng, số lợng sử dụng đạm, lân và thuốc trừ sâu là những yếu tố vật chất
ảnh hởng đến năng suất lúa. Do đó nông dân cần giảm lợng đạm, giảm lợng thuốc trừ sâu và
tăng lợng lân khi sử dụng cho lúa để đạt năng suất cao hơn
.

4. Kết luận và kiến nghị
Phân tích số liệu điều tra nghiên cứu cho thấy, đạm, lân và thuốc trừ sâu là những yếu tố
vật chất quan trọng ảnh hởng đến năng suất lúa. Khi phân tích trên khía cạnh bình quân,
kiến nghị mà nghiên cứu đa ra là nông dân cần giảm lợng đạm, giảm lợng thuốc trừ sâu và
tăng lợng lân khi sử dụng cho lúa để đạt năng suất cao hơn.




Bảng 4. Các chỉ tiêu của tỷ số =MVPx
Xi
r
i
/Px
i
Giá trị
Xi
r
Giá trị trung bình Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Độ lệch tiêu chuẩn
Đạm -11,38 -16,74 -6,94 2,05
Lân 1,24 0,66 2,72 0,38
Thuốc sâu -0,78 -1,24 0,05 0,15


Mặt khác, hiệu quả kỹ thuật của sản xuất lúa ảnh hởng bởi hai nhân tố là số năm kinh
nghiệm và cơ hội tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật. Để tăng hiệu quả kỹ thuật, các hộ
nông dân có ít năm kinh nghiệm trong gieo trồng cần học hỏi các hộ nông dân khác. Đồng thời,
công tác khuyến nông cần đợc tăng cờng để tạo điều kiện cho nông dân có cơ hội tiếp cận với
kỹ thuật canh tác mới.

Tài liệu tham khảo
Coelli, T.J., (1996). A guide to Frontier version 4.1: a computer program for stochastic frontier
production and cost function estimation. Working paper N
0
.96/07. New England: Center for
Efficiency and Productivity Analysis, University of New England.
FAO., (2003). Statistical database. Available:
.
Farrell, M.J. , (1957). "The measurement of productive efficiency". Journal of the Royal Statistical

Society 120: 253-281.
Tổng cục thống kê, (2001). Số liệu thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 1998-2000. Nxb Thống kê,
Hà Nội.


75

×