Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

2.Thuyết trình chuyên đề MÂU THUẪN GIỮA KIỂM TOÁN VIÊN và KHÁCH HÀNG môn KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 16 trang )

Chuyên đề
“Mẫu thuẫn giữa kiểm toán viên độc
lập và khách hàng"


Giới thiệu

Mâu thuẫn

üKiểm toán viên độc lập

üNguyên nhân

üKhách hàng

üMâu thuẫn bắt đầu

üVì sao phải th kiểm tốn
viên độc lập ?

Clip
üTình huống
üBằng chứng

Kết luận chuyên đề


Kiểm toán viên độc lập : là người
kiểm tra và xác nhận về tính trung thực
và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế
tốn và báo cáo tài chính của các


doanh nghiệp, tổ chức (gọi chung là
đơn vị được kiểm tốn) khi có u cầu
của các đơn vị này.
Khách hàng (doanh nghiệp) : là một
tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng
ký kinh doanh theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh.


Lợi ích của việc kiểm tốn độc lập
ü Bảo vệ lợi ích của cộng đồng và
quyền lợi hợp pháp của nhà đầu tư.
ü Đảm bảo cung cấp thông tin kinh
tế, tài chính trung thực, hợp lý, cơng
khai.
ü Đáp ứng u cầu quản lý của cơ
quan nhà nước, doanh nghiệp và cá
nhân.
Nguyên nhân chính chủ yếu
ü Tại điều 10.1 Nghị định 105/2004/NĐ-CP có quy định “Báo cáo tài
chính hàng năm của các doanh nghiệp và tổ chức có hoạt động tín dụng,
ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển bắt buộc phải được doanh nghiệp
kiểm toán kiểm toán.
üTại mục 9.4 quyết định 15/2006/QĐ-BTC có qui định : Đối với các
doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo tài chính
thì phải kiểm tốn trước khi nộp báo cáo tài chính theo quy định. Báo
cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm tốn phải đính
kèm báo cáo kiểm tốn vào báo cáo tài chính khi nộp cho các cơ quan

quản lý Nhà nước và doanh nghiệp cấp trên”.


Lợi ích cơng ty hay lợi ích của các nhà đầu tư ?


Doanh nghiệp : Chủ yếu
vì lợi ích kinh tế của
chính đơn vị mình
Kiểm tốn viên độc lập :
vì lợi ích cộng đồng, các
nhà đầu tư và các đơn
vị quản lý nhà nước.


ü Xảy ra khi vì lợi ích
của cơng ty phải “mạo
hiểm” lợi ích của các
bên liên quan

Ví dụ :
Cần huy
động vơn

Báo cáo tài
chính khơng
thu hút

Khơng nói
sự thật


Các biện
pháp
nghiệp vụ


Tình huống : Cơng ty CP ABC
đang gặp khó khăn về tiền mặt và
có nhu cầu huy động vốn, trong
cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
sắp tới công ty dự định đề xuất
mở rộng cơng ty. Tuy nhiên với
tình hình của cơng ty khó có thể
làm cho cổ đơng tin tưởng để tiếp
tục đầu tư.
Nhằm củng cố niềm tin cho các cổ đông công ty dự định ghi
tăng lợi nhuận trước thuế trong báo cáo tài chính năm bằng
cách giảm bớt trích lập khoản mục dự phịng nợ khó địi. Trong
q trình kiểm tốn, nhóm kiểm tốn viên độc lập xem xét báo
cáo tài chính năm của cơng ty ABC phát hiện cơng ty khơng
trích lập dự phịng nợ q hạn với số tiền 19.588.000.000 đ.
Nhóm kiểm tốn u cầu cơng ty giải trình về khoản mục trên
trước khi đưa ra kết luận cuối cùng trong báo cáo kiểm toán.


Trích bản cân đối
kế tốn trong báo
cáo tài chính năm
của Công ty CP
ABC ngày

31/12/2012


Báo cáo kiểm
tốn đối với Báo
cáo tài chính
năm của Cơng
ty CP ABC


Báo cáo kiểm
tốn đối với Báo
cáo tài chính
năm của Cơng
ty CP ABC

üKiểm toán viên đưa ra 3 ý kiến loại trừ trong báo cáo
kiểm toán


Biên bản giải
trình của Cơng
ty CP ABC đối
với ý kiến loại
trừ trong báo
cáo kiểm toán


Biên bản giải
trình của Cơng

ty CP ABC đối
với ý kiến loại
trừ trong báo
cáo kiểm toán


Ø Cách sử lý của công ty CP ABC vẫn ổn nếu các đơn vị mà công ty cho
nợ vẫn cịn hoạt động .
Ø Nếu như khơng xảy ra tình huống ngồi ý dự kiến thì việc giảm dự
phịng các khoản nợ khó địi khơng ảnh hưởng nhiều lắm đến tình hình
hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Ø Nếu cơng ty không thể thu hồi các khoản nợ trên, việc khơng có tiền
để xoay vịng có thể đẩy cơng ty lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả
hoặc tệ hơn là phá sản do khơng cịn kinh phí để duy trì hoạt động sản
xuất kinh doanh.


"CẢM ƠN”




×