Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG GIAI ĐOẠN 2021 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.21 KB, 21 trang )

UBND HUYỆN TIÊN N
BAN QL RỪNG PHỊNG HỘ

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số:………./PA.PCCCR

Tiên Yên, ngày …… tháng 01 năm 2021

PHƯƠNG ÁN
PHÒNG CHÁY VÀ CHỮA CHÁY RỪNG
Giai đoạn 2021 – 2025
Tên chủ rừng: Ban quản lý Rừng phòng hộ huyện Tiên Yên
Địa chỉ: Trụ sở Liên cơ quan, phố Thống Nhất, Thị trấn Tiên Yên, huyện
Tiên Yên, Quảng Ninh.
Điện thoại: 02033.742.023
PHẦN I
CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
1. Căn cứ pháp lý:
Căn cứ Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015;
Căn cứ Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017;
Căn cứ Luật phòng cháy và chữa cháy năm 2001 và luật sửa đổi, bổ sung
một số điều Luật Phòng cháy và chữa cháy năm 2013;
Căn cứ Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ Quy
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản Quy phạm
pháp luật;
Căn cứ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa
đổi, bổ xung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
Căn cứ Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 của Thủ tướng


chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Lâm nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21/3/2017 của Chính phủ Quy
định tổ chức, hoạt động ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;
Căn cứ Thơng tư số 25/2019/TT-BNNPTNT ngày 27/12/2019 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quy định về Phòng cháy chữa cháy rừng;
Căn cứ Văn bản số 4534/UBN-NLN3 ngày 06/7/2020 của Ủy ban nhân dân
tỉnh Quảng Ninh về việc xây dựng và triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy
rừng;
Căn cứ Quyết định số 29/2020/QĐ-UBND ngày 18/8/2020 về việc ban


hành quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;
Căn cứ vào quy hoạch phát triến lâm nghiệp của tỉnh Quảng Ninh và
huyện Tiên Yên.
Căn cứ tình hình thực tiễn cơng tác PCCCR, phát triển lâm nghiệp, tình
hình KT - XH của huyện Tiên Yên, của tỉnh Quảng Ninh và công tác BVR,
PCCCR giai đoạn 2021-2025 của Ban quản lý.
2. Đặc điểm của khu rừng:
Căn cứ Quyết định số 2621/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2013 của
UBND tỉnh về việc giao đất cho Ban quản lý Rừng phòng hộ Tiên Yên để bảo vệ
và phát triển rừng phòng hộ huyện Tiên Yên, với tổng diện tích 5.009,46ha Cụ
thể:
Stt

Địa danh

Tổng diện tích (ha)

Tiểu khu


1

Xã Hà Lâu

1.784,29

219, 220, 227

2

Xã Đại Dực

228,68

231

3

Xã Đông Ngũ

180,78

258

4

Xã Điền Xá

608,06


252B

5

Xã Yên Than

116,06

253

6

Xã Tiên Lãng

518,96

259, 261B, 262

7

Xã Đông Hải

814,36

257

8

Xã Hải Lạng


758,2

260A, 261A

Tổng diện tích quản lý

5.009,46

Năm 2015, kết quả kiểm kê rừng cho thấy diện tích đất rừng phịng hộ
giao cho Ban quản lý là 5.007,77ha giảm so với diện tích đất rừng phòng hộ mà
Ban được giao tại Quyết định số 2621/QĐ-UBND, ngày 30/9/2013 của UBND
tỉnh là: 1,69 ha, trong đó (xã Hà Lâu: - 0,03 ha; Đông Ngũ: -1,58 ha; Điền Xá:
-0,06 ha; Yên Than: -0,01 ha; Tiên Lãng: -0,04 ha; Đông Hải: +0,03 ha).

2.1. Đặc điểm về trạng thái rừng, rừng trồng thời điểm hiện tại


Diện tích rừng
trồng (ha)
TMV
Keo
(ha)
(ha)

Tiểu khu

145,69

219, 220,
227


Địa danh

Tổng diện
tích sau
kiểm kê

Diện
tích rừng
tự nhiên
(ha)

Diện
tích
khác

1

Hà Lâu

1.784,26

553,7

1032,16

2

Điền Xá


608,0

282,6

163,95

161,45

252B

3

n Than

116,05

16,47

13,3

86,28

253

4

Đại Dực

228,68


51,61

143,07

5

Đơng Hải

814,39

762,85

51,54

6

Đơng Ngũ

179,2

61,45

115,98

7

Tiên Lãng

518,92


326,5

192,42

8

Hải Lạng

758,27

537,42

158,85

Cộng

5.007,77

2.592,6

1.871,27

Số
T
T

34,0

231, 232
257

1,77

246, 258
259, 262

62,00
179,69

261A

311,50

2.2. Đặc điểm thảm thực bì các khu vực trọng điểm dễ xảy ra cháy
rừng:
Đặc điểm nơi cháy
Vị trí trọng điểm
cháy

Nguồn nước
Vị trí
(thơn)

Cự li
xa nhất
(km)

219,
220

Nà Hắc


8

227

Bắc Cương
– Khe Ngà

Yên
Than

253

Điền




Loại

Loại

Tự nhiên,
rừng trồng

Cỏ ranh, lau
lách, lá khô

Lá khô


7

Tự nhiên

Cỏ ranh, lau
lách

Lá khô

Khe Muối

3

Rừng
trồng

Cỏ dại, lá khô

Lá khô

252B

Khe Vàng

7

Tự nhiên,
rừng trồng

Cỏ dại, lá khơ


Lá khơ

Hải
Lạng

261A

Bình Minh

1

Rừng
trồng

Ràng ràng

Lá khơ

Đại
Dực

231

Khe Lục,
Khe Ngàn

4

Tự nhiên,

rừng trồng

Cỏ ranh, ràng
ràng, lau lách

Lá khô


Lâu

Tk

K

Loại rừng

Vật liệu cháy
Dưới
Trên mặt đất
mặt đất

Tồn bộ diện tích 5.007,77ha, giao cho Ban quản lý Rừng phòng hộ quản
lý được phân bố trên địa bàn 8 xã, trong đó các xã vùng cao: Hà Lâu, Điền Xá,
Yên Than và Đại Dực chiếm diện tích tương đối lớn của Ban quản lý rừng phòng
hộ, đây là những xã thuộc vùng khó khăn của huyện; các xã vùng thấp: Đông ngũ,


Đơng Hải, Tiên Lãng, Hải Lạng, diện tích rừng phịng hộ của huyện nằm ở các xã
này không liền vùng liền dải, chủ yếu là rừng ngập mặn nên điều kiện kinh tế - xã
hội của các thôn bản tại vùng này rất khó khăn, sống chủ yếu vào các sản phẩm từ

rừng và nuôi trồng, đánh bắt hải sản.
- Một số diện tích rừng của Ban quản lý giáp ranh với các huyện bạn: Ba
Chẽ, Bình Liêu, huyện Đình lập - tỉnh Lạng Sơn.
- Địa bàn xã Hà Lâu có con sơng Phố Cũ chảy qua, địa hình chia cắt, đồi
núi dốc, giao thơng đi lại khó khăn.
- Địa bàn xã n Than có sơng Tiên n chảy qua.
- Địa bàn xã Đơng Ngũ, Đơng Hải có sơng Hà Thanh chảy qua.
Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hưởng đến cơng tác PCCCR của Ban
quản lý Rừng phịng hộ Tiên Yên.
Thuận lợi: Chủ yếu sử dụng nguồn nước mặt tại chỗ để chữa cháy.
Khó khăn: Độ dốc tương đối lớn, có nơi xa đường Quốc lộ dẫn đến hạn
chế tốc độ di chuyển của lực lượng đến chữa cháy khi có cháy rừng.
3. Những nguy cơ gây cháy rừng:
Trong những năm qua nạn cháy rừng thường xuyên xảy ra ở rất nhiều nơi
trên thế giới cũng như tại Việt Nam gây tác hại nghiêm trọng đến môi trường sinh
thái, gây thiệt hại lớn về kinh tế trong đó có tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Cháy rừng xảy ra không phân biệt về địa lý cũng như điều kiện kinh tế
thường do 2 nguồn lửa có nguy cơ gây cháy rừng:
- Nguồn lửa từ yếu tố khách quan: Khi thời tiết nắng nóng, khơ hanh kéo
dài nếu có biến động bất thường của thời tiết như sét đánh, chập đứt đường dây
điện chạy qua rừng thì nguy cơ cháy rừng càng cao.
- Nguồn lửa từ yếu tố chủ quan: Do ý thức chủ quan của con người như:
vứt tàn thuốc, sử dụng lửa trong rừng để nấu nướng, đốt rừng làm nương rẫy, xử
lý thực bì sau chu kì trồng rừng sản xuất, đốt lửa để lấy mật ong. Cố ý đốt thực bì
để chăn thả gia súc và để săn bắt động vật rừng, do mâu thuẫn cá nhân dẫn đến
đốt rừng...
4. Thực trạng công tác phịng cháy và chữa cháy rừng.
4.1. Tình hình cháy rừng trong giời gian qua.
Trong 5 năm qua tại địa bàn thôn Nà Hắc, xã Hà Lâu, huyện Tiên Yên đã
để xảy ra vụ cháy rừng gây thiệt hại 3,11 ha rừng Thông Mã vĩ, trồng từ năm 2018

do UBND huyện Tiên n làm chủ đầu tư, giao cho Phịng Nơng nghiệp và Phát
triển nông thôn huyện Tiên Yên tổ chức thi cơng thực hiện dự án trồng, chăm sóc,
bảo vệ rừng trồng thay thế.
4.2. Lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng.
Tên Đơn vị
TT

Số người
tham gia

Chỉ huy chữa
cháy

Thời gian có thể
tham gia chữa
cháy


1
2

3

Ban quản lý rừng
phòng hộ
UBND các xã: Hà
Lâu, Yên Than, Điền
Xá, Hải Lạng, Đại
Dực
Các thơn, khe bản


Trong
giờ HC

Ngồi
giờ HC

04

Lê Đức Thành

x

x

CB, công an,
dân quân tự vệ
(khoảng 30
người/xã)

Chủ tịch
UBND xã

x

x

20/thôn, khe
bản


Trưởng thơn

x

x

4.3. Phương tiện, thiết bị, cơng cụ phịng cháy chữa cháy.
T
T
1

Chủng loại

Đơn vị
tính
Bình

Số
lượng
6

Lít

285

Chiếc
Chiếc
Chiếc

6

1
4

Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền

Người quản lý

3
4
5

Bình phun nước
Nhiên liệu tuần tra (dự
kiến)
Can đựng nước 20 lít
Máy thổi gió
Bàn dập lửa

6

Cưa xăng

Chiếc

1

Trần Thị Hiền


7
8
9

Máy cắt cỏ
Đèn pin
Dao phát cán dài

Chiếc
Chiếc
Chiếc

1
8
10

Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền

Đôi

8

Trần Thị Hiền

2

10 Ủng


Người vận
hành

Trần Thị Hiền

4.4. Các giải pháp phòng cháy chữa cháy đang áp dụng.
4.4.1. Nâng cao năng lực chỉ huy phòng cháy chữa cháy rừng
- Xây dựng Quy chế phối hợp, phương án PCCCR chi tiết trước mùa
hanh khô (là thời gian dễ xảy ra cháy rừng) trên cơ sở nghiên cứu thực tế các
nguy cơ đe dọa cụ thể và điều kiện sẵn có.
- Thống nhất hiệu lệnh, cách thức chỉ huy PCCCR một cách rõ ràng
cụ thể khi có tình huống cháy rừng xảy ra.
- Chủ động cung cấp thông tin để Ban chỉ huy lãnh đạo, điều hành
công tác PCCCR, cũng như công tác phối hợp với UBND các xã, các đơn vị có
liên quan đạt hiệu quả.
4.4.2. Nâng cao ý thức PCCCR của cán bộ quản lý bảo vệ rừng và
nhân dân trong vùng
- Xây dựng các biển cảnh báo cháy rừng đặt tại vị trí dễ quan sát trong
mùa hanh khơ, thơng tin, thông báo cho người dân địa phương biết, lập các điểm
chòi canh cấm dân vào rừng đốt ong, săn bắt......
- Xây dựng chế độ phụ cấp phù hợp, cũng như xây dựng lực lượng chuyên
ngành phòng chống cháy rừng cụ thể lập các tổ, đội du kích PCCCR trong đó


nịng cốt là dân phịng ở các thơn, bản có đủ sức khoẻ, nhanh nhẹn, nhận thức tốt.
Tổ chức tập huấn thao diễn, thảo luận rút kinh nghiệm từ đó nâng cao tinh thần
đoàn kết sự phối hợp và hành động nhuần nhuyễn trong công tác PCCCR.
4.4.3. Xây dựng cơ sơ vật chất PCCCR
Đầu tư trang thiết bị cơng trình cho công tác PCCCR như: Bảng tin tuyên
truyền, biển báo, bể nước, dao chặt cây, máy phát cỏ, máy cưa xăng, bàn dập, máy

thổi...thường xuyên kiểm tra duy tu, sửa chữa để trong quá trình sử dụng đạt hiệu
quả.
4.5. Các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ cháy
rừng.
Tiên Yên là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh, là nơi giao nhau
của các tuyến đường quốc lộ chạy qua như; Đường 18A, 18C, 4B: Diện tích rừng
và đất lâm nghiệp chiếm 80% trên diện tích đất tự nhiên trong tồn huyện. Dân cư
chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sống trong và ven rừng, trình độ dân trí thấp,
ý thức chấp hành pháp luật trong cơng tác QLBVR cịn hạn chế. Sản xuất lâm
nghiệp được coi là một trong những ngành kinh tế chính của huyện. Từ những đặc
điểm trên trong những năm qua Đảng bộ huyện Tiên Yên đã quan tâm chỉ đạo
công tác bảo vệ, phát triến rừng trên địa bàn, đặc biệt là cơng tác phịng cháy,
chữa cháy rừng (PCCCR) hàng năm đã được quan tâm đầu tư cả về vật chất cũng
như việc tuyên truyền, làm thay đổi nhận thức cho nhân dân trong huyện, để mọi
người dân thấy được giá trị to lớn của rừng và những thiệt hại, tác hại do cháy
rừng gây ra.
.
4.5.1. Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý.
Tiên Yên là huyện miền núi, là ngã ba miền Đông bắc của tỉnh Quảng
Ninh. Trung tâm huyện lỵ cách thành phố Hạ Long 90 km về phía Đơng, huyện có
toạ độ địa lý như sau:
0
- Từ21°ll’-21 33’vĩ độ Bắc
,
0
- Từ 107°13 - 107 32’kinh Đơng
Phía Đơng giáp với huyện Đầm Hà.
Phía Tây giáp với huyện Ba Chẽ và huyện Đình Lập - tỉnh Lạng Sơn
Phía Nam giáp với xã Cộng Hồ - thành phố cẩm Phả

Phía Bắc giáp với huyện Bình Liêu
* Địa hình, địa thế:
Tiên n có địa hình dốc, độ cao trung bình 300m - 500m, đỉnh núi cao
nhất là đỉnh núi Khau Cái cao tới 901,5m so với mặt nước biển. Độ dốc các sườn
núi tập trung từ 20 - 25° và trên 25°, vì thế tiềm năng của Tiên Yên chủ yếu là
nghề rừng và là điều kiện tốt để phát triển chăn ni gia súc, ít có đất nơng nghiệp
canh tác. Địa hình Tiên Yên bị chia căt bởi các dãy núi và các sông suôi tạo thành
những thung lũng nhỏ hẹp vì thế đất canh tác bị hạn chế. Do địa hình phức tạp


chủ yếu là đồi núi, nên việc bố trí hệ thống tưới tiêu cho sản xuất, khả năng thâm
canh, tăng vụ, bố trí hệ thống giao thơng, cơ sở hạ tầng khơng những gặp nhiều
khó khăn trong q trình thiết kế mà cịn tốn kém trong chi phí. Một hạn chế khó
khăn nữa là hạn hán kéo dài vào mùa khô, mùa mưa thường xảy ra lũ quét làm
cho đất bị xói mịn, rửa trơi, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến sản xuất và đời sống
của nhân dân trong huyện.
* Khí hậu, thuỷ văn:
Tiên Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa lại chịu ảnh hưởng
của khí hậu biển nên nóng ẩm, mưa nhiều. Theo số liệu của trạm dự báo và phục
vụ khí tượng thuỷ văn Quảng Ninh thì khí hậu Tiên n có nhũng đặc trưng như
sau:
- Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 21 - 23°c, về mùa hè nhiệt độ trung
bình giao động từ 26 - 28°c, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới 37,6°c vào tháng 6,
nhiệt độ tối thấp tuyệt đối l°c vào tháng 1.
- Độ ẩm khơng khí tương đối trung bình hàng năm là 83%, cao nhất vào
tháng 7, tháng 8 đạt 88%, thấp nhất vào tháng 11, 12 đạt 76%
- Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.285mm. Lượng mưa phân bố
khơng đều trong năm, phân hố theo mùa tạo ra 2 mùa rõ rệt, mùa mưa nóng ẩm
bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10; mùa khô hanh, lạnh, ít mưa có rét kéo dài từ
tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Lượng nước bốc hơi trung bình hàng năm 868mm. Lượng bốc hơi tăng
mạnh vào mùa khô hanh, các đợt gió mùa Đơng bắc thổi mạnh.
- Tiên n chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chính là gió đơng bắc và gió
đơng nam:
+ Gió Đơng Bắc: Thịnh hành từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau là gió Bắc
và gió Đơng Bắc.
+ Gió Đơng nam: Thịnh hành từ tháng 5 đến tháng 9 là gió nam và gió
đơng nam.
- Do địa hình vùng núi cao, nhiều thung lũng hẹp nên Tiên Yên chịu ảnh
hưởng sương mù và sưong muối vào những tháng mùa đông.
Đặc điểm chung của khí hậu thời tiết Tiên n là mùa đơng rét lạnh kéo
dài, gió mùa đơng bắc hanh khơ, mùa hè tương đối mát mẻ, mưa nhiều, ẩm độ
cao. Khí hậu thích hợp với nhiều loại cây trồng.
Các chỉ tiêu khí hậu bình quân các tháng (Giai đoạn 1998 - 2010) tại
khu vực nghiên cứu được thế hiện ở cụ thể như sau.
Tháng
1
2

Lượng mưa
(mm)
28,2
33,6

Lượng bốc hơi Nhiệt độ không Độ ẩm khơng khí
(mm)
khí (°C)
(%)
97,1
89,1


11,2
15,3

78
82


3

83,1

4

61,1
121,9

83

70,5

18,6
24,5

5

288,8

76,0


27,7

85

6
7

328,4
476,2

56,3
62,7

28,2
28,4

86

8
9

488,1

57,6

27,6

306,8

52,1


25,3

88
84

10

73,1

67,6

83

11

41,3

77,1

22,1
17,8

12

37,3

78,5

14,2


76

1 năm

2.284,8

867,7

21,7

83

84

88

79

Từ số liệu tại biểu trên, mô tả Biểu đồ biến động 3 yếu tố khí hậu thuỷ
văn qua biểu đồ sau.

—X—Độ ẩm khơng khí (%) Nhiệt độ
khơng khí (OC)
—■— Lượng bốc hơi (mm)
—♦— Lưựng mưa (mm)

( Biểu đồ biến động 3 yếu tố khí hậu thuỷ văn huyện Tiên Yên)
Do địa hình chia cắt bởi các dãy núi, độ dốc lớn tạo thành các thung lũng,
khe suối chằng chịt chảy tập chung chia thành 2 nhánh (Sông Tiên Yên và Sông

Phố Cũ). Sông Tiên Yên bắt nguồn từ Đồng Tơng Trung Quốc chảy qua huyện
Bình Liêu và vào Tiên Yên có chiều dài 21,5km, lưu vực 520km 2 và Sơng Phố Cũ
bắt nguồn từ Bản Chắt huyện Đình Lập chảy vào Tiên Yên có chiều dài 30,lkm,
lưu vực 687km2, chảy qua nhiều xã. Đoạn thượng lưu rất dốc, nhiều thác ghềnh.
Hai con sông gặp nhau tại Thác Bưởi, thị trấn Tiên Yên rồi tập trung chảy ra biển
cảng Mũi Chùa.
Nhìn chung khu vực nghiên cứu có khí hậu, thuỷ văn rất phù hợp cho việc
phát triển rừng nhiệt đới, các thung lũng dưới chân núi có thể cấy lúa nước, còn
phần lớn là ruộng bậc thang và đất đồi trồng lúa nương, ngô, khoai, sắn và các
loại cây đặc sản như Ba kích tím, Quế, Hương bài..., tuy nhiên có lượng mưa lớn,


phân bố không đều hay tập chung vào tháng 8, tháng 9 cho nên thường xảy ra lũ
lụt, tại thị trấn Tiên Yên mực nước sông dâng lên 5 – 6 m gây ách tắc giao thông,
phá hoại cây trồng vật nuôi nhất là đồng màu phù sa ven sông.
* Địa chất, đất đai:
Theo kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng mà trực tiếp là
Phân viện điều tra quy hoạch rừng Tây bắc bộ và một số tài liệu của Đồn điều tra
3, thì địa chất trên địa bàn huyện Tiên Yên chủ yếu là các sản phẩm trầm tích trên
biển tạo nên các loại đá mẹ như Phiến thạch sét, Phấn sa thuộc nhóm đá sét và Sa
thạch, Cuội kết thuộc nhóm đá cát, trên núi cao có đá Trầm tích và Mắc-ma-xít.
Q trình hình thành đất chủ yếu là quá trình Feralit hình thành nên các
loại đất chính sau:
- Đất lúa nước vùng đồi:
+ Đất feralit biến đổi do trồng lúa: phân bố ở hầu hết các xã trong huyện.
+ Đất dốc tụ trồng lúa nước: phân bố dải rác ở một số xã nhưng tập trung
chủ yếu là xã Đông Ngũ, xã Đông Hải...
+ Đất phù sa ngòi suối: Phân bố hầu hết ở các xã vùng thấp.
- Đất feralits điển hình nhiệt đới ẩm:
+ Đất feralits đỏ vàng phát triển trên đá Phiến thạch sét.

+ Đất feralits đỏ vàng phát triển trên sa thạch.
+ Đất feralits đỏ vàng phát triển trên đá Mácmaxít.
- Đất feralits trên núi. Phân bố ở độ cao từ 175 - 689,5m, phát trên các
loại đá trầm tích và đá Mác-ma-xít
4.5.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
* Đặc điểm dân số, lao động, thành phần dân tộc, phân bố dân cư ở trong
rừng, ven rừng:
Dân cư sống quanh rừng của Ban quản lý chủ yếu dựa vào sản xuất nơng
lâm kết hợp, trình độ canh tác cịn lạc hậu. Dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc
thiểu số: Tày, Dao, Sán Chỉ... Trình độ dân trí thấp, cịn nhiều hủ tục lạc hậu, chưa
chịu khó trong lao động sản xuất; nên nhiều hộ gia đình đời sống cịn gặp nhiều
khó khăn.
Những năm gần đây do trồng rừng lấy gỗ, nhựa... đã mang lại những lợi
ích thiết thực, nên đa số người dân có nhận thức tốt hơn về rừng, đã chủ động hơn
trong việc tổ chức gây trồng rừng và quản lý bảo vệ rừng nói chung cũng như
phịng cháy, chữa cháy rừng nói riêng Tuy nhiên do tập quán canh tác lạc hậu nên
có một số hoạt động của nguời dân đã dẫn đến cháy rừng như: đốt băng trồng
rừng hoặc đốt nương làm rẫy không làm đường băng đủ rộng; đốt ong để lấy
nhộng, đốt than hầm trong rừng hoặc tảo mộ...
* Sự lãnh đạo của Đảng, Chính quyền các đồn thể với cộng đồng trong
công tác PCCCR.
,
Dưới sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quan tâm vào cuộc của chính


quyền sở tại, sự phối kết hợp của cơ quan, các tổ chức đoàn thể đã tuyên truyền
cho nhân dân về công tác PCCCR thông qua các hội nghị chuyên đề về PCCCR
tại địa phương thực hiện.
4.5.3. Những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng tại địa phương và khu vực
* Thuận lợi

- Huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa lý vơ cùng thuận lợi cho
phát triển sản xuất hàng hố, vì huyện Tiên Yên nằm ở ngã ba biên giới, giáp với
tỉnh Lạng Sơn và nước Trung Quốc
- Lực lượng lao động khá dồi dào, người dân có truyền thống sản xuất
nơng lâm nghiệp và quan tâm, gắn bó với rừng.
- Trên địa bàn tồn huyện có nhiều Ban quản lý, doanh nghiệp, hộ gia đình
triến khai kinh doanh lâm nghiệp tổ chức sản xuất trên địa bàn.
- Có diện tích đất trống lớn, là một lợi thế để phát triển lâm nghiệp, trồng
rừng sản xuất.
- Có hệ thống giao thơng bộ tương đối thuận lợi cả về đưòng bộ và đường
thuỷ tiện cho việc giao lưu tiêu thụ hàng hố nơng sản.
- Nhận được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước về việc đầu tư cho
công tác bảo vệ, phát triển rừng và PCCCR.
* Khó khăn
- Trình độ dân trí nhìn chung cịn thấp nên việc tiếp thu các tiến bộ khoa
học kỹ thuật phục vụ trồng rừng, bảo vệ rừng và PCCCR cịn chậm.
- Do đời sống khó khăn, do sức ép của thị trường nên hiện tượng khai thác
lâm sản, tàn phá tài nguyên rừng vẫn xảy ra dẫn đến cơng tác PCCCR gặp nhiều
khó khăn.
- Nguồn lợi từ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng phịng hộ là rất thấp, không
đủ bù đắp sức lao động mà người dân bỏ ra, do đó người dân khơng tập trung vào
công tác phát triển rừng, dẫn đến công tác PCCCR không được quan tâm đầu tư
đúng mức.
- Do địa hình các khu vực rừng và đất rừng của Ban quản lý ở vùng cao
rất phức tạp nên công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng, PCCCR gặp rất nhiều
khó khăn.
- Thực địa là đồi núi cao, xa, đất bạc mầu do bị rửa trơi, thực bì chủ yếu là
lau lách, ràng ràng là chính, thời tiết hanh khơ keo dài dẫn đến lóp thực bì này khơ
nỏ làm ảnh hướng lớn đến công tác PCCCR của Ban quản lý.
PHẦN II

PHỊNG CHÁY RỪNG

1.

Tổ chức lực lượng phịng cháy và chữa cháy rừng


* Đối với Tổ cơng tác phịng cháy chữa cháy thuộc Ban quản lý Rừng
phịng hộ.
- Tổ trưởng Tổ cơng tác có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc các tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân và các thanh viên trong tổ công tác thực hiện tốt công tác
PCCCR.
- Mỗi thành viên trong tổ công tác phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc
Ban quản lý Rừng phịng hộ về cơng việc được giao, phụ trách đối với công tác
PCCCR.
- Tổ chức phân công thường trực 24/24 tất cả các ngày trong tuần, nhất là
những ngày nắng, hanh khô kéo dài... Khi nhận được thơng tin thơng báo ngay
cho chính quyền địa phương, các bộ phận liên quan để tổ chức lực lượng ứng cứu
kịp thời.
- Phối hợp với các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương trong
Huyện làm tốt công tác PCCCR.
- Sơ, tổng kết kiểm điểm đánh giá kết quả công tác PCCCR theo từng quý,
năm và báo cáo kết quả lên cấp trên.
Số điện thoại thường trực: Máy bàn: 0203.3742.023; Máy di động:
0912.191.850; 034.489.0820
* Phân công nhiệm vụ đối với Tổ công tác PCCCR của Ban quản lý
rừng phịng hộ, cụ thể như sau:
Ơng Lê Đức Thành (Giám đốc): Tổ trưởng - Phụ trách chung, có
trách nhiệm tổ chức hoạt động và kiểm tra đôn đốc các cơ sở và phối hợp cùng
các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương giải quyết các vụ việc khi có

cháy rừng xảy ra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện phương án PCCCR của
Ban quản lý Rừng phịng hộ. Ngồi ra theo dõi và chỉ đạo một số địa bàn: Điền
Xá, Đại Dực, Đông Ngũ, Đông Hải.
Ơng Hồng Vĩnh Hải (Phó Giám đốc): Có trách nhiệm tổng hợp số
liệu từ các cơ sở báo cáo Giám đốc ban và tổ trưởng phụ trách chung, chủ động
nắm bắt tình hình, đơn đốc, nhắc nhở cán bộ phụ trách địa bàn và các thành viên ở
cơ sở làm tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy. Ngồi ra theo dõi và chỉ đạo một số
địa bàn: Hà Lâu, Yên Than , Hải Lạng và Tiên Lãng.
Bà Trần Thị Hiền: Có nhiệm vụ thường trực khi nhận được tin báo có
cháy rừng thì thơng báo cho Giám đốc và các bộ phận có liên quan khẩn trương tổ
chức các lực lượng đi chữa cháy rừng. Trực tiếp theo dõi và chỉ đạo một số địa
bàn: Hà Lâu, Yên Than, Hải Lạng, Tiên Lãng; chuẩn bị cơ sở vật chất, phương
tiện dụng cụ cho công tác PCCCR trong Ban quản lý rừng.
Ơng Phạm Ngọc Minh: Có nhiệm vụ thường trực khi nhận được tin
báo có cháy rừng thì thơng báo cho Giám đốc và các bộ phận liên quan khẩn
trương tổ chức các lực lượng đi chữa cháy rừng. Trực tiếp theo dõi và chỉ đạo một
số địa bàn: Hà Lâu, Điền Xá, Hải Lạng, Yên Than;.


Các đồng chí có tên trên phải có trách nhiệm tổ chức hoạt động, nắm
bắt tình hình, đồng thời xây dựng phương án PCCCR của mình, thường xun có
mặt ở địa bàn để chỉ đạo công tác PCCCR khu vực được phân cơng, phụ trách
quản lý.
2. Các biện pháp phịng cháy rừng.
* Phương châm: Phịng cháy rừng là chính, chữa cháy rừng phải khẩn
trương, kịp thời, triệt để và an tồn.
* u cầu trong phịng cháy, chữa cháy rừng: hạn chế đến mức thấp nhất
và loại bỏ nguồn lửa gây cháy rừng, khả năng bén lửa của vật liệu cháy, dập tắt
kịp thời đám cháy khi mới phát sinh; chấm dứt nhanh sự lan tràn của đám cháy,
đảm bảo an toàn cho lực lượng và phương tiện chữa cháy rừng.

* Ứng dụng phần mềm “Hệ thống phát hiện sớm cháy rừng” do Chi cục
Kiểm Lâm tỉnh Quảng ninh đầu tư phát triển để phát hiện sớm các điểm cháy
rừng trên địa bàn quản lý.
* Thông tin cấp dự báo cháy rừng: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn (Chi cục Kiểm lâm) là cơ quan chun mơn về phịng cháy, chữa cháy rừng
xác định cấp dự báo cháy rừng và thông tin hàng ngày trên Cổng thông tin điện tử
của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Kiểm lâm). Trường hợp cấp
dự báo cháy rừng đạt cấp IV và cấp V thông tin cho Trung tâm Truyền thông tỉnh
và các phương tiện thông tin đại chúng khác để đưa, phát bản tin cấp dự báo cháy
rừng liên tục trong ngày. Cơ quan truyền thông cấp huyện phối hợp với hạt Kiểm
lâm tổ chức cung cấp thông tin cấp dự báo cháy rừng và biện pháp phòng cháy,
chữa cháy rừng kịp thời liên tục trên sóng phát thanh, truyền hình tỉnh và địa
phương khi cấp dự báo cháy rừng đạt cấp IV và cấp V. Hạt Kiểm lâm và kiểm lâm
địa bàn thông tin cấp dự báo cháy rừng đến Ủy ban nhân dân huyện, xã, các cơ
quan, đơn vị đóng trên địa bàn có rừng và các chủ rừng ngay sau khi bản tin dự
báo cháy rừng được phát hành. Khi dự báo cháy rừng từ cấp IV trở lên, hệ thống
loa phát thanh cấp xã phải thông tin, cảnh báo liên tục để người dân được biết,
chủ động các biện pháp phòng ngừa.
- Khi dự báo ở Cấp I: Khả năng cháy rừng thấp, trên biển báo mũi tên chỉ
số I: Ban quản lý phối hợp với lực lượng Kiểm lâm, Ủy ban nhân dân cấp xã; Ban
Chỉ huy phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã triển khai phương án
phòng cháy, chữa cháy rừng. Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn khoanh vùng sản xuất
nương rẫy, tuyên truyền giáo dục về phòng cháy, chữa cháy rừng và phát đốt
nương làm rẫy đúng kỹ thuật.
- Khi dự báo đến cấp II: Khả năng cháy rừng ở mức trung bình, trên biển
báo mũi tên chỉ số II. Ban quản lý tăng cường kiểm tra, đôn đốc bố trí người canh
phịng, lực lượng sẵn sàng kịp thời dập tắt khi mới xảy ra cháy rừng, hướng dẫn
người dân phát đốt nương rẫy đảm bảo an toàn phòng cháy, chữa cháy rừng.
- Khi dự báo đến cấp III: Cấp cao, thời tiết khô hanh kéo dài, dễ xảy ra



cháy rừng, trên biển báo mũi tên chỉ số III. Ban quản lý chú trọng phịng cháy các
loại rừng thơng, keo, bạch đàn, tre, nứa... có khả năng cháy lan trên diện rộng;
thực hiện các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, cấm đốt nương rẫy. Khi xảy
ra cháy rừng, huy động mọi lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy rừng theo
quy định.
- Khi dự báo đến Cấp IV: Cấp nguy hiểm, thời tiết khơ hanh kéo dài có
nguy cơ xảy ra cháy rừng lớn, tốc độ lửa lan tràn nhanh, trên biển báo mũi tên chỉ
số IV. Ban quản lý phối hợp với lực lượng Kiểm lâm địa bàn thường xuyên kiểm
tra nghiêm ngặt trên các vùng trọng điểm dễ cháy trên địa bàn. Lực lượng canh
phòng phải thường xuyên tuần tra, canh lửa và ngoài hiện trường rừng, đảm bảo
trực 24/24 giờ nhất là các giờ cao điểm, phát hiện kịp thời điểm cháy, báo động và
huy động lực lượng, phương tiện dập tắt ngay. Ban quản lý đề nghị BCH huyện
tăng cường lực lượng, phương tiện chữa cháy khi cần thiết. Đồng thời nắm chắc
tình hình khí tượng, thủy văn để dự báo và thơng báo kịp thời và trên các phương
tiện thông tin đại chúng về cấp cháy và tình hình cháy rừng liên tục hàng ngày ở
địa phương.
- Khi dự báo đến cấp V: cấp cực kỳ nguy hiểm, thời tiết khô, hạn, kiệt kéo
dài, có khả năng cháy lớn ở tất cả các loại rừng và tốc độ lửa lan tràn rất nhanh,
trên biển báo mũi tên chỉ số V. Ban quản lý phối hợp với lực lượng Kiểm lâm;
Công an PCCC Huyện tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt trên các vùng trọng điểm
cháy, đảm bảo 24/24 giờ trong ngày, tăng cường kiểm tra người và phương tiện
vào rừng. Cập nhật thường xuyên thông báo về cấp dự báo cháy rừng trên các
phương tiện thông tin đại chúng và các quy định, biện pháp an toàn sử dụng lửa
trong rừng và ven rừng. Khi xảy ra cháy phải huy động lực lượng, phương tiện
dập tắt ngay, khi cần thiết báo cáo đề nghị BCH các cấp chi viện lực lượng và
phương tiện chữa cháy.
2.1. Củng cố, kiện toàn bộ máy tổ chức
Hàng năm Ban quản lý rà sốt, kiện tồn Tổ PCCCR của Ban và phân
công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên, mỗi thành viên phụ trách một công

việc, một khu vực được giao và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm
vụ và cơng việc của mình.

Căn cứ tình hình thực tế gắn với các vùng trọng điểm, Ban quản lý Rừng
phịng hộ bố trí lực lượng phối hợp với BCH các xã chữa cháy như sau:


TT

Địa
điểm

T
Khu

219
1

Hà Lâu
227

2

3

4

5

253


Điền xá

Đại Rực

Hải
Lạng

252b

231

260A

Đơn vị tham gia
chữa cháy

Số
người
tham
gia

Thôn Nà Hác

20

Ban QLRPH

4


- UBND xã

30

Thôn Bắc CươngKhe Ngà

20

-Ban QLRPH

4

- UBND xã

30

Thôn Khe muối 1

20

BQLR PH

4

UBND xã

30

Thôn Khe Vàng


20

BQLR PH

4

UBND xã

30

Thôn: Khe Lục

20

BQLR PH

4

UBND xã

30

Thơn Bình Minh

20

UBND xã

30


BQLRPH

4

Chi huy
chữa
cháy
Trưởng
thơn
Lãnh đạo
Chủ tịch
UBND
Trưởng
thơn
Lãnh đạo
Chủ tịch
UBND
Trưởng
Thơn
Lãnh đạo
Chủ tịch
UBND
Trưởng
thôn
Lãnh đạo
Chủ tịch
UBND
Trưởng
Thôn
Lãnh đạo

Chủ tịch
UBND
Trưởng
Thôn
Chủ tịch
UBND
Lãnh đạo

Thời gian huy
động
Trong Ngoài
giờ
giờ
HC
HC
x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

Củng cố, kiện toàn lực lượng chuyên trách bảo vệ và PCCCR, trong đó
nịng cốt là các thành viên Nhóm hộ nhận khoán bảo vệ rừng hàng năm tại các xã.
Tổ chức tập huấn, thảo luận rút kinh nghiệm, từ đó nâng cao tinh thần đồn kết,

sự phối hợp hành động và nh̀n nhuyễn trong cơng tác PCCCR.
Duy trì các địa điểm canh lửa: Vào những ngày hanh khô, người được
phân công trực PCCC phải thường xuyên canh trực tại các vùng trọng điểm, có sổ
ghi chép diễn các vụ cháy rừng.
Duy trì hệ thống thơng tin quản lý 2 chiều giữa Tổ PCCCR của Ban


quản lý và các nhóm hộ nhận khốn bảo vệ rừng tại các xã.
2.2. Cơng tác tun truyền
Với mục đích là nâng cao tinh thần cảnh giác, cẩn thận khi dùng lửa trong
rừng hoặc gần rừng; Hàng năm Ban quản lý xây dựng kế hoạch phối hợp với hạt
Kiểm lâm Tiên Yên, cấp uỷ, chính quyền địa phương các xã có rừng của Ban
quản lý để tổ chức tuyên truyền công tác PCCCR trên địa bàn. Nội dung là đánh
giá công tác PCCCR năm cũ, triển khai công tác PCCCR năm sau; đồng thời phổ
biến các luật về bảo vệ và phát triển rừng, luật phòng cháy và chữa cháy…
Phát hành các tài liệu PCCC rộng rãi đến nhân dân trong xã; xây dựng các
bảng nội quy về PCCCR, biển báo cấm lửa tại cửa rừng.
Khi chấm dứt mùa khô, Ban quản lý đều tổ chức tổng kết công tác
PCCCR rút ra những bài học kinh nghiệm cho từng địa bàn trong công tác
PCCCR.
2.3. Các giải pháp về nâng cao năng lực PCCCR:
- Xây dựng phương án PCCCR chi tiết hàng năm trước mùa hanh khô (là
thời điểm dễ xẩy ra cháy) trên cơ sở nghiên cứu thực tế các nguy cơ đe dọa cụ thể
và điều kiện sẵn có; thống nhất hiệu lệnh, cách thức chỉ huy PCCCR một cách rõ
ràng cụ thế khi có tình huống cháy rừng xảy ra.
- Xây dựng quy chế phối hợp, công tác chữa cháy rừng với các chủ rừng là
các hộ gia đình, các doanh nghiệp có rừng trồng lân cận với quan điểm các bên hỗ
trợ lẫn nhau cùng nhau bảo vệ lợi ích chung, giảm thiệt hại do cháy lan. Xây dựng
quy chế tham gia chữa cháy rừng bắt buộc với các thành viên của Ban quản lý, để
mọi thành viên đều phải thực hiện các biện pháp phòng là chính khi xẩy ra cháy

rừng phải cùng tham gia chữa cháy.
- Xây dựng chế độ trao đổi thông tin, báo cáo của Tổ PCCCR của Ban với
các tổ chức, cá nhân liên quan như:
+ Chế độ thông tin báo cáo của các tổ chức PCCCR với Ban quản lý.
+ Chế độ thơng tin báo cáo của Tổ phịng cháy chữa cháy rừng của Ban
quản lý với BCH của UBND huyện Tiên Yên và BCH của các xã có rừng của Ban
quản lý quản lý.
+ Chế độ thông tin báo cáo với BCH chữa cháy rừng của tỉnh.
2.4. Các giải pháp về xây dựng, dự báo, cảnh báo nguy cơ cháy rừng:
* Xây dựng cơ sở vật chất PCCCR:
Đầu tư trang thiết bị, cơng trình cho cơng tác PCCCR như: Bảng tin tuyên
truyền, biển báo, máy bơm nước, máy cắt thực bì...
- Xây dựng các biển cảnh báo cháy rừng đặt tại vị trí dễ quan sát trong
mùa hanh khơ. Thơng tin, thông báo cho người dân địa phương biết, lập các điểm
chòi canh lửa, cấm dân vào rừng bắt ong, săn bắt...
- Đầu tư kinh phí xây dựng mới và tu bổ các đường băng cản lửa, làm
giảm vật liệu cháy dưới tán rừng trồng ( Đặc biệt là đối với các loài cây dễ cháy


như rừng Thông).
- Lập kế hoạch đầu tư phương tiện, dụng cụ phòng cháy, chữa cháy rừng
hằng năm.
Thường xuyên kiểm tra duy tu sửa chữa để duy trì hiệu quả trang thiết bị
PCCCR này.
* Xây dựng và thực hiện đúng quy trình, phương án phịng, chữa cháy
rừng.
- Xây dựng và nâng cao năng lực của đội ngũ thực hiện công tác PCCC.
- Xây dựng quy trình chữa cháy, khi có cháy tuỳ theo tính chất mà vận
dụng cho hiệu quả nhất.
- Xây dựng phương án tác chiến phối hợp giữa các lực lượng tham gia

chữa cháy để hành động được nhịp nhàng, thống nhất. Khi có đám cháy vượt quá
sự kiểm sốt Ban quản lý cần thơng báo cho các chủ rừng lân cận, báo cáo và xin
hỗ trợ của các cơ quan chức năng.
3. Trang bị phương tiện và thiết bị phục vụ phòng cháy, chữa cháy rừng.
Khu vực rừng và đất rừng của Ban quản lý chịu ảnh hưởng trực tiếp của
biến đổi khí hậu; do đó khí hậu thời tiết diễn biến phức tạp, hạn hán, khô hanh kéo
dài, diện tích rừng trồng tập trung các lồi cây dễ cháy (thơng, keo...) lớn, thực bì
khơ nỏ dầy là nguyên nhân gây ra nhiều vụ cháy rừng.
Căn cứ vào tình hình thực tế và điều kiện của Ban quản lý việc trang bị
phương tiện và thiết bị phục vụ phịng cháy chữa cháy được bố trí cụ thể như
sau:
T
T
1

Chủng loại

Đơn vị
Số
tính
lượng
Bình
6

Người quản

Trần Thị Hiền

Người vận
hành

Cả tổ

3

Bình phun nước
Nhiên liệu t̀n tra (dự
kiến)
Can đựng nước 20 lít

4

Máy thổi gió

Chiếc

1

Trần Thị Hiền

5

Bàn dập lửa

Chiếc

4

Trần Thị Hiền

6


Cưa xăng

Chiếc

1

Trần Thị Hiền

7
8
9

Máy cắt cỏ
Đèn pin
Dao phát cán dài

Chiếc
Chiếc
Chiếc

1
8
10

Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền
Trần Thị Hiền

Cả tổ

Phạm Ngọc
Minh
Cả tổ
Phạm Ngọc
Minh
Hồng Vĩnh Hải
Cả tổ
Cả tổ

10

Ủng

Đơi

8

Trần Thị Hiền

Cả tổ

2

Lít

285

Chiếc

6


Trần Thị Hiền

4. Kinh phí.
Căn cứ vào tình hình thực tế công tác PCCCR Ban quản lý lập dự trù
kinh phí cho cơng tác PCCCR hàng năm, giai đoạn từ 2021 - 2025 như sau:


TT
1
2
3
4
5
6
7
8

Hạng mục cơng
trình
Hội nghị cơng tác
PCCCR
Họp thơn tun
truyền
Dự kiến cơng chữa
cháy
Nhiên liệu vận
hành thiết bị
Biển báo cấm lửa
Chòi canh lửa

Băng cản lửa
Máy bộ đàm liên
lạc

ĐVT

Khối
Lượng

Đơn giá (đ)

Thành tiền
(đ)

Cuộc

4

3.000.000

12.000.000

Cuộc

20

3.000.000

Ghi chú


60.000.000
Căn cứ
thực tế
Căn cứ
thực tế

Cơng
Lít
Cái
Cái
km

20
3
49

200.000
25.000.000
10.365.000

4.000,000
75.000.000
07.885.000

Cái

2

1.500.000


3.000.000
661.885.00
0

Tổng kinh phí

Như vậy, trong những năm gần đây việc đầu tư kinh phí cho PCCCR của
Ban quản lý đã được quan tâm, các cơng trình PCCCR được đầu tư xây dựng đã
được đầu tư. Tuy nhiên các phương tiện, dụng cụ, máy móc phục vụ cho chữa
cháy rừng cịn thiếu và thơ sơ, chưa đầu tư kinh phí để mua sắm trang thiết bị
PCCCR hiện đại như, máy bơm nước, máy thổi gió, các loại máy móc cơ giới...
kinh phí hoạt động cho cơng tác PCCCR cịn rất hạn chế.
PHẦN III
PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY RỪNG

1. Tình huống xẩy ra cháy rừng (chủ rừng tự tổ chức chữa cháy)
* Giả định tình huống cháy nhỏ
Giả sử có cháy rừng trồng Thơng Mã vĩ tại Tiểu khu 219, khoảnh 5 thuộc
thôn Nà Hắc, xã Hà Lâu: Khi phát hiện được đám cháy, xác định được mức độ
nguy hiểm liền báo động và thông báo theo qui ước. Người chịu trách nhiệm
thường trực PCCCR của BQL nhận được tin báo có cháy rừng mức độ nguy hiểm.
Ngay sau đó phải báo cáo tình hình cháy rừng và khả năng cứu chữa cho
Kiểm lâm địa bàn hoặc BCH PCCCR của xã để chuẩn bị lực lượng tham gia và
trực tiếp chỉ huy chữa cháy khi cần thiết.
2. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất.
* Đặc điểm xác định mức độ cháy rừng.
Cháy nhỏ: Thấy có khói bốc lên ít, khơng có tàn tro bay lên. Sử dụng bộ
đàm được trang bị để báo cháy hoặc thông tin tực tiếp bằng điện thoại di động nếu
vùng đó có sóng.
Cháy vừa nguy hiểm: Thấy khói bốc lên nhiều, có tàn tro bay lên cao tiếng



nổ của thực bì bị cháy. Sử dụng bộ đàm được trang bị để báo cháy hoặc thông tin
trực tiếp bằng điện thoại nếu vùng đó có sóng.
Cháy lớn cực kỳ nguy hiểm. Thấy khói bốc lên cuồn cuộn, tàn tro bốc lên
cao có nhiều tiếng nổ của các loại thực bì bị cháy. Sử dụng bộ đàm được trang bị
để báo cháy hoặc thông tin trực tiếp bằng điện thoại nếu vùng đó có sóng.
2.1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất.
* Cháy vừa nguy hiểm (cấp huyện).
- Ngọn lửa cháy trên l,5m cháy dưới tán rừng, thực bì nhiều vật liệu cháy,
thời tiết có gió, diện tích đám cháy vượt quá 2000m2
- Người gác lửa rùng phát tín hiệu báo cháy, báo cáo tiểu ban chỉ huy
chữa cháy của Đội để triển khai chữa cháy. Tiếu BCH chữa cháy rừng của đội
phải báo cáo tình hình cháy rừng và khả năng cứu chữa về Ban quản lý để báo cáo
Hạt kiểm lâm hoặc BCH của Huyện để chuẩn bị lực lượng chỉ huy và lực lượng
tăng cường khi cần. Lực lượng chữa cháy là lực lượng của đon vị; lực lượng của
các đội sản xuât lân cận, huy động sự tham gia chữa cháy của các hộ thành viên
Ban quản lý, lực lượng kiểm lâm huyện và các chủ rừng lân cận đã ký quy chế
phối hợp.
- Phương tiện chữa cháy là dao phát, máy cắt thực bì, máy phun nước
hoặc bình phun nước, cuốc, xẻng, cưa xăng...
- Chỉ huy chữa cháy là người có chức vụ cao nhất Giám đốc hoặc là phó
Tổng Giám đốc; Trường hợp khơng dập được, ngọn lửa vượt tầm kiểm sốt phải
báo cáo BCĐ của huyện đế xin tăng cường lực lượng, phương tiện của cấp trên.
* Cháy lớn cực kỳ nguy hiểm (cấp tỉnh).
Ngọn lửa cháy lên tán rừng, thực bì rất nhiều vật liệu cháy, thời tiết hanh
khơ có gió to, diện tích đám cháy lớn hơn 5000m2. Người gác lửa rừng phải phát
tín hiệu báo cháy cho Nhóm nhận khốn quản lý bảo vệ rừng nắm bắt tình hình
cháy rừng và khả năng cứu chữa, đồng thời báo ngay về Ban quản lý để báo cáo
Hạt Kiểm lâm hoặc BCHcủa huyện để chuẩn bị lực lượng chỉ huy và lực lượng

tăng cường úng cứu. BCH của huyện báo cáo ngay BCH của tỉnh để xin ý kiến
chỉ đạo và tăng cường lực lượng ứng cứu.
Phương tiện, dụng cụ dùng dao phát, cưa xăng, máy phát thực bì, máy
bơm nước động cơ xăng, bình phun nước, huy động tất cả các dụng cụ hiện có.
Sau khi đám cháy đã tắt hẳn phải cử người đi vòng quanh đám cháy để xử
lý dứt điểm, đề phòng vẫn còn lửa than cháy âm ỉ phía dưới, ngọn lửa lại bùng
cháy trở lại.
2.2. Tổ chức triển khai chữa cháy rừng.
- Khi có quy mô cháy nhỏ dùng ngay các dụng cụ thô sơ ( cào cán dài,
cành cây tươi, cát, đất...) đến hiện đại (bình phun nước, máy bơm nước, hố
chất...) để tác động trực tiếp vào đám lửa.


Tuỳ địa hình cụ thể để bố trí đội hình chữa cháy phù hợp.
- Khi ngọn lửa lan chậm có xu hướng cháy về cả hai phía trái và phải,
chiều cao ngọn lửa thấp thì bố trí đội hình từng tố 10 người dùng dụng cụ dập
thẳng vào ngọn lửa đến khi hết cháy, cử người ở lại canh đến khi lửa tắt hết mới
về.
- Khi ngọn lửa có chiều rộng trên 3m, bố trí người dọc theo đường băng
cản lửa, khoảng cách 3m/người. Dùng cuốc, cào kéo vật liệu cháy ra ngồi, quy
trình làm dứt điểm đoạn này đến đoạn khác cho đến khi hết cháy.
- Khi gió thổi mạnh tạo điều kiện bùng cháy dữ dội lan nhanh theo chiều
gió thì đội hình chữa cháy bố trí thành 2 bên đám cháy. Lực lượng chữa cháy tiến
từ phía trước ngọn lửa, dần bao vây ngọn lửa từ 2 phía, dập thắng vào ngọn lửa,
ép ngọn lửa nhỏ dần và tắt hẳn (chỉ áp dụng khi tốc độ gió nhỏ hơn 18km/h). Nếu
tốc độ gió lớn hơn thì áp dụng theo biện pháp chặt bỏ số cây trồng phía trước
hướng cháy làm đường băng trắng khẩn cấp chiều rộng gấp đôi băng thường.
* Biện pháp chữa cháy gián tiếp:
- Dùng phương tiện, lực lượng giới hạn đám cháy, áp dụng đám cháy có
diện tích lớn hơn lha;

- Giới hạn đám cháy bằng đưòng băng trắng cản lửa, đường băng này
được làm phía trước đám cháy có xu hướng cong về 2 phía tuỳ theo diện tích đám
cháy, tốc độ gió và địa hình. Chiều dài và chiều rộng đường băng phụ thuộc vào
tốc độ lan toả của đám cháy, phải đảm bảo đủ thời gian thi công khi đám cháy mới
đến gần.
- Giới hạn đám cháy bằng cách chủ động đốt chặn trước (lửa cản lửa).
* Kỹ thuật an toàn khi chữa cháy:
- Đảm bảo trang thiết bị đầy đủ, cất giữ ngăn nắp.
- Tập huấn cho đội viên xung kích nắm vững mọi địa hình rừng, đường
mịn, nguồn nước. Khi có cháy thơng báo tọa độ đám cháy và các điều kiện về
hướng gió, thời tiết; nơi tập kết lực lượng đảm bảo an toàn cho người và phương
tiện.
- Mọi thành viên tham gia chữa cháy phải đảm bảo nắm vững quy định
chữa cháy, kỹ thuật an toàn trong chữa cháy, khơng được để người có sức khoẻ
yếu, người có thần kinh khơng vững tham gia chữa cháy. Kỹ thuật chữa cháy đã
được Ban quản lý tổ chức tập huấn hàng năm do Chi cục kiểm lâm hướng dẫn.
- Nếu tốc độ cháy cao, cường độ cháy lớn việc chữa cháy nên tiến hành
vào buối tối nhưng trước đó phải đảm bảo có các biện pháp cần thiết để ngăn lửa
lan sang phần diện tích rừng khác.
- Đảm bảo các điều kiện về thông tin và hậu cần.
- Khi dập lửa nơi có sườn dốc cấm khơng được đứng phía cao hướng
ngọn lửa trong phạm vi nguy hiểm.
2.3. Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy.
-


Ghi chú:

Vị trí đám cháy
Hướng tiếp cận

Hướng gió

2.4. Báo cáo tình hình cháy rừng:
Ngay sau khi vụ cháy được khắc phục. Trưởng BCH PCCCR Ban quản lý
có trách nhiệm báo cáo các cơ quan chức năng bằng văn bản diễn biến vụ cháy
rừng, nêu rõ thời gian cháy, các nghi vấn liên quan đến vụ cháy, diện tích cháy,
mức độ thiệt hại do cháy rừng gây ra; tình hình chữa cháy và giải pháp khắc phục.
Phối hợp cùng cơ quan chức năng xác minh vụ cháy và truy tìm thủ phạm.
2.5. Khắc phục hậu quả do cháy rừng gây ra:
Xác định rõ nguyên nhân, nếu do con người thì báo cáo cơ quan pháp luật
truy tìm. Phối hợp với các cơ quan chức năng lập hồ sơ vụ cháy theo hướng dẫn
của Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm, hồ sơ gồm: Biên bản Kiểm tra; kèm theo
danh sách người tham gia chữa cháy rừng (có xác nhận của chính quyền địa
phương và chủ rừng) và sơ đổ hiện trường cháy rừng; Biên bản xác minh sau cháy
(nếu cần thiết) kèm theo phiếu điều tra ô tiêu chuẩn; Biên bản làm việc (Xác định
trách nhiệm của chủ rừng trong việc PCCCR); Biên bản làm việc (V/v điều tra
xác định nguyên nhân, thủ phạm gây cháy rừng); Biên bản phúc tra sau cháy....
- Lập biên bản xác định thiệt hại báo cáo cơ quan cho vay vốn và các cơ


quan chức năng khác.
- Triển khai kế hoạch phục hồi rừng như lập thiết kế trồng lại, dự trù chi
phí.
* Kết luận:
Với sự đầu tư đầy đủ phương tiện cơ sở vật chất cũng như các cơng trình
khoa học và công tác xã hội, phương án PCCCR giai đoạn 2020 -2025 của BQL
rừng phòng hộ Tiên Yên chắc chắn gúp phần bảo vệ được diện tích rừng và đất
rừng được giao.
BQL phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo UBND các xã, các Công ty, UBND
Huyện và Hạt kiểm lâm đảm bảo an toàn rừng, phát huy đầy đủ hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường sinh thái, giảm thiểu thấp nhất thiệt hại do cháy rừng xẩy ra,

bảo vệ được môi trường sinh thái, bảo vệ đa dạng sinh thái học về thực vật, động
vật rừng, để nâng cao độ che phủ rừng của huyện Tiên Yên nói chung, của Ban
Quản Lý rừng phịng hộ Tiên n nói riêng.
Kinh phí bồi dưỡng chi trả sau các vụ cháy, BQL có trách nhiệm báo cáo,
xin Cấp thẩm quyền thực hiện theo qui định.
* Kiến nghị:
Về công tác tổ chức: Đề nghị UBND huyện Tiên Yên chỉ đạo các UBND
các Xã, các tổ chức, cá nhân được giao rừng, thuê rừng trong phạm vi giáp ranh
liền kề có sự phối hợp đồng bộ kịp thời trong cơng tác PCCCR khi có đám cháy
xẩy ra.
Về cơ chế chính sách: Trên cơ sở dự trù kinh phí hàng năm BQL nêu
trong phương án. BQL có kế hoạch xin cấp thẩm quyền cấp kinh phí để thực hiện
cơng tác PCCCR.
Kính đề nghị Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Ninh; Cơ quan cảnh sát PCCC
Công an tỉnh Quảng Ninh trợ giúp về kỹ thuật để Ban Quản lý rừng phũng hộ
Tiên Yên thực hiện tốt kế hoạch, phương án đề ra../.
Nơi nhận
- Hạt Kiểm lâm huyện Tiên Yên;
- Cơ quan cảnh sát PCCC huyện Tiên Yên;
- Lưu BQL

GIÁM ĐỐC



×