Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.04 KB, 16 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HÁT DÂN CA CHO HỌC SINH
TIỂU HỌC”

TaiLieu.VN

Page 1


Phần I- ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhândân ta vốn có truyền thống yêu ca hát, tiếng hát đã gắn liền với cuộc
sống laođộng và đấu tranh. Từ bao đời nay, tiếng hát là tiếng nói của trái tim, là
bìnhminh của ngày mới, âm nhạc đã trở thành môn nghệ thuật luôn được mọi
người uthích. Âm nhạc khơng chỉ mang lại những cảm xúc vui sướng trong
đời sống tinhthần mà còn tạo cho chúng ta hiểu biết về thế giới khách quan, tạo
điều kiện chosự phát triển toàn diện của mỗi người.
Hát dân ca là một trong những tinh hóa văn hóa của dân tộcViệt Nam rất
được quan tâm và gìn giữ. Đối với giáo dục các bài hát dân ca cũngđã được đưa
vào trong chương trình học của các bậc học. Tuy nhiên với chươngtrình mơn Âm
nhạc bậc tiểu học thì các bài hát dân ca đưa vào còn rất hạn chếdo vậy sự hiểu
biết của các em học sinh tiểu học về dân ca chưa thật sự sâurộng.
Mặt khác sự xâm nhập tràn lan những dòng nhạc phong trào cộng với các dòng
nhạcphục vụ nhu cầu lại là nhưng nguyên nhân tác động làm ảnh hưởng không nhỏ
tớisự quan tâm của học sinh đến dân ca ViệtNam. Ngay cả trong gia đình, các em
cũng thường xuyên được nghe các bài hát củaphong trào, của giải trí, do vậy các em
cịn thuộc các bài hát ấy nhanh hơn cảcác bài học trên trường, trên lớp.
Đối với trường Tiểu học TT Đồi Ngô - Lục Nam, nơi tôi đang công tác,trường thuộc
địa bàn miền núi, mặc dùkinh tế xã hội còn chưa phát triển mạnh như vùng xuôi nhưng
trường là trung tâmcủa huyện Lục Nam do đó các nền văn hóa đặc trưng của các dân tộc


cũng hòa nhậpvà dần bị mai một, nên các em cũng được tiếp thu các nền văn hóa
TaiLieu.VN

Page 2


mới, các dòngnhạc hiện đại đang từng ngày lan tràn lànhững nguyên nhân đã
làm cho các em ít quan tâm tới việc lưu giữ các nền văn hóa đặc trưng riêng của
quê hươngmình. Trong những năm qua, cùng với phongtrào thi đua xây dựng
trường học thân thiện - học sinh tích cực, Phịng giáo dục & ĐT huyện Lục Nam
đã tổchức hội thi hát dân ca học sinh ở cấp tiểu học, qua hội thi đã làm phát
triểnphong trào hát dân ca trong các trường tiểu học rất hiệu quả. Tuy nhiên
đểphong trào đó mãi được duy trì như mục tiêu đã định thì địi hỏi nhà trường
vàgiáo viên cần phải có những hoạt động thường xun hơn, tích cực hơn.
Vì vậy là một giáo viên âm nhạc tơiln trăn trở và đặt cho mình câu hỏi : Phải làm gì,
và làm như thế nào để duy trì và phát triển được phong trào ca hátdân ca trong trường
tiểu học. Từ những lý do trên cùng với những kinh nghiệmthực tế của bản thân, nay tơi
xin được trình bày Một số kinh nghiệm dạy hát dân ca cho học sinh Tiểu học

1. Cơ sở khoa học
1.1. Cơ sở lí luận
Học sinh Tiểu học ở lứa tuổi từ6 đến 11, đây là lứa tuổi rất nhạy cảm với Âm nhạc.

Với nhận thức của họcsinh tiểu học thì hát dân ca chiếm vị trí quan trọng trong nghệ
thuật âm nhac.Âm nhạc dân gian giúp các em hướng tới cái “chân, thiện, mỹ”góp phần
giáo dụccác em trở thành những người phát triển toàn diện. Ngồi ra nó cịn giúp các
emcó tâm hồn phong phú và bớt mệt mỏi sau những giờ học căng thẳng.
Trong chương trình Âm nhạc ở Tiểu học, Học hát là nội dung trọng tâm, được thựchiện từ
lớp 1 đến lớp 5, đây cũng là phân môn học sinh yêu thích nhất. Phân mơnHọc hát có ba
dạng bài là: bài hát thiếu nhi Việt Nam, dân ca và các bài hátnước ngoài.


TaiLieu.VN

Page 3


Khả năng âm nhạc của học sinhTiểu học có sự phát triển rõ rệt từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ học sinh lớp 1, 2 cótrí nhớ cịn hạn chế, các em khó học thuộc những bài hát có lời
ca tương đối dàihoặc có nhiều lời ca. Đến lớp 4, 5, khả năng ghi nhớ của học sinh đã
được nângcao hơn so với giai đoạn trước. Biểu hiện về năng lực âm nhạc của học sinh
rấtkhác biệt, mỗi lớp thường có cả những em học khá giỏi, trung bình và học yếu.Cũng có
những học sinh có năng khiếu ở mặt này nhưng lại yếu ở mặt khác, ví dụ:hát đúng về cao
độ thì lại chưa vững về trường độ, có khả năng gõ đệm tốt nhưnglại yếu về vận động theo
nhạc… Đa số học sinh có khả năng hát kết hợp các hoạtđộng khác như: vận động theo
nhạc, gõ đệm, tham gia trị chơi… Hứng thú, sởthích âm nhạc của học sinh khơng hồn
tồn giống nhau, cảm nhận thẩm mĩ âm nhạccủa các em cũng khác biệt.

1.2. Cơ sở thực tiễn
Sau nhiều năm dạy học Âm nhạc,tôi nhận thấy việc dạy hát dân ca cho học sinh
tiểu học là rất khó so với dạycác bài hát thiếu nhi trong chương trình sách giáo khoa. Bởi
mỗi bài dân catrong chương trình đều gắn liền với đời sống sinh hoạt, những truyền thống
văn hóa tốt đẹp của một vùng, hoặc của đặcthù riêng một dân tộc, có cách nói, cách diễn
đạt khác nhau giữa vùng này vớivung khác, từ thực tiễn đó đã trở thànhđộng cơ để tơi tìm
tịi khám phá, thử nghiệm bằng kinh nghiệm và năng lực nghiệpvụ của mình

để tim ra kinh nghiệm sư phạm, những phương pháp dạy học phù hợpvới đặc
thù của dạy hát dân ca, giúp các em nhanh tiếp cận với văn hóa âm nhạcdân
gian nhanh, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Trình bày những kinh nghiệmthu được sau quá trình nhiều năm dạy hát dân ca


TaiLieu.VN

Page 4


cho học sinh Tiểu học.
- Đềxuất các biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng dạyhát dân ca
- Đề xuất với Ban giám hiệutrường TT Đồi Ngô tăng cường hơn nữa việc tổ chức

dạy học tích hợp thơng quacác mơn học khác và các hoạt động ngoại khóa dạy
học sinh hát dân ca trongtrường;
3. Đối tượng nghiên cứu
- Chương trình, Sách giáo khoa mơn Âm nhạc tiểu học
- Phương pháp dạy học Âm nhạc ở tiểu học
- Các bài hát dân ca trong chương trình Âm nhạc tiểu học
- Học sinh trường Tiểu học TTĐồi Ngô Lục Nam Bắc Giang
4. Phạm vi nghiên cứu
- Tham khảo một số tài liệu vềgiáo dục Âm nhạc trong trường phổ thông ở Việt

Nam.
- Thực tiễn dạy học Âm nhạctrong một số trường Tiểu học trên địa bàn Huyện Lục

Nam.
5. Kế hoạch nghiên cứu
- Thu thập tài liệu về dạy hátdân ca cho học sinh phổ thông.
- Vận dụng những kinh nghiệmcủa cá nhân vào các tiết dạy hát dân ca ở trường.
- Trao đổi với đồng nghiệp vềnhững kết quả thu được, điều chỉnh cho phù hợp với

thực tế dạy học tại nhàtrường.

TaiLieu.VN

Page 5


- Viết báo cáo về kinh nghiệmdạy hát dân ca.

PhầnII - NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa về dạy
hát dân ca ở trường tiểu học:
Thực tế hiện nay, trong giảng dạy bộ mơn âm nhạc củatiểu học, chương trình dân
ca cịn ở mức “khiêm tốn”: cấp tiểu học có 12 bàichính khóa và 6 bài học thêm tự chọn.
Với thời lượng khiêm tốn đó, dù học sinhthực sự yêu âm nhạc dân tộc mong muốn biết
nhiều bài hát dân ca khó thành hiệnthực. Theo Tiến sĩ Phạm Ngọc Định, Phó vụ trưởng

Vụ Giáo dục tiểu học, đội ngũgiáo viên giảng dạy âm nhạc tại các trường tiểu
học hiện nay có một số giáoviên vốn dạy mơn cơ bản dơi dư, có năng khiếu âm
nhạc được cử đi học đểgiảng dạy, mặt khác do số tiết âm nhạc không nhiều nên
việc giáo dục dân ca chohọc sinh khó có thể đi vào chiều sâu.
Để việc dạy và học dân ca trong trường phổ thông pháthuy hiệu quả, cần diễn
xướng như một phương pháp dạy. Tuy nhiên hiện nay, việcdạy chay vẫn là hiện
tượng phổ biến tại các trường học: lên lớp tập thể, họcthuộc lời, hát đúng giai điệu
là xong, ít giáo viên sử dụng phương pháp diễnxướng. Phần lớn giáo viên dạy theo
sách giáo khoa, kết quả dừng lại ở việc thuộclịng lời bài hát, làn điệu,tiết học nhạc
khơ cứng. Mặt khác, dân ca liên quan đến môi trường diễn xướngnhư: cây đa, bến
nước, sân đình, đời sống sinh hoạt xã hội thường ngày của đồngbáo các dân tộc,
các vùng miền… điều này, các trường không thực hiện được trong khuôn viên chật
hep trong khimơi trường thật lại khơng thể vì chưa có sự liên kết với cơ sở.
TaiLieu.VN


Page 6


Về sách giáo khoa hiện hành,học sinh Tiểu học được học 55 bài hát, trong
đó có 11 bài dân ca, đó là:
- Qhương tươi đẹp (dân ca Nùng)
- Lícây xanh (dân ca Nam Bộ)
- Xoèhoa (dân ca Thái)
- Bắckim thang (dân ca Nam Bộ)
- Gàgáy (dân ca Cống)
- Ngàymùa vui (dân ca Thái)
- Bạnơi lắng nghe (dân ca Ba na)
- Còlả (dân ca đồng bằng Bắc Bộ)
- Chimsáo (dân ca Khmer)
- Màuxanh quê hương (dân ca Khmer)
- Hátmừng (dân ca Hrê)
Để thực hiện nhiệm vụ đổi mới phươngpháp dạy học của Bộ Giáo dục và
Đào tạo năm 2012 – 2013 về bộ môn âm nhạc ởtrường Tiểu học, tôi đã đi xâm
nhập thực tế và dự giờ ở một số trường có giáoviên chuyên, khảo sát chất lượng
đầu năm của học sinh tại trường, từ đó rút ramột số phương pháp áp dụng giảng
dạy bộ môn âm nhạc lớp 5 đạt hiệu quả.
Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảosát chất lượng học hát nhạc của các em
khối 5 và đi sâu nghiên cứu thực nghiệmở lớp 5D và lớp 5C tại trường làm đối chứng.
TaiLieu.VN

Page 7


Kết quả khảo
Các mức độ yêu cầu


sát trước khi

Ghi chú

thực hiện đề tài
Hát đúng giai điệu, lời ca
Biết hát kết hợp với gõ đệm theo 3
cách (nhịp, phách, tiết tấu lời ca)
Biết hát kết hợp với vận động theo
nhạc

khoảng 75%

khoảng 80%

khoảng 75%

Thuộc tên các bài dân ca đã học

khoảng 60%

Yêu thích các bài dân ca

khoảng 65%

2. Một số kinh nghiệmthực hiện có hiệu quả trong q trình giảng dạy hát dân ca.

2.1.Vềphía giáo viên:
- Khilên lớp giáo viên thường xuyên gần gũi động viên học sinh truyền đạt

kiến thứcâm nhạc cơ bản cho học sinh. Động viên khuyến khích học sinh chủ động
sang tạotrong lĩnh hội kiến thức âm nhac, để phát hiện và khai thác năng khiếu của
họcsinh, khơi dậy ở các em sự ham hiểu biết, trí tị mò về thế giới âm nhạc.
- Thậtsự chú ý trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học hấp dẫn, thu hút sự chú ý và
gâydựng hứng thú được học nhạc của học sinh. Thường xuyên áp dụng các phương
phápđổi mới và sử dụng phương pháp trong giờ dạy sao cho hợp lý đối với từng kiểubài
TaiLieu.VN

Page 8


để học sinh không bị nhàm chán trong tiết học.
- Cầnchú trong rèn luyện và không ngừng nâng cao nghiệp vụ chun mơn.

2.2.Thực hiện quy trình7 bước,
Bước 1: Giới thiệu bài hát
Bước 2: Nghe hátmẫu
Bước 3: Đọc lời ca
Bước 4: Khởi động giọng
Bước 5: Tập hát từng câu
Bước 6: Hát cả bài
Bước 7: Củng cố, kiểm tra
Tuy quy trình dạy học giống với việc dạy hát các bài hát thiếu nhi và nướcngoài,
nhưng kĩ thuật dạy hát những bài hát dân ca có nhiều khác biệt. Sự khácbiệt này
mới tạo nên những phong cách, màu sắc khác nhau của mỗi bài hát.
- Về áp dụng những kĩ thuật mới trong dạy hátdân ca ở từng bước như sau:
Bước 1.Giới thiệu bài hát:
Bước giới thiệu bài hát, tôithường dùng bản đồ, tranh ảnh để giới thiệu vị trí địa lí và
đời sống sinh hoạtcủa đồng bào các dân tộc thuộc vùng miền dân tộc của bài hát dân ca
được học.Bước này rất hấp dẫn học sinh và mang lại cho các em nhiều kiến thức bổ ích.

Phương pháp này áp dụng khi dạy hátnhững bài dân ca, đây không những sử dụng cho
chương trình dạy hát lớp 5 mà cịnsử dụng đối với tất cả các lớp có bài hát thể loại dân
ca. Phương pháp sử dụngbản đồ giáo viên có thẻ sử dụng ở phần giới thiệu bài hát
TaiLieu.VN

Page 9


dân ca giúp học sinhhiểu sâu hơn về xuất xứ bài hát, nó là dân ca của vùng nào, vùng
dân ca đó ởphái nào trên bản đồ. Trên cơ sở đó các em khơng được đi thăm quan nhưng
cũngcó thể hiểu biết sơ lược về vị trí của dân tộc đó. Trong phần giới thiệu bài,giáo viên
treo bản đồ giới thiệu về các dân tộc có liên quan đến bài, sau đó gọi1 – 2 học sinh lên chỉ

để nhận biết. Mỗi dân tộc có một nền văn hố riêng, cácvùng dân ca nằm khắp
đất nước nhưng mỗi một bài dân ca có những nét đẹp hayriêng, việc sử dụng
bản đồ nhằm thu hút sự chú ý tò mò ham hiểu biết của họcsinh. Khơng những
thế nó cịn tạo cho giờ dạy thêm phong phú và sử dụng đồ dùngđạt hiệu quả.
VD: Dạybài 19 học bài hát “Hát mừng” dân ca Hrê (Tây Nguyên).
Trongphần xuất xứ bài hát, giáo viên treo bản đồ và giải thích qua về các dân tộc.

Hỏi: Thế nào là thể loại dân ca? Dân ca là sự lưu giữ các bài hát từ đời
Gọi 2 học sinh lên bảng chỉ
vùng dân ca Hrê (Tây Nguyên)

Hỏi: Dân ca có tác giả hay
khơng?

này qua đời khác bằng cách “truyền
miệng” xác định vị trí của vùng Hrê chỉ
trên bản đồ. “Dân ca có tác giả, do

nhièu người dân lao động sáng tác.

Vì sao?

Bước 2. Nghe hátmẫu
Trong bước nghe hát mẫu, tơithường sưu tầm băng đĩa hình để cho học sinh xem bài
hát trên băng đĩa hình, đểcác em biết về trang phục và động tác múa hát đặc trưng của từng
vùng miền. Vìvậy, khi dạy các em trình bày bài hát kết hợp vận động, các em đã thể
TaiLieu.VN

Page 10


hiện đượcnhững động tác múa hát đặc trưng của mỗi dân tộc thêm tự nhiên và
hiệu quả hơn.
Bước 3: Đọc lời ca
Vấn đề cho học sinh hiểu đượcnội dung ý nghĩa của câu từ, lời ca dân gian của một
dân tộc, một vùng miền làviệc làm rất quan trọng. Trong bước đọc lời ca, tơi thường giải
thích những từkhó trong bài hát, ví dụ từ Xoèhoa trong bài cùng tên cónghĩa là múa hoa.
Bài Gà gáy,từ té le là một cách cảm nhận của đồng bào Cống về tiếng gáy te te của chú
gàtrống choai. Bài Bắc kimthang, từ kèo là thanh gỗ hoặc tre nằm trên cột nhà, làm khung

đỡ trầnnhà; té nghĩa là ngã; làm chi nghĩa là làm gì; le le nghĩa là con vịt trời;
bìmbịp là một lồi chim. Bài Cịlả, từ phủ là chỉ đơn vị hành chính ngày xưa,
tương đương như quận huyệnngày nay. Việc hiểu ý nghĩa những từ đó giúp học
sinh thấy gần gũi với bài háthơn.
Bước 4: Khởi động giọng
Trong bước khởi động giọng,trước đây tôi thường sử dụng gam trưởng
hoặc gam thứ của âm nhạc phương Tây chohọc sinh khởi động giọng, ví dụ:
Tuy nhiên, mỗi bài dân ca củaViệt Nam có màu sắc riêng, và thường viết

bằng thang âm ngũ cung, như Pha SonLa Đô Rê (Quê hương tươi đẹp), Đơ Rê
Mi Son La (Lí cây xanh)…,vì thế việc sử dụng gam trưởng, thứ của phương Tây
là không phù hợp. Tơi thườngsử dụng chính thang âm của từng bài làm mẫu âm
khởi động. Thậm chí có bài tơiđã dùng giai điệu của bài hát làm mẫu để học sinh
khởi động giọng, ví dụ bài Chim sáo tơi đã sử dụng câu hát cuối là mẫu âm:
Việc sử dụng mẫu âm này vừagiúp học sinh bước đầu được nghe âm hưởng của bài
hát, ngồi ra cịn giúp các emđược tiếp xúc với giai điệu để học bài hát dễ dàng hơn.
TaiLieu.VN

Page 11


Khi dạy bài hát dân ca, việcchia các câu hát trong bài dân ca phải hết sức linh
hoạt, có thể có câu hátdài, có câu hát ngắn vì bài dân ca thường được xây dựng từ
thơ lục bát, lời cađệm thêm bằng những hư từ nên cấu trúc không cân đối. Ví dụ
bài Xoè hoa được chia thành 4 câu hát với độ dàingắn khơng đều nhau:

Bùng bong bính boong ngânnga tiếng cồng vang vang.
Nghe tiếng chiêng reo vui rộn ràng.
Nghe tiếng khèn tiếng sáo vang lừng.
Tay nắm tay ta cùng xoè hoa.
Hoặc bài “Cò lả” cũng được chia thành 4 câu hát dàingắn khác nhau.
Con cò cò bay lả lả bay la,
Bay từ từ cửa phủ, bay ra ra cánh đồng.
Tình tính tang tang tính tình ơi bạn rằng ơibạn ơi,
Rằng có biết biết hay chăng, rằng có nhớ nhớhay chăng.
Bước 5: Tập hát từng câu
Tập hát từng câu là bước trọngtâm của việc dạy hát. Khi dạy các bài dân
ca, tôi thường tăng cường hát mẫu đểhướng dẫn học sinh hát đúng những tiếng
có dấu luyến cũng như thể hiện được sắcthái của bài. Cũng vì có câu hát dài

ngắn khơng đều, nên khi dạy từng câu, cónhững câu phải dạy khá kĩ các em mới
hát đúng giai điệu, cũng như những tiếnghát luyến. Ví dụ bài Cị lả,câu hát Rằng
có biết biết haychăng, rằng có nhớ nhớ hay chăng làcâu hát dài và có
nhiều tiếng hát luyến nên tôithường cho học sinh tập hát nhiều lần hơn, kĩ hơn so
TaiLieu.VN

Page 12


với 3 câu khác. Ngồi ra,tơi cũng hướng dẫn các em cách lấy hơi 2 lần, ở đầu
câu và giữa câu hát.
Bước 6: Hát cả bài
Trong quá trình áp dụng một số kĩ thuật mới trong dạy hátdân ca cho học
sinh từ lớp 1 đến lớp 5 ở trường TT Đồi Ngô Lục Nam Bắc Giang,tôi đã điều tra
và lưu lại những kết quả thử nghiệm, nhằm so sánh về mức độ họcsinh đạt
được các yêu cầu về hát dân ca. Cụ thể là:

Kết quả ở những
Các mức độ yêu cầu

lớp không
dụng kĩ thuật

Hát đúng giai điệu, lời ca

Biết hát kết hợp với gõ đệm theo 3
cách (nhịp, phách, tiết tấu lời ca)
Biết hát kết hợp với vận động theo
nhạc


TaiLieu.VN

áp

Kết

quả



những lớp có
áp

dụng



thuật

khoảng 75%

khoảng 90%

khoảng 80%

khoảng 95%

khoảng 75%

khoảng 90%


Page 13


Thuộc tên các bài dân ca đã học

khoảng 60%

khoảng 85%

Yêu thích các bài dân ca

khoảng 65%

khoảng 90%

Phần III- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Dân ca là vốn q vơ giá của ông cha ta từ ngàn đời xưa để lại,dân ca là hơi
thở của dân tộc, lưu giữ và bảo vệ dân ca là bảo vệ dòng máu chảytrong cơ thể
của mỗi chúng ta. Dân ca là một bức tranh phong phú, đa dạng vềmàu sắc, mỗi địa
phương đều có những nét đặc trưng riêng, thể hiện phong tục,ngôn ngữ, giọng nói
của từng vùng q của Tổ Quốc. Vì vậy dù là dân ca của bấtcứ vùng nào trên đất
nước Việt Nam cũng đều đáng trân trọng và cần được gìngiữ, bởi đó là tài sản tinh
thần vơ giá nhất, là những tinh hoa của dân tộcđược chắt lọc qua nhiều thế kỷ.
Với học sinh tiểu học, là thế hệtương lai của đất nước, để các em vẫn luôn tiếp thu
được các nền văn hóa thếgiới mà khơng qn mất những tinh hoa văn hóa của dân tộc thì
ngay từ khi cịnnhỏ các em đã phải có được vốn hiểu biết, và phải có được một tình u thật
sựvới dân ca. Vì vậy bồi dưỡng và phát huy vốn dân ca cho học sinh tiểu học luônlà tiền đề
đầu tiên trong việc giữ gìn tinh hoa văn hóa dân tộc. Như lời dặn dòcuối cùng của Bác Hồ

trước lúc ra đi : …rằng đã yêu Tổ Quốc mình, càng yêu thathiết những khúc hát
Dân
ca….
Trên đây là một vài kinh nghiệm về việc bồi dưỡng vốn dân ca cho học sinh tiểuhọc mà tôi
đã thực nghiệm trong các năm qua. Tôi rất mong sẽ nhận được những ýkiến trao đổi,
đóng góp khác nhau của các đồng nghiệp nhằm tìm thêm những biệnpháp hữu hiệu nhất
trong công tác bảo tồn và phát huy vốn dân ca ở trường tiểuhọc huyện Lục Nam nói riêng
và trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy các giá trịvăn hóa của cả đất nước nói chung.

- Sáng kiến kinhnghiệm này được xây dựng không chỉ dựa vào kinh nghiệm cá
nhân, mà còn căn cứvào cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn việc dạy học Âm nhạc ở

Tiểu học cũng nhưtham khảo một số tài liệu về dạy hát dân ca cho học sinh phổ
TaiLieu.VN

Page 14


thơng.
- Sáng kiến kinh nghiệm đãtrình bày về phương pháp và một số kĩ thuật dạy hát
dân ca cho học sinh Tiểuhọc nhằm gây hứng thú cho học sinh, giúp các em hát đúng giai

điệu, lời ca vàthêm yêu thích các bài dân ca Việt Nam.
- Sáng kiến kinh nghiệm đã đượctrao đổi giữa giáo viên dạy Âm nhạc tại một số
trường Tiểu học ở Huyện Lục Nam.Kết quả cho thấy, đó là những vấn đề có tính khả
thi và phù hợp với điều kiệndạy học hiện nay. Giáo viên có thể dễ dàng thực hiện, học
sinh tiếp thu kiếnthức dễ dàng, hầu hết các em hoàn thành mục tiêu tiết học.

2. Kiến nghị
Đưa âm nhạc dân gian vào học đường là một trong nhữngbiện pháp cơ bản và

quan trọng để truyền bá giáo dục lòng yêu mến và tự hào vớinhững di sản âm nhạc
dân gian. Để làm tốt cơng tác này nên có sự phối hợp giữaSở GD-ĐT và các sở,
ban, ngành, các trung tâm liên quan để đào tạo độingũ giáo viên âm nhạc chuẩn,
có những chương trình phong phú hơn về nội dunggiảng dạy, biểu diễn và đặc biệt
là phương pháp dạy dân ca nên đổi mới thíchứng với đặc thù của nó thì mới thu
hút và tạo được chất lượng học tập của họcsinh trong các nhà trường.
Để sáng kiến kinh nghiệm trênphát huy được hiệu quả cao hơn trong hoạt
động dạy hát dân ca cho học sinh Tiểuhọc, chúng tôi đề nghị Ban giám hiệu trường
TT Đồi Ngô Lục Nam Bắc Giang tiếptục trang bị những phương tiện dạy học cần
thiết như: tranh ảnh, băng đĩa hìnhvề múa hát dân ca các dân tộc. Việc dạy hát dân
ca có thể đạt hiệu quả cao hơnnếu được thực hiện trên giáo án điện tử, điều này
giúp học sinh được học bằngđa giác quan: nghe, nhìn, cảm nhận, vận động…
Dạy hát dân ca là góp phần gìngiữ và phát huy những bản sắc văn hố của dân tộc.
TaiLieu.VN

Page 15


Nhận thức được vấn đề này,tôi đã suy nghĩ và có nhiều tìm tịi trong việc dạy hát
dân ca cho học sinh.Trên đây là một số kinh nghiệm tôi thu được trong q trình
dạy học, chúng hồntồn có tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học thực tế.
Tôi đã chia sẻnhững kinh nghiệm dạy học của mình với đồng nghiệp, họ cũng áp
dụng và thu đượcnhững kết quả tốt hơn trong dạy học. Nhờ thực hiện những
kinh nghiệm này, họcsinh của chúng tơi đã biết trình bày những bài dân ca được
hay hơn và các emcũng ngày càng yêu thích các bài hát dân ca Việt Nam.

Tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa Âm nhạc lớp: 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Giáodục.
- Sách Giáo viên Âm nhạc lớp 1, 2, 3, 4, 5. Nhà xuất bản Giáo dục.
- Phương pháp dạy học các môn học ở Tiểu học - Nhà xuất bản Giáodục, 2007.

- Phương pháp dạy học Âm nhạc - Hoàng Long - Nhà xuất bản Giáodục.
- Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Âm nhạc ở Tiểu học - Nhàxuất bản Giáo dục.

Và một số tài liệu khác.

TaiLieu.VN

Page 16



×