Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Mô đun lập kế hoạch dạy học tích hợp các nội dung giáo dục ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.63 KB, 11 trang )

Trường tiểu học Vinh Phú

MÔ-ĐUN 12
LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC TÍCH HỢP
CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC
A. Giới thiệu
B. Mục tiêu
C. Nội dung
* Hoạt động 1. Tìm hiểu chương trình tiểu học và quan điểm dạy học tích hợp, các
nội dung được tích hợp giáo dục trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu
học.
I. Nhiệm vụ
- Đa chương trình.
- Tập hợp tài liệu
II. Thơng tin phản hồi
1. Chương trình tiểu học và quan điểm
- Mục tiêu: nhằm giảm số lượng môn, phát triển năng lực cho học sinh, cung
cấp những thuật ngữ, khái niệm, phát triển kĩ năng, thói quen tư duy.
- Hình thức tích hợp:
+ Nối kết các nội dung tích hợp trong một môn, giữa các môn.
+ Lồng ghép.
- Nội dung: Nội dung môn học gắn liền với thực tiễn đời sống, dân số, mơi
trường.
- Biện pháp:
+ Độc lập, làm việc theo nhóm, giải quyết tình huống.
+ Đa mơn.
+ Liên mơn.
2. Một vài ví dụ về hình thức, mức độ tích hợp.
* Mơn Tiếng Việt:
- Tích hợp chiều ngang: Theo nguyên tắc đồng quy giữa các phân mơn.
- Tích hợp theo chiều dọc: Tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới và kĩ


năng đã học theo nguyên tắc đồng tâm hay vịng trịn xốy ốc.
- Mỗi đơn vị học TV ứng với một chủ điểm. Sự liên kết giữa đơn vị học (chủ
điểm) với phân mơn theo ngun tắc tích hợp.
* Môn địa lý – lịch sử:
Cần tăng cường kết hợp những nội dung có quan hệ mật thiết giữa hai phân
mơn trên.
- Tích hợp theo quan điểm cọi TN con người và xã hội là một thể thống nhất có
mối quan hệ qua lại, con người vừa là cầu nối giữa TN-XH vừa tác động mạnh mẽ
đến TN-XH.
- Ở lớp 4,5: Gắn nội dung giáo dục trong trường và các vấn đề đang được xã
hội đương đại quan tâm (giáo dục dân số, giáo dục sức khỏe vị thành niên, giáo

Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giáo
dục mơi trường biển đảo, ứng phó với biến đổi khí hậu)
* Hoạt động 2: Đánh giá thực hiện trong dạy học tích hợp ở tiểu học.
I. Nhiệm vụ:
- Thảo luận:
+ Nội dung tích hợp.
+ Các văn bản.
+ Mơ tả, nhận xét, đánh giá.
II. Thông tin phản hồi.
1. Tài liệu: Nhiều tài liệu khác nhau (giáo dục dân số, giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm, hiệu quả,…).
- Có sự kết nối của các kiến thức.
- Có sự địi hỏi.

- Giáo dục được kĩ năng sống.
2. Thực tế triển khai dạy học tích hợp.
- Giáo viên thaýa kèm nhiều việc, đưa vào bài dạy quá nhiều nội dung khác
vào môn học. Nhưng tích hợp kiến thức là thiết kế các nội dung và tổ chức các
hoạt động khác nhau có liên quan thành một thể thống nhất, nếu tiến hành khoa
học, hợp lý sẽ làm cho tiết học trở nên phong phú, sinh động, nâng cao chất lượng
dạy học.
- Môn Tiếng việt:
+ Liên kết giữa bài tập đọc với bài tập làm văn chặt chẽ hơn.
+ Môn TNXH, KH-LS-ĐL:
Phương pháp thích hợp nhất là tích hợp.
* Hoạt động 3. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật phù hợp với việc dạy học tích hợp.
I. Nhiệm vụ:
- Thảo luận nhóm xác định hình thức, mức độ tích hợp các nội dung dạy học
theo từng môn.
- Nêu các phương pháp.
- Ghi kết quả.
II. Thông tin phản hồi.
1. Định hướng phương pháp dạy học hướng tích hợp.
- Tích hợp liên mơn.
- Chú trọng tình huống qua các hoạt động trải nghiệm.
- Vận dụng phương pháp linh hoạt, tạo điều kiện cho học sinh khám phá, điều
tra, tìm hịi.
- Phương pháp dạy học dự án khá phù hợp với việc dạy tích hợp.
+ Nội dung tích hợp thiết thực.
+ Khơng xây dựng mơn học nên ít xáo trộn.
+ Học sinh phát triển năng lực liên mơn.
2. Điều kiện để tiến tới dạy học tích hợp.
- Cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ.
- Thiết kế lại nọi dung chương trình sách giáo khoa.

Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

- Đổi mới cách tổ chức, quản lý,…
- Thay đổi cách đánh giá, kiểm tra.
* Hoạt động 4. Thực hành lập kế hoạch bài học tích hợp một số nội dung giáo dục
theo yêu cầu, nhiệm vụ năm học.
I. Nhiệm vụ.
- Hoạt động cá nhân: Chọn bài học, soạn bài học.
- Hoạt động nhóm: Các cá nhân trình bày kế hoạch bài học, thảo luận nhóm.
II. Thơng tin phản hồi.
- Tích hợp bảo đảm mối liên hệ hỗ trợ.
- Gắn với thực tiễn địa phương.
- Tích hợp để phát triển kĩ năng chung,…
D. Kiểm tra đánh giá tồn bộ Mơ-đun:
1. Phân tích thuanạ lợi, khó khăn khi dạy học tích hợp.
2. Nêu các phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với tích hợp.
3. Thiết kế một kế hoạch bài học tích hợp các nội dung giáo dục tích hợp.

MƠ-ĐUN 13
KĨ NĂNG LẬP KẾ HOẠCH BÀI HỌC
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP
A. Giới thiệu tổng quan: Gồm 5 nội dung chính
- Khái niệm chung và lập kế hoạch.
- Các bước thiết kế.
- Cách triển khai bài xây dựng kiến thức mới.
- Cách triển khai bài luyện tập.
- Thực hành thiết kế bài trong mơn Tốn.

B. Mục tiêu: Học viện có khả năng.
- Phân tích các loại bài học.
- Biết cách triển khai.
- Nêu được các bước.
C. Nội dung.
Nội dung 1. Khái niệm chung về lập kế hoạch dạy học theo hướng phát huy
tính tích cực học tập của học sinh.
* Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm chung
I. Nhiệm vụ.
- Kế hoạch là gì, ý nghĩa lập kế hoạch dạy học.
- Phân biệt với giáo án dạy truyền thống.
- Yêu cầu lập một bản kế hoạch dạy học theo hướng tích cực.
II. Thơng tin phản hồi.
1. Khái niệm về việc lập kế hoạch.

Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

- Gọi là thiết kế giáo án của một tiết học nhằm theer hiện được mối liên hệ hữu
cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và kết quả hình thành bốn thành tố cơ
bản của bài học.
- Lập kế hoạch là xây dựng kế hoạch dạy học cho một bài học cụ thể, thể hiện
mối tương tác giữa giáo viên và học sinh.
2. Ý nghĩa việc lập kế hoạch: Giúp học sinh phát huy tính tích cực.
3. Phân biệt kế hoạch dạy học theo hướng tích cực.
- Giáo viên: Đóng vai trị thiết kế, tổ chức.
- Học sinh: Hoạt động độc lập hoặc nhóm nhỏ để chiếm lĩnh nội dung học tập.
Phương pháp truyền thống

Đổi mới theo hướng tích cực
1. Xác định mục tiêu:
1. Xác định mục tiêu:
- Mục tiêu giảng dạy
- Mục tiêu học tập.
- Mục tiêu mong muốn, đạt tới
- Mục tiêu phát triển.
- Mục tiêu phân hóa.
- Mục tiêu khả thi căn cứ để đánh giá
2. Soạn nội dung
2. Soạn nội dung:
- Tập trung vào hoạt động của giáo viên - Tập trung vào hoạt động của học sinh.
- HĐ dạy  Hoạt động học.
- Hoạt động học  hoạt động dạy.
- Thông tin từ giáo viên  học sinh.
- GV  HS  kiến thức + phương
pháp.
- Học sinh   học sinh.
3. Trên lớp.
3. Trên lớp.
- Giáo viên hoạt động là chính.
- Học sinh hoạt động là chính.
- Giáo viên thuyết trình, giảng giải.
- Học sinh thực hiện các cơng việc độc
- Học sinh thụ động nghe, ghi chép.
lập / theo nhóm.
- Giáo viên tổ chức, hoạt động của học
sinh.
4. Yêu cầu của một kế hoạch dạy học theo hướng tích cực.
- Thể hiện: Mục tiêu, phát huy tính tích cực học sinh, đề cương nội dung bài

giảng, tổ chức hoạt động, sử dụng dễ dàng, mới.
Nội dung 2. Các bước thiết kế bài học theo hướng phát huy tính tích cực học
tập của học sinh.
- Mục tiêu.
- Tiến trình.
* Hoạt động 1. Tìm hiểu mục tiêu bài học.
I. Nhiệm vụ: Nghiên cứu bài học, mục tiêu là gì, phân biệt mục tiêu tích cực với
mục tiêu thụ động.
II. Thơng tin phản hồi.
- Cần xác định mục tiêu bởi:
+ Giúp đánh dấu quá trình dạy: Đầu  cuối.
+ Chọn phương pháp, kĩ thuật dạy.
+ Chuẩn bị giáo án tốt.
- Mục tiêu cụ thể: Gồm 3 yếu tố.
Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

+ Làm gì: Mơ tả hoạt động của người học.
+ Điều kiện: Nêu điều kiện và giới hạn các hành vi sẽ diễn ra.
+ Tiêu chuẩn: Sử dụng tiêu chí hay tiêu chuẩn thực hiện.
- Mục tiêu cụ thể cho người học.
- Mục tiêu cho người dạy.
+ Quy tắc viết mục tiêu SMART (S: cụ thể; M: đo được; A: đạt được; R: thực
tế; T: giới hạn về thời gian).
* Hoạt động 2. Tìm hiểu phương tiện dạy học.
I. Nhiệm vụ.
II. Thông tin phản hồi:
- Các phương tiện và học liệu được hoạch định theo 3 tiêu chí cơ bản

+ Có yếu tố mới.
+ Được xác định về chức năng một cách cụ thê.
+ Có hình thức vật chất cụ thể.
- Các phương tiện và học liệu thương thiết kế theo một số quy tắc.
+ Tuân thủ nguyên tắc thiết kế.
+ Hỗ trợ triệt để cho các hoạt động của GV.
+ Chủ yếu đóng vai trị cơng cụ trong hoạt động của người học.
+ Tính đa dạng, lựa chọn ưu tiên,…
* Hoạt động 3. Tìm hiểu việc thiết kế nội dung học tập.
I. Nhiệm vụ.
II. Thông tin phản hồi.
1. Nguyên tắc mô tả và thiết kế nội dung học tập của bài dạy.
- Chỉ rõ thực chất q trình.
- Tổ chức có hệ thống.
- Dự kiến cấu trúc và tính chất.
2. Một số đặc trung của phương pháp.
- Dạy học qua tổ chức các hoạt động.
- Các hoạt động của học sinh là trung tâm của mọi hoạt động.
3. Yêu cầu trong thiết kế nội dung dạy học tích cực.
- Tăng cường hoạt động học tập của mỗi các nhân phối hợp với học nhóm.
4. Cách thiết kế.
- Quan tâm đến hứng thú của học sinh.
- Coi trọng hướng dẫn tìm tịi.
- Kết hợp sự đánh giá của thầy và sự tự đánh giá của trò.
6. Phân biệt tổ chức dạy học tích cực và dạy học thụ động.
Thụ động
Tích cực
- Xuất phát từ nội dung dạy học SGK.
- Xuất phát từ mục tiêu bài học và kinh
nghiệm hiểu biết của học sinh.

- Tập trung vào hoạt động của giáo - Tập trung, nhấn mạnh vào hoạt động
viên.
học của học sinh.
- Tiến trình 5 bước: Ổn định, kiểm tra - Tiến trình theo các hoạt động xen nhau
bài cũ/ học bài mới/ củng cố/ giao bài trong quá trình dạy học linh hoạt.
Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

tập về nhà.
- Tập trung cách thức triển khai của - Tập trung vào hoạt động của học sinh.
giáo viên.
+ Tên hoạt động.
+ Mục tiêu.
+ Thời lượng nội dung.
+ Cách tiến hành.
- Kết luật của giáo viên,…
Nội dung 3. Cách triển khai loại bài xây dựng kiến thức mới.
Mục tiêu:
- Lập kế hoạch.
Tiến trình:
Hoạt động 1. Tìm hiểu việc lập kế hoạch cho loại bài xây dựng kiến thức mới.
I. Nhiệm vụ.
- Các bước lập kế hoạch.
- Một số lưu ý khi lập kế hoạch.
- Các phương pháp khi thực hiện kế hoạch.
+ Đọc giáo án mẫu trang 51: Diện tích tam giác (tuần 19 lớp 5) trang 51-55
Mô-đun.
II. Thông tin phản hồi.

1. Các bước thiết kế.
B1. Xác định mục tiêu.
B2. Nghiên cứu SGK, các tài liệu liên quan.
B3. Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ.
B4. Lựa chọn phương pháp dạy, phương tiện, hình thức dạy cách thức đánh giá
nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo,…
B5. Thiết kế giáo án.
2. Cấu trúc một giáo án.
- Mục tiêu bài học:
+ Cần đạt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ.
+ Bằng động từ cụ thể.
- Chuẩn bị về phương tiện dạy học.
+ Giáo viên.
+ Học sinh.
- Tổ chức các hoạt động dạy học.
+ Tên hoạt động.
+ Mục tiêu hoạt động.
+ Cách tiến hành.
+ Thời lượng.
+ Kết luận của giáo viên về kiến thức.
- Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối: Học sinh củng cố.
3. Thực hiện giờ dạy.
B1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (Bài cũ, bài mới).
B2. Tổ chức dạy học bài mới.
Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

B3. Luyện tập, củng cố.

B4. Đánh giá.
Hoạt động 2. Thiết kế một kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức mới theo
hướng dạy học tích cực.
I. Nhiệm vụ.
II. Thơng tin phản hồi.
- Cách gợi mở thu hút sự chú ý của học sinh.
- Cách củng cố huy động vốn sống để học sinh tự giải quyết.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh độc lập suy nghĩ.
- Quan sát theo dõi.
- Động viên, khuyết khích.
- Sử dụng thiết bị dạy học thích hợp.
- Lưu ý khó khăn thường gặp.
Nội dụng 4. Cách triển khai loại bài luyện tập.
Mục tiêu
- Lập được kế hoạch cho bài luyện tập.
- Nắm được yêu cầu.
Tiến trình.
Hoạt động; Tìm hiểu cách triển khai loại bài luyện tập.
I. Nhiệm vụ.
- Các bước cho bài thực hành.
- Lưu ý về lập kế hoạch khi xây dựng loại bài thực hành.
- Các phương pháp.
(Đọc giáo án mẫu tài liệu trang 61-65 Mô-đun)
II. Thông tin phản hồi.
(Đọc tài liệu giáo án mẫu)
Nội dung 5. Thực hành thiết kế một số bài trong mơn tốn ở tiểu học nhằm
phát huy tính tích cực của học sinh.
Mục tiêu.
- Lập được kế hoạch dạy học.
- Giải quyết một số vấn đề nảy sinh.

Tiến trình.
Hoạt động: Tìm hiểu việc thực hành thiết kế một số bài trong môn toán ở tiểu học.
Nhiệm vụ.
- Đọc tài liệu.
- Rút kinh nghiệm.
(Đọc giáo án mẫu tài liệu từ trang 68-73)

Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

MÔ-ĐUN 14
THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH
BÀI HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC
TÍCH CỰC
A. Giới thiệu tổng quan: Gồm
- Thực hành thiết kế kế hoạch bài học hình thành kiến thức mới theo hướng
tích cực.
- Thực hành thiết kết hoạch bài học hình thành bài thực hành theo hướng tích
cực
- Thực hành thiết kết hoạch bài học hình thành bài ơn tập theo hướng tích cực.
B. Mục tiêu: Giúp người học.
- Thiết kế và tổ chức dạy học 3 kiểu bài kiến thức mới, thực hành và ôn tập
theo hướng tích cực.
C. Nội dung.
Nội dung 1. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức
mới theo hướng dạy học tích cực.
Hoạt động 1. Phân tích kế hoạch bài học của bài hình thành kiến thức mới theo
hướng dạy học tích cực.

I. Nhiệm vụ.
- Mục tiêu bài học.
- Đồ dùng dạy học.
- Các hoạt động dạy học.
II. Thông tin phản hồi.
- Đưa nhận xét.
- Đối chiếu với nhận xét của tài liệu (trang 95 đến trang 98).
Hoạt động 2. Thực hành thiết kế một kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến
thức mới theo hướng dạy học tích cực.
I. Nhiệm vụ.
- Tự thiết kế một kế hoạch bài học (Toán: Tổng nhiều số thập phân).
- Thảo luận.
- Tự sửa.
II. Thông tin phản hồi.
Chú ý:
- Đổi mới phương pháp theo hướng tích cực.
- Hướng dẫn học sinh cách tìm tịi.
+ Cách gợi mở.
+ Cách củng cố.
+ Tổ chức hoạt động,…

Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

Hoạt động 3. Thực hiện dạy thử kế hoạch bài học cho bài hình thành kiến thức
mới theo hướng dạy học tích cực đã soạn.
I. Nhiệm vụ.
- Dạy theo nhóm.

- Tự đánh giá.
- Rút kinh nghiệm.
II. Thơng tin phản hồi.
Mức độ
Giáo viên
Cao
Trung bình Thấp
Coi trọng việc tổ chức hoạt động học tập của HS
X
Tạo điều kiện để học sinh học tập, tự khám phá
X
Tạo điều kiện để học sinh chủ động
X
Hình thành khả năng tự học.
X
Phát huy quan hệ hợp tác của học sinh.
X
Nội dung 2. Thực hành thiết kế kế hoạch bài học cho bài thực hành theo
hướng dạy học tích cực.
Hoạt động 1. Phân tích kế hoạch bài học của bài thực hành theo hướng dạy học
tích cực.
I. Nhiệm vụ.
- Mục tiêu bài học.
- Đồ dùng dạy học.
- Các hoạt động dạy học.
(Đọc giáo án mẫu trang 101 – 108)
Hoạt động 1. Thiết kế.
1. Mục tiêu.
2. Cách tiến hành.
Hoạt động 2. Thiết kế một kế hoạch bài học cho bài thực hành theo hướng dạy học

tích cực.
I. Nhiệm vụ.
- Tự thiết kế một kế hoạch bài học.
- Trao đổi với đồng nghiệp.
- Tự điều chỉnh.
II. Thông tin phản hồi.
* Giao việc cho học sinh.
- Cho học sinh trình bài yêu cầu.
- Cho học sinh thực hiện một phần câu hỏi, bài tập SGk (HS tự đọc, GV không
làm thay).
- Cho học sinh làm chủ.
* Giúp học sinh chữa một phần bài tập.
Tải bản FULL (22 trang): />* Tổ chức cho học sinh thực hành.
Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net
- Thực hành cá nhân hoặc theo nhóm.
- Cần kiểm tra học sinh: Xem học sinh có làm việc khơng, để nhắc nhở, động
viên, xem học sinh có hiểu,…
Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
Hoạt động 3. Thực hiện dạy thử KHBH cho bài thực hành theo hướng dạy học tích
cực.
I. Nhiệm vụ.
- Thực hiện dạy thử.
- Tự đánh giá.
- Rút kinh nghiệm.

II. Thơng tin phản hồi.
- Năm tiêu chí đều đạt mức độ cao (trang 112 tài liệu).
Nội dung 3. Thực hành thiết kế KHBH cho bài ôn tập theo hướng dạy học
tích cực.
Hoạt động 1. Phân tích KHBH của một bài ơn tập theo hướng dạy học tích cực.
I. Nhiệm vụ.
- Mục tiêu bài học.
- Đồ dùng dạy học.
- Các hoạt động dạy học.
(Đọc giáo án mẫu hướng dẫn trang 113 – 125 tài liệu).
Hoạt động 2. Thiết kế một KHBH cho bài ơn tập theo hướng dạy học tích cực.
I. Nhiệm vụ.
- Thiết kế 1 KHBH bài ôn tập.
- Trao đổi đồng nghiệp.
- Tự điều chỉnh.
II. Thông tin phản hồi.
- Chuẩn bị kĩ nội dung.
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức.
- Sử dụng hoạt động đa dạng, phong phú để giờ học sinh động.
Hoạt động 3. Thực hiện dạy thử KHBH cho bài ôn tập theo hướng dạy học tích
cực.
I. Nhiệm vụ.
- Bạn hãy dạy cho cả tổ dự giờ.
- Tự đánh giá.
- Rút kinh nghiệm.
Tải bản FULL (22 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
II. Thơng tin phản hồi.
- Cả 5 tiêu chí (trang 126) đều đạt mức độ cao.
D. Tự đánh giá,


Lê Hồng


Trường tiểu học Vinh Phú

MƠ-ĐUN 15
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY
TÍCH CỰC Ở TIỂU HỌC
A. Giới thiệu tổng quan
B. Mục tiêu tài liệu: cần đạt
1. Trình bày được khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực (4
tiết).
2. Nêu được bản chất và quy trình (5 tiết).
3. Có kĩ năng vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực (6 tiết).
C. Nội dung.
Nội dung 1. Khái niệm và các dấu hiệu đặc trưng của dạy học tích cực.
I. Mục tiêu: Học xong, học viên có khả năng.
- Trình bày khái niệm và các bình diện của phương pháp dạy hoc.
- Trình bày khái niệm dạy học tích cực.
- Phân tích được dấu hiệu đặc trưng.
II. Giới thiệu nội dung.
1. Khái niệm.
2. Dấu hiệu đặc trưng.
III. Tài liệu và thiết bị.
- Các phương pháp dạy học ở tiểu học (NXB GD 2009).
- Dự án Việt Bỏ dạy và học tích cực.
IV. Nội dung.
Chủ đề 1. Khái niệm phương pháp dạy học.
1. Thơng tin tích cực.
a. Khái niệm:

- PPDH là một lĩnh vực rất phức tạp và đa dạng.
- PPDH là cách thức, là con đường hoạt động chung giữa giáo viên và học
sinh, trong những điều kiện dạy và học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học.
b. Các bình diện của PPDH.
* Bình diện vĩ mơ: Là quan điểm về PPDH.
Quan điểm dạy học là những định hướng tổng thể cho các hoạt động phương
pháp, có sự kết hợp giữa nguyên tắc dạy học các cơ sở lí thuyết  mang tính
chiến lược.
* Bình diện trung gian: là PPDH cụ thể.
- Là những mơ hình hành động của giáo viên và học sinh.
* Bình diện vi mô: là kĩ thuật dạy học, là những biện pháp, những cách thức
hành động của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ.
2. Các nhiệm vụ.
2.1. Phương pháp dạy học là gì? ( Đã ghi ở thông tin 1).
4089198

Lê Hồng



×