Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tơ tằm và phân tích làng nghề dệt nhuộm tơ tằm vạn phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.48 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG


TÊN ĐỀ TÀI

Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TƠ
TẰM VÀ PHÂN TÍCH LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM TƠ
TẰM VẠN PHÚC.

GVHD : Th.S
SVTH : Trần Thị Ánh Thuận

0717109

Nguyễn Thị Thủy Tiên 0717111
Ngô Thị Đoan Trang
LỚP

: 07MT

TP HỒ CHÍ MINH,2010

0717117


MỤC LỤC
Lời mở đầu
I. Tổng quan làng nghề Việt Nam
1. Lịch sử phát triển làng nghề


2. Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề
3. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội
4. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tác động đến mơi trường
5. Ơ nhiễm làng nghề
II. Làng nghề dệt nhuộm tơ tằm
1. Lịch sử và phân bố của làng nghề dệt nhuộm tơ tằm
2. Các đặc trưng ô nhiễm môi trường của làng nghề dệt nhuộm tơ tằm
a. Mơi trường khơng khí
b. Mơi trường nước
c. Chất thải rắn
III. Tác hại của ô nhiễm môi trường làng nghề dệt nhuộm tơ tằm đến sức khỏe cộng đồng, kinh
tế - xã hội
IV. Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề và giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề dệt
nhộm tơ tằm
V. Phân tích làng nghề dệt nhuộm tơ tằm Van Phúc
1. Hiện trạng môi trường làng nghề dệt nhuộm, tơ tằm
2. Hậu quả
3. Nguyên nhân
4. Giải pháp

I.

Kết luận và kiến nghị của nhóm báo cáo

VI. Tài liệu tham khảo

LỜI MỞ ĐẦU


Làng nghề là giải pháp phát triển kinh tế nông thơn rất có hiệu quả. Chính sách đổi mới kinh

tế đã đem lại luồng sinh khí mới cho các ngành nghề thủ công truyền thống Việt Nam. Sau
thời gian ngừng trệ, bế tắc, trong vòng 10 năm trở lại đây, từ các nguồn ngân sách hỗ trợ của
nhà nước, kết hợp với cơ chế thoáng mở cửa của nền kinh tế thị trường và sự năng động cũng
như tâm huyết với nghề của những người dân, các làng nghề thủ công không ngừng thay da
đổi thịt và đã tạo nên một diện mạo mới cho nông thôn Việt Nam. Lao động nghề tại các làng
đã giải quyết được vấn đề lao động dư thừa và lao động trong thời gian nông nhàn. Làng
nghề ở Việt Nam rất phong phú và đa dạng. Như được biết đến là làng nghề làm đẹp cho con
người và có bề dày lịch sử từ rất lâu thì hẳn nhiều người nghĩ đến làng nghề dệt nhuộm tơ
tằm. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, làng nghề cũng có bước đổi mới trong công nghệ
và sản phẩm và một trong những làng nghề có sản phẩm xuất khẩu trên nhiều nước trên thế
giới.
Bên cạnh những dấu hiệu đáng mừng trong phát triển nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam,
một nỗi lo lắng và day dứt không kém là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các làng nghề. Nguy
cơ này phát sinh chính từ đặc thù của hoạt động làng nghề, như quy mô nhỏ, công nghệ thủ
công, lạc hậu không đồng bộ, phát triển tự phát chủ yếu chịu chi phối của thị trường và một
thực tế nữa là do sự thiếu hiểu biết của những người dân về tác hại của hoạt động sản xuất
đến sức khoẻ của chính bản thân mình và những người xung quanh. Trong số đó tiêu biểu là
làng nghề dệt nhuộm tơ tằm. Đó cũng chính là lí do nhóm em thực hiện đề tài này.

I. Tổng quan làng nghề Việt Nam
1. Lịch sử phát triển làng nghề
Cùng với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây,
nhiều nghề thủ công cũng đã ra đời tại các vùng nơng thơn Việt Nam, việc hình thành các
làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những
lúc không phải là mùa vụ chính.
Bởi lẽ trước đây kinh tế của người Việt cổ chủ yếu sống dựa vào việc trồng lúa nước mà
nghề làm lúa khơng phải lúc nào cũng có việc. Thông thường chỉ những ngày đầu vụ, hay
những ngày cuối vụ thì người nơng dân mới có việc làm nhiều, vất vả như: cày bừa, cấy, làm
cỏ (đầu vụ) cho đến gặt lúa, phơi khơ... cịn những ngày cịn lại thì nhà nơng rất nhàn hạ, rất



ít việc để làm. Từ đó nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm thêm cơng việc phụ để làm nhằm mục
đích ban đầu là cải thiện bữa ăn và những nhu cầu thiết yếu hằng ngày về sau là tăng thêm
thu nhập cho gia đình.
Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu đã thể hiện vai trò ta lớn của nó, mang lại lợi
ích thiết thân cho cư dân. Như việc làm ra các đồ dùng bằng mây, tre, lụa... phục vụ sinh hoạt
hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất. Nghề phụ từ chỗ chỉ phục vụ nhu cầu riêng đã trở
thành hàng hóa để trao đổi, đã mang lại lợi ích kinh tế ta lớn cho người dân vốn trước đây chỉ
trông chờ vào các vụ lúa. Từ chỗ một vài nhà trong làng làm, nhiều gia đình khác cũng học
làm theo, nghề từ đó mà lon rộng ra phát triển trong cả làng, hay nhiều làng gần nhau.
Và cũng chính nhờ những lợi ích khác nhau do các nghề thủ công đem lại mà trong mỗi
làng bắt đầu có sự phân hóa. Nghề đem lại lợi ích nhiều thì phát triển mạnh dần, ngược lại
những nghề mà hiệu quả thấp hay không phù hợp với làng thì dần dần bị mai một. Từ đó bắt
đầu hình thành nên những làng nghề chuyên sâu vào một nghề duy nhất nào đó, như làng
Gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng… Các làng nghề thường tập trung chủ
yếu ở các vùng châu thổ sông lớn như châu thổ sông Hồng, tại Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh,
Thái Bình, Nam Định ...
2. Phân loại và đặc trưng sản xuất của các làng nghề
− Làng nghề ươm tơ dệt nhuộm và đồ đồng
− Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
− Làng nghề tái chế phế liệu, thủ công, mĩ nghệ
− Vật liệu xây dựng, gốm sứ
− Làng nghề khác


Phân bố các loại hình làng nghề ở các vùng nơng thơn Việt Nam

(Nguồn: Đề tài KC 08-09)
3. Vai trị của làng nghề trong sự phát triển kinh tế - xã hội
Có thể nói đây là một trong những giải pháp phát triển kinh tế nông thôn rất hiệu quả.

Giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn. Do tốc độ đơ thị hóa ngày càng nhanh, bình
qn ruộng đất sản xuất nơng nghiệp tính theo đầu người/ngày càng thấp tạo ra áp lực về
việc làm ngày càng nặng nề thêm. Do áp lực này mà ngày càng có nhiều lao động nông thôn
di chuyển một cách vô tổ chức ra thành phố và các trung tâm thành phố kiếm việc làm, tạo ra
những khó khăn nhất định trong quản lý xã hội. Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền
thống là tạo được việc làm cho nhiều lao động tại chỗ, ổn định đời sống cho cộng đồng dân
cư ở địa phương, không chỉ đối với lao động trong độ tuổi, mà còn giải quyết được một số
đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn và ngồi độ tuổi lao động. Trước tình hình này
việc phát triển các làng nghề truyền thống là một trong những giải quyết khả thi để giải quyết
vấn đề việc làm ở nông thôn.
Tạo thu nhập cho người lao động. Làng nghề truyền thống tạo công ăn việc làm cho
người lao động ở nơng thơn, góp phần để phát triển kinh tế nơng thôn. Làng nghề thúc đẩy
kinh tế địa phương phát triển, đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nơng thơn theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Phần lớn làng nghề truyền thống đã đem thu nhập và việc làm cho người dân ở nông
thôn, đối với từng thành viên trong một nông hộ. Đối với chủ cơ sở làng nghề có thể tìm
nguồn ngun liệu tại địa phương, và lao động tại địa phương.


Bên cạnh đó những người phụ nữ trong gia đình có thể vừa làm việc nhà vừa lao động
sản xuất trong làng nghề, đảm nhiệm được công việc nội trợ. Tận dụng triệt để thời gian lao
động. Đối với các trường hợp khác thì lao động sản xuất tại địa phương sẽ hạn chế được các
khoảng chi phí đi lại và sinh hoạt.
4. Thực trạng ô nhiễm tại các làng nghề truyền thống ở Việt Nam

Bên cạnh những dấu hiệu đáng mừng trong phát triển nghề thủ công truyền thống ở
nơng thơn Việt Nam, thì có một nỗi lo lắng và day dứt là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các
làng nghề .
Qua khảo sát 52 làng nghề điển hình hiện nay trong cả nước đã có 46% số làng nghề
trong số này môi trường bị ô nhiễm nặng, 27% ô nhiễm vừa, và 27% ô nhiễm nhẹ. Đáng báo

động là mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề mà cịn có xu hướng gia tăng theo thời
gian.
Tùy theo tính chất của từng loại làng nghề mà loại ô nhiễm môi trường cũng khác nhau.
Chẳng hạn như ở làng nghề sản xuất mặt hàng mây, tre đan… thì có tình trạng ơ nhiễm
khơng khí do phải sử dụng lưu huỳnh khi sấy nguyên liệu, với các làng nghề cơng nghiệp
chất thải là khói bụi và khí độc; ở các làng nghề tái chế nhựa khi làm sạch nguyên liệu người
ta đã thải vào sông hồ một lượng chất thải nguy hiểm như thuốc trừ sâu, hóa chất gây ô
nhiễm nguồn nước, không chỉ thế khi nấu chảy ngun liệu cịn tạo ra mùi rất khó chịu…
• Với mơi trường nước
Ơ nhiễm hữu cơ thường nặng nề nhất ở các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm
và sản xuất chế biến gỗ, mây tre đan bởi nước thải của các làng nghề này thường có hàm
lượng chất hữu cơ rất cao, dễ bị phân huỷ. Nước thải không được xử lý chảy trực tiếp vào
cống rảnh ao hồ, hàm lượng các chất hữu cơ trong nước thải quá lớn vượt khả năng phân
huỷ, đồng hóa của các vi sinh vật cũng như các loài động thực vật thuỷ sinh gây hiện tượng
phú dưỡng, ô nhiễm môi trường nước đã tác động xấu tới các thuỷ vực. Ví dụ như làng nghề
chế biến nông sản thực phẩm Dương Liễu (Hà Tây) thải ra khoảng 7 nghìn mét khối nước
thải/ngày đêm, các chỉ tiêu COD, BOD, SS đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép (TCCP) 1- 3
lần.


Ô nhiễm nguồn nước do tác nhân là các hợp chất vô cơ độc hại như acid, bazo, muối
kim loại nặng... thường thấy ở các làng nghề cơ khí, mạ, đúc, tẩy nhuộm. Đây là nguồn ô
nhiễm nguy hiểm, không những gây tác động trực tiếp tới nguồn nước mặt mà còn ảnh
hưởng tới nguồn nước ngầm, gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho nhân dân làng nghề. Ví dụ, chỉ
tính riêng làng nghề Vân Chàng (Nam Định) có 14 bể mạ, hàng ngày thải trực tiếp ra sông
Vân Chàng 40- 50 m3 nước thải chưa được xử lý, chứa nhiều hóa chất độc hại nguy hiểm
như: HCL, H2SO4, NaOH, Cr, HCN… Kết quả phân tích nước thải cho thấy hàm lượng Cr 6+
vượt 1,8 lần, Cu2+ vượt 1,7 lần, BOD và COD vượt TCCP 3- 4 lần, Niken vượt 8 lần, đặc biệt
hàm lượng CN- trong nước thải vượt 65- 117 lần...
Ô nhiễm nguồn nước do tác nhân là các chất màu, xơ sợi... thường thấy ở các làng nghề

dệt, tẩy nhuộm, sơn mài, ươm tơ... đã làm cho nước chuyển màu, tăng hàm lượng chất hữu
cơ trong nước, gây mùi khó chịu, giảm lượng oxy hịa tan trong nước, ảnh hưởng tới mơi
trường sống của các lồi động thực vật thuỷ sinh, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt của nhân
dân.
• Với mơi trường khơng khí:
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thường xảy ra ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây
dựng, gốm sứ, cơ khí... do q trình sử dụng than, dầu với số lượng lớn đãtạo ra các khí như
SO2, CO2, CO, NOx.. Ngồi ra cịn do sử dụng các loại hóa chất bay hơi như HCL, aldêhyt,
axetan, phenol... Các loại khí này hầu hết chưa qua xử lý, thải trực tiếp ra môi trường xung
quanh gây biến đổi thành phần mơi trường khơng khí của làng nghề.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí do tác nhân bụi (bụi lắng và bụi lơ lửng) thường thấy ở
hầu hết các làng nghề ở các mức độ khác nhau. Ở làng nghề cơ khí, dệt, sản xuất đồ mộc,
hàm lượng bụi lớn hơn nhiều so với làng nghề mây tre đan, chế biến thực phẩm. Các làng
nghề tái chế kim loại như: Nấu nhôm, sắt thép, gang, đúc kim loại, dệt,làm chăn bông, chế
biến gỗ, đặc biệt là công đoạn đánh bóng kim loại... khơng những gây bụi lắng mà còn tạo ra
hàm lượng bụi lơ lửng rất cao. Làng nghề tái chế nhựa, trong quá trình vận chuyển, phơi khô,
nghiền hạt gây ô nhiễm bụi với hàm lượng cao, có nơi cao hơn TCCP 4 lần, tại vị trí sản xuất
cao gấp 8 lần. Hay ở làng nghề tái chế chì Đơng Mai (Hơng n), hàm lượng chì trong mơi
trường khơng khí lên tới 46,411 mg/m3, vượt TCCP tới hàng nghìn lần...


Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn tập trung ở một số làng nghề cơ khí, đúc, mộc, dệt. Các
thiết bị gây ồn là máy cưa, máy bào, máy cán sắt, máy mài, máy đột dập, máy dệt... Ví dụ,
kết quả đa tiếng ồn ở làng nghề Vân Chàng trong khu dân cơ là 65- 87,5dB, vượt quá TCCP
1,2- 1,5 lần; đa tại khu vực máy cán và máy miết xaong nhơm tiếng ồn lên tới 95- 100dB.
Ơ nhiễm mơi trường do các tác nhân tạo mùi: Một số làng nghề trong hoạt động đã tạo
ra các chất gây mùi khó chịu, có thể ảnh hưởngtới cả các làng lân cận cách xa 1- 2 km. Qua
thống kê chothấy 100% các làng nghề mây tre đan, sản xuất đồ mộc, chế biến lương thực đều
gây ô nhiễm môi trường nước và tạo ra mùi khó chịu.
• Với mơi trường đất:

Các chất ô nhiễm từ các làng nghề thải vào môi trường đất đãlàm thay đổi thành phần
hóa, lý của đất, làm cho năng suất vật nuôi, cây trồng giảm và gây ảnh hưởng xấu tới sức
khỏe con ngưới.
Ơ nhiễm mơi trường đất xảy ra nghiêm trọng nhất ở các làng nghề tái chế kim loại.
Theo số liệu điều tra sơ bộ, hàm lượng các kim loại nặng trong nước thải của các làng nghề
tái chế kim loại hầu hết đều cao hơn TCCP nhiều lần và thải trực tiếp vào mơi trường mà
khơng qua xử lý. Một ví dụ điển hình về các làng nghề tái chế kim loại gây ảnh hưởng tới
môi trường đất là làng nghề tái chế chì ở xã Chỉ Đạo (Hơng Yên). Nguyên liệu để sản xuất
của làng nghề này là các bình ắc quy hỏng, nhiên liệu sử dụng để nấu là than đã qua sử dụng
từ các xưởng đúc kim loại, lị vơi. Các kim loại nặng có trong chất thải phát sinh từ quá trình
sản xuất chì ở xã Chỉ Đạo xâm nhập vào môi trường đất chủ yếu qua hai con đướng là phát
tán vào khơng khí rồi theo nước mưa lắng đọng vào đất và theo nước thải đổ vào nước tưới
ruộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, một số mẫu đất ở xã Chỉ Đạo có hàm lượng Cu 2+ 43,6869,68 ppm; hàm lượng Pb2+ 147,06- 661,2 ppm, cao hơn TCCP của Anh, Đức, Ba Lon; hàm
lượng Zn2+ 23,6- 42,3 ppm, thuộc loại đất có hàm lượng kẽm linh động cao. Môi trường bị ô
nhiễm đã ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sức khỏe của người dân xã Chỉ Đạo. Theo
kết quả tính tốn của Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, thiệt hại gây ra cho vấn đề sức
khỏe cộng đồng ở đây là 93,5 triệu/năm, chiếm 17,1% tổng thu nhập do hoạt động này mang
lại.
• Ảnh hưởng của làng nghề tới sức khỏe cộng đồng:


Chất thải trong hoạt động sản xuất của các làng nghề ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
tới sức khỏe của ngưới sản xuất và của cộng đồng nói chung. Số liệu thống kê của các phòng
y tế các huyện và trạm y tế xã về tình hình sức khỏe của nhân dân làng nghề cho thấy rằng ở
các làng nghề khác nhau thì các bệnh nghề nghiệp cũng như tỷ lệ ngưới mắc bệnh nghề
nghiệp có khác nhau: ở làng nghề cơ khí, đúc, sản xuất nguyên vật liệu… do sử dụng lượng
than lớn nên tỷ lệ ngưới mắc các bệnh về phổi, phế quản cao; làng nghề tẩy nhuộm vải sợi,
mạ kim loại sử dụng nhiều hóa chất độc hại, kim loại nặng thì tỷ lệ ngưới bị bệnh ung thơ
cao, tuổi thọ giảm; làng nghề gây ô nhiễm nguồn nước như chế biến lương thực, mây tre đan,
chế biến gỗ thì tỷ lệ ngưới mắc bệnh ngồi do, bệnh mắt hột, bệnh phụ khoa tăng; làng nghề

gây tiếng ồn lớn thì tỷ lệ ngưới mắc bệnh thần kinh, bệnh não cao, tuổi thọ giảm.
Ví dụ như ở làng nghề chế biến lương thực thực phẩm vùng Cát Quế, Dương Liễu (Hà
Tây) hàng năm có tỷ lệ ngưới mắc bệnh ngoài da, đau mắt hột chiếm hơn 70% dân số do ô
nhiễm nguồn nước. Theo số liệu điều tra tại làng nghề tái chế chì thuộc xã Chỉ Đạo (Hơng
Yên) thì tỷ lệ các loại bệnh như ỉa chảy, đau mắt hột, các bệnh đường hô hấp, hiện tượng sẩy
thai, hiện tượng phát triển trí tuệ khơng bình thường ở trẻ em của xã cao hơn các xã khác
trong vùng do nguồn nước bị ơ nhiễm chì. Làng nghề thuộc do xã Liễu Xá (Hưng Yên), do ô
nhiễm nguồn nước với các dư lượng như Cr, phèn, vôi... nên các bệnh liên quan thể hiện rất
rõ ràng và phổ biến như bệnh về phổi, máu, do, những bệnh về hô hấp, mắt... Ở làng gốm
Bát Tràng, ô nhiễm mơi trường khơng khí đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người dân.
Qua điều tra sức khỏe của 223 ngưới dân Bát Tràng thì có 76 người bị bệnh về đường hô hấp
và 23 ngưới bị bệnh lao. Cư dân làng gốm này chiếm 70% số bệnh nhân bị bệnh ung thư ở
các bệnh viện Hà Nội.

II. Làng nghề dệt nhuộm tơ tằm

Tải bản FULL (22 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

1. Lịch sử và phân bố của làng nghề dệt nhuộm tơ tằm
Xuất phát từ nhu cầu may mặc cơ bản, ban đầu chỉ là sản xuất để tự phục vụ, các làng
nghề dệt nhuộm dần dần hình thành theo thời gian và với truyền thống cha truyền con nối, đã
tồn tại và phát triển cho tới ngày nay. Các làng nghề truyền thống, trong đó có nghề dệt
nhuộm, đã đóng vai trị rất quan trọng trong sự phát triển nghề và làng nghề. Cả nước hiện có
173 làng nghề dệt nhuộm, chiếm 10% tổng số làng nghề. Các làng nghề dệt nhuộm tập trung


nhiều nhất ở phía Bắc, chiếm tới 85,5% số làng nghề dệt nhuộm. Sơn La và Hà Tây là hai
tỉnh có số làng nghề dệt nhuộm nhiều nhất (46 và 22 làng). Công nghệ được sử dụng tại các
làng nghề dệt nhuộm khá phong phú. Tại các vùng, miền khác nhau, thường có cơng nghệ
sản xuất và mặt hàng truyền thống khác nhau, mang nét đặc trưng riêng. Có thể kể tên một số

làng nghề dệt nhuộm nổi tiếng như dệt lụa Vạn Phúc - Hà Đông, nhuộm sợi chỉ Tân Triều Hà Nội, dệt nhuộm khăn mặt Thái Phương - Thái Bình, ươm tơ Cổ Chất - Nam Định hay dệt
nhuộm Tương Giang - Bắc Ninh.

Tải bản FULL (22 trang): />Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net

2. Các đặc trưng ơ nhiễm mơi trường của làng nghề dệt nhuộm tơ tằm
Ô nhiễm nước thải: Đây là vấn đề môi trường lớn nhất đối với các làng nghề dệt
nhuộm. Do sản xuất có sử dụng nhiều nước, hóa chất, thuốc nhuộm nên thành phần các chất
ô nhiễm trong nước thải làng nghề dệt nhuộm bao gồm: các tạp chất tự nhiên (tách ra từ sợi
vải), chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ, pectin (trong q trình nấu tẩy), chuội tơ và các
hóa chất (sử dụng trong quy trình xử lý vải như hồ tinh bột, NaOH, H 2SO4, HCl, Na2CO3,)
các loại thuốc nhuộm, chất tẩy giặt. Khoảng 10 - 30% lượng thuốc nhuộm và hóa chất sử
dụng bị thải ra ngồi cùng với nước thải.
Đặc trưng nước thải của một số làng nghề dệt nhuộm điển hình

(Nguồn: Đề tài KC 08-09 về mơi trường - làng nghề)
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ở các làng nghề này chủ yếu là bụi và hơi hóa chất. Bụi
bơng sinh ra trong q trình giàn sợi, đánh ống, xe sợi, dệt vải. Hơi hóa chất phát sinh trong
q trình nấu, tẩy, nhuộm do sử dụng hóa chất ở nhiệt độ cao và hầu hết các thiết bị sản xuất


đều là thiết bị hở. Hơi hóa chất chủ yếu là bazo, HCl, Cl 2, CH3COOH, chất tẩy giặt. Khí thải
lị đốt chứa nhiều thành phần ơ nhiễm mơi trường khơng khí như CO2, SO2, CO, NOx và bụi.
Ơ nhiễm rác thải: Rác thải ở các làng nghề dệt chủ yếu là xơ nhộng, vụn bơng, tơ vụn.
Ơ nhiễm tiếng ồn: thiếu ánh sáng, chế độ gió và ẩm khơng thích hợp.

III. Tác hại của ơ nhiễm mơi trường làng nghề dệt nhuộm tơ tằm đến sức khỏe
cộng đồng, kinh tế - xã hội
Kết quả điều tra y tế tại các làng nghề dệt nhuộm tơ tằm cho thấy, bệnh ngồi da, bệnh
hơ hấp (viêm mũi, viêm họng), tiêu hóa và suy nhược thần kinh là các bệnh rất thường gặp ở

người lao động tại các làng nghề này. Nguyên nhân tác động đến sức khỏe do sản xuất chiếm
tới 20% ở làng nghề dệt lụa tơ tằm Tương Giang, Bắc Ninh và ươm tơ Đông Yên, Quảng
Nam , chiếm 55% ở làng dệt nhuộm Thái Phương, Thái Bình và tới 70% ở làng ươm tơ Cổ
Chất, Nam Định.
Tỷ lệ người mắt bệnh, nhất là nhóm người trong độ tuổi lao động tại làng nghề dệt
nhuộm tơ tằm đang có xu hướng tăng cao.
Tuổi thọ trung bình của người dân tại các làng nghề ngày càng giảm, thấp hơn 10 năm
so với tuổi thọ trung bình tồn quốc và so với làng không làm nghề tuổi thọ này cũng thấp
hơn từ 5 đến 10 năm.
Sự ô nhiễm môi trường không những chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của chính bản thân
họ, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh đó, những tổn thất khơng nhỏ về
mặt kinh tế và những xung đột môi trường trong cộng đồng nảy sinh ngày càng lớn.

IV. Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề và giải pháp bảo vệ môi trường làng
nghề dệt nhuộm tơ tằm
1. Hiện trạng quản lý môi trường làng nghề dệt nhuộm, tơ tằm
Cũng như công tác quản lý mơi trường làng nghề nói chung thì các chính sách phát triển
bền vững làng nghề dệt lụa tơ tằm chưa được chú trọng.
Quá trình sản xuất và phát triển của các làng nghề đều mang tính kế thừa qua các thế hệ.
Sự phân công lao động trong làng nghề là sự kết hợp hài hòa giữa từng người trong hộ gia
đình và các mối quan hệ họ hàng làng xóm. Khả năng kinh tế của nhiều làng, nhiều hộ còn

3551207



×