Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

CƠ cấu của TIẾN TRÌNH QUẢN lý dự án PHẦN mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.88 MB, 17 trang )

BÀI 2
CƠ CẤU CỦA TIẾN TRÌNH
QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM

ThS. Thạc Bình Cường

1


TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP


Cơng ty bán hàng thể thao đồ trượt tuyết RMO có phương án bán hàng truyền thống
qua điện thoại. Giờ đây để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác công ty sẽ xây
dựng đề án phát triển hệ thống bán hàng bằng cách bán hàng qua thư điện tử (Email) và qua mạng (Website).



Dự án này sẽ phát triển theo cơ chế và mơ hình như thế nào để đảm bảo thu được
khoản đầu tư và phát triển doanh nghiệp trong tương lai?



Xuất phát từ nhu cầu trên chúng ta nghiên cứu cơ cấu tiến trình QLDA phần mềm,
vòng đời của dự án phần mềm.



Anh/chị cho biết dự án phát triển phần mềm của công ty RMO bao gồm
các giai đoạn nào? Xác định tính khả thi của dự án?


2


MỤC TIÊU

Trình bày được cơ cấu của một dự án phần mềm.

Hiểu và vận dụng các kiến thức cơ bản về quản lý dự án để phát biểu, lập
kế hoạch, điều khiển và kiểm soát dự án.

Quản lý được cấu hình của dự án.

3


NỘI DUNG CHÍNH

1

Tiến trình quản lý dự án

2

Dự án của JWD – Quản trị Intranet Site

3

Cách cũ và cách mới

4


Các giai đoạn của vòng đời phát triển dự án

4


1. TIẾN TRÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN



Rà sốt lại – cải tiến chất lượng với tiến trình hiện đại;



Quản trị nhóm tiến trình.

5


1.1. RÀ SOÁT LẠI - CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG VỚI TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI
Bộ điều khiển chất lượng

Tiến trình truyền thống

Tiến trình lặp lại hiện đại

Sự hiểu lầm các yêu cầu

Bị phát hiện muộn


Được giải quyết sớm

Sự phát triển rủi ro

Không biết đến khi nào đã muộn

Sự hiểu biết và giải quyết sớm

Các thành phần thương mại

Vòng đời muộn, sự hỗn loạn và
ác tính

Vịng đời sớm, sự thẳng thắn và ôn hòa

Các lỗi thiết kế

Bị phát hiện muộn

Được giải quyết sớm

Sự tự động hóa

Hầu hết lỗi dấu mặt trong những
thủ tục làm bằng tay

Hầu hết tự động hóa, lỗi tự do tiến triển
trong các thao tác

Tài ngun tương xứng


Khơng có khả năng dự đốn

Có khả năng dự đốn

Các lịch trình

Bị cưỡng ép q

Có thể hịa được chất lượng, hiệu năng
và cơng nghệ

Hiệu năng đích

Cơ sở phân tích hay sự mơ
phỏng tách biệt trên giấy

Các mẫu gốc có thể thực thi, phản hồi
hiệu năng sớm, số lượng kiến thức

Tiến trình phần mềm nghiêm
ngặt

Cơ sở tài liệu

Quản lý, đo đạc và công cụ được hỗ trợ

6



1.2. QUẢN TRỊ NHĨM TIẾN TRÌNH


Quản trị dự án có thể nhìn được một số tiến trình liên kết.



Quản trị nhóm tiến trình bao gồm:
 Tiến trình khởi động;
 Tiến trình lập kế hoạch;
 Tiến trình thực hiện;
 Tiến trình điều khiển;
 Tiến trình kết thúc.



Sự chồng chéo giữa các tiến trình:

7


1.2. QUẢN TRỊ NHĨM TIẾN TRÌNH (tiếp theo)


Quan hệ với vùng hiểu biết:
 Các hoạt động chính của mỗi tiến trình có liên quan đến 9 vùng hiểu biết của dự
án (39 hoạt động của dự án);
 Trong khi đó dự án là duy nhất, phần lớn các hoạt động lập kế hoạch nhóm các
tiến trình đều trải qua 9 vùng kiến thức;
 Phần lớn thời gian và tiền bạc đều dành cho việc thực hiện cơng việc.




Phát triển phương pháp luận quản trị dự án:
 Vì dự án là duy nhất nên chúng được tiếp cận theo phương thức quản trị;
 Nhiều tổ chức phát triển theo phương pháp luận của chính mình, đặc biệt cho
các dự án IT;
 BCBS (Michigan) sử dụng PMBOK như một nguyên tắc và phương pháp luận
quản trị các dự án IT của họ. Vài hoạt động và những quá trình thay đổi là cần
thiết cho một tổ chức.

8


2. DỰ ÁN CỦA JWD – QUẢN TRỊ INTRANET SITE



Khởi động dự án;



Lập kế hoạch dự án;



Thực hiện dự án;




Kết thúc dự án.

9


2.1. KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN


Việc bắt đầu một dự án bao gồm việc nhận ra rằng cần lập dự án mới hay lập dự án
cho một giai đoạn.



Vài tổ chức sử dụng giai đoạn tiền khởi động, vài tổ chức khác lại lấy sự phát triển
một nghiệp vụ cụ thể để bắt đầu.



Mục tiêu chính là lựa chọn hình thức bắt đầu, PMBOK nhấn mạnh phạm vi quản lý.



Những điểm chính cần có:
 Giao dự án cho Giám đốc dự án;
 Xác định Ban quản lý dự án;
 Hoàn thành các case cơng việc;
 Hồn thành bản tun bố dự án và trình ký.




Tài liệu khởi động dự án:

10


2.1. KHỞI ĐỘNG DỰ ÁN (tiếp theo)
 Business Case:
 Background – Thông tin cần thiết về dự án;
 Business objective – Mục đích cơng việc;
 Hiện trạng vấn đề và những phát biểu cơ hội;
 Các giả định và các ràng buộc;
 Phân tích các tùy chọn và các khuyến nghị;
 Lập các yêu cầu sơ bộ cho dự án;
 Ước lượng ngân sách và các phân tích tài chính;
 Lập lịch thực hiện;
 Dự báo những rủi ro tiềm năng;
 Trình bày tài liệu (Phân tích dự án, phân tích tài chính…).
 Tuyên bố dự án:
 Tên dự án, ngày khởi đầu, ngày kết thúc;
 Dự thảo ngân sách;
 Giới thiệu Giám đốc dự án và các thông tin tiếp xúc;
 Mục tiêu dự án;
 Cách tiếp cận dự án;
 Các vai trò và trách nhiệm;
 Phê duyệt và các bình luận của Ban quản lý dự án.
 Các tài liệu yêu cầu khác: Dòng cuối cùng chỉ ra các nhu cầu cần cho dự án, ai
11
là thành viên của Ban quản lý dự án, và mục tiêu chính là gì?



2.2. LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN


Mục đích chính của lập kế hoạch dự án là các hướng dẫn thực hiện. Tất cả các thành
viên dự án đều có liên quan.



Mỗi vùng kiến thức đều bao hàm các thông tin kế hoạch.



Thơng tin đưa ra bao gồm:
 Hợp đồng dự án;
 Các phát biểu về phạm vi;
 Các dịng thơng tin cơng việc;
 Lịch trình dự án (thường biểu diễn bằng sơ đồ gantt) mô tả các phụ thuộc và
các tài nguyên cần có;
 Liệt kê danh sách các rủi ro.

12


2.3. THỰC HIỆN DỰ ÁN


Một dự án thường tiêu tốn thời gian và tài nguyên để thực hiện từ khi một sản phẩm
được sản xuất ra.




Đầu ra quan trọng nhất của dự án là kết quả cơng việc. Kiểm sốt sự thay đổi các
yêu cầu cũng rất quan trọng.



Giám đốc dự án cần phải dùng các kỹ năng lãnh đạo và giao tiếp để điều khiển và
vượt qua những khó khăn trong q trình thực hiện dự án.



Cần phải hỗ trợ mạnh mẽ trong giai đoạn này.

Điều khiển dự án:


Điều khiển là đo những tiến bộ của dự án so với mục tiêu, kiểm tra sự chệch hướng
so với kế hoạch và điều chỉnh cho đúng các hoạt động.



Việc điều khiển có ảnh hưởng đến các nhóm tiến trình khác và xuất hiện trong tất cả
các giai đoạn của các tiến trình trong vịng đời dự án.



Trạng thái và tiến độ là đầu ra của quá trình điều khiển.
 Cần theo dõi giờ làm việc thực tế, so với kế hoạch. Đây là điều rất quan trọng
trong việc quản trị các chi phí và những giá trị thu được;
 Theo dõi sự tiến bộ trên các đường gantt cũng rất quan trọng trong việc duy trì

lịch làm việc.
13


2.4. KẾT THÚC DỰ ÁN


Q trình đóng dự án kéo theo sự công nhận của Ban quản lý dự án và khách hàng
chấp nhận sản phẩm cuối cùng và đưa một giai đoạn hay dự án đến kết thúc.



Mặc dù có những dự án chưa hồn thành nhưng vẫn đóng để ghi nhớ bài học đã
qua.



Lưu trữ dự án và những bài học kinh nghiệm là đầu ra của phase này. Đa số các dự
án được trình bầy bởi các báo cáo và những thuyết trình. Kế hoạch chuyển tiếp
(cũng là hoạt động bình thường) cũng là điều quan trọng cho các dự án.



Nhiều tổ chức đã thực hiện việc xem xét lại kết quả dự án sau một năm khi chúng
hồn thành.



Nhiều dự án được lập ra để rồi cất giữ, nhưng nó cũng rất quan trọng để xem lại các
ước lượng tài chính và là bài học trong việc chuẩn bị cho dự án mới.


14


CÂU HỎI THẢO LUẬN
Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

Lập kế hoạch dự án là gì?

15


3. CÁCH CŨ VÀ CÁCH MỚI



30 nguyên lý đối với tiến trình truyền thống (DAVIS);



Các ngun lý đối với tiến trình hiện đại;



Chuyển dịch tới q trình hiện đại.
Tải bản FULL (34 trang): />Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net

16



3.1. 30 NGUYÊN LÝ ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH TRUYỀN THỐNG (DAVIS)
1. Tạo chất lượng số 1: Hiểu rõ ngay từ đầu các yêu cầu và thoả hiệp các đặc trưng về
chất lượng, giá và lịch biểu;
2. Phần mềm chất lượng cao là hồn tồn có thể đạt được: Tạo mẫu gốc, đơn giản hố
thiết kế, th nhân cơng tốt, thu hút khách hàng;
3. Đưa các sản phẩm cho khách hàng sớm:
• Xác định đúng các yêu cầu thực tiễn của khách hàng;
• Dùng các bản mẫu gốc, mơ phỏng và các phiên bản khác nhau trình cho khách
hàng.
4. Xác định vấn đề trước khi viết yêu cầu: Đừng vội vàng đưa ra giải pháp, hãy thăm dò
khảo sát kỹ trước;
5. Đánh giá các khả năng thiết kế khác nhau;
6. Sử dụng một mơ hình tiến trình thích hợp: Xem xét kỹ về văn hố chung, sự sẵn sàng
đối phó với rủi ro, sự không ổn định của các yêu cầu và hiểu không cặn kẽ;
7. Sử dụng nhữngngôn ngữ khác nhau đối với những pha khác nhau;
8. Tối thiểu hoá khoảng cách trí tuệ: Sử dụng các cấu trúc gần sát thế giới thực;
9. Đặt vấn đề kỹ thuật trước các cơng cụ;
10. Làm cho nó đúng trước khi làm nó nhanh hơn;

5328862
17



×