Tải bản đầy đủ (.ppt) (92 trang)

Tài liệu: Chằng buộc, chèn lót hàng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.82 MB, 92 trang )

TÀILIỆU HUẤN LUYỆN VẬN
HÀNH MÁY MÓC
LASHING – CHẰNG BUỘC CHÈN LÓT HÀNG HÓA


Lashing cours
e
September 2017

Quy cách chằng buộc, chèn lót hàng hóa theo tiêu
chuẩn an toàn trong container và trên phương
tiện vận chuyển

Cargo Lashing & Securing Course


Lashing course
Nội dung chính
1.Quy đinh chung về chăng bcc̣ hàng hóa an toàn của Viêṭ
Nam và quốc tế .
2.Các rủi ro đối với vận chuyên hàng hóa trong container và
trên phương tiên khác.
3.Tıı̀m hiểu về các loaị vâṭ tư và thiết bi c̣chằng buôcc̣ hàng hóa.
4.Các nguyên tắc và phương pháp đánh giá hiêụ quả của
phương pháp chằng buôcc̣ đôi với các loaị hàng hóa.
5.Cách chằng buôcc̣ và săp xếp hàng hóa trong container và
trên phương tiên vâṇ chuyển
6.Cách tháo dỡ chằng buôcc̣ hàng hóa an toàn cho thiết bi,c̣
hàng hóa và nhân sự.
7.Thực hành thực tế taị hiêṇ trường.



Lashing course
1.

Quy đinh về chằng buôcc̣ hàng hóa của VN và quốc tế .

Theo Công ước quốc tế về an toàn sinh mạng con người
trên biển (SOLAS) quy định các đơn vị hàng và các đơn vị
vận chuyển hàng phải được sắp xếp, chằng buộc và cố định
trong suốt chuyến đi của tàu phù hợp với Sổ tay chằng buộc
hàng hóa (Cargo Securing Manual) được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt.
Bộ luật CSS về thực hành an toàn đối với sắp xếp và chằng
buộc hàng hoá cung cấp một tiêu chuẩn quốc tế để thúc đẩy
việc bảo quản và bảo vệ hàng hoá an toàn
Bộ luật CTU quy định thực hành đóng gói an toàn hàng hoá
trên các phương tiện vận chuyển (IMO/ILO/UNECE)


Lashing course
1.
Quy đinh về chằng buôcc̣ hàng hóa của VN và
quốc tế (tt)
Thông tư số 35/2013/TT-BGTVT của Bộ GTVT Quy định về
xếp dỡ hàng hóa trên xe ô tô khi tham gia giao thơng trên
đường bộ:
“ Hàng hóa xếp trên xe ô tô phải dàn đều, không xếp lệch về
một phía và phải được chằng buộc chắc chắn, bảo đảm
khơng bị xê dịch trong quá trình vận chuyển.”
Dự thảo quy chuẩn QCVN 1518:2015/BGTVT quy định kỹ

thuật quốc gia về xếp dỡ hàng hóa trên xe ơ tơ:
“Hàng hóa xếp trên xe ô tô phải được chằng buộc chắc chắn,
bảo đảm không bị xê dịch theo cả ba phương dọc, ngang và
thẳng đứng trong quá trình vận chuyển”


Lashing course

2. Cá c rủ i ro xảy ra khi chằng buộc không đúng cách.
Rủi ro đối với con người và môi trường xung quanh


Lashing course
Hư hỏng phương tiện và thiết bị vận chuyể
n


Lashing course
Hư hỏng hàng hóa


Lashing course
Thiệt hại về kinh tế do chậm trễ, quan hệ với KH, chi phí khắc phụ
c


Lashing course

Các yếu tố tác động lên hàng hóa trong quá trình vận chuyển


-

Trọng lực
Sự tăng tớc
Lực ly tâm
Sự giảm tốc
Lực rung

- Khối lượng
- Lực ma sát
- Trọng tâm của
hàng
- Kích thước


Hàng hóa trên tàu biển còn chịu tác dụng của gió và sóng biển

Wind (Gió)

Wave (sóng biển)


“Nguyên tắc ngón tay cái”
-Nếu kiện hàng có số đo chiều
cao nhỏ hơn chiều dài, thì sẽ
khơng có rủi ro bị đổ về phía
trước.
-Nếu kiện hàng có sớ đo chiều
cao khơng lớn hơn 2 lần
chiều dài hay chiều rộng, thì

sẽ không có rủi ro bị đổ
ngược ra sau hay đổ qua 2
bên


Tìm hiểu các loại vật tư và thiết bị
chằng buộc hàng hóa

Webbing Belt


- Độ bền của thiết bị và vật tư chằng buộc hàng
hoá
- Độ bền kéo đứt (độ bền phá huỷ- Breaking
Strength): thường do nhà sản xuất cung cấp
- Tải trọng chằng buộc lớn nhất (Max. Securing
Load-MSL): mức độ tải trọng đối với thiết bị
dùng để chằng buộc hàng hoá
- Tải trọng làm việc an toàn (Safe Working LoadSWL): có thể thay thế cho MSL
- Đơn vị đo độ bền: kN ~ 100 kg; daN ~ 1000 kg


Tải trọng làm việc lớn nhất SWL của một số vật liệu
Vật liệu

Tải trọng SWL tính từ BS

Ma ní, khuyên, vòng khuyên trên
boong, tăng đơ bằng thép mềm


50% của BS

Cáp phi kim loại

33% của BS

Cáp thép (sử dụng một lần)

80%

Cáp thép (có thể sử dụng lại)

30%

Đai thép sử dụng một lần

70%

Xích

40% đới với thép thường
33% đới với thép có độ bền cao

Dây đai vải sử dụng một lần

50%


Dây đai thép
Dây đai thép chưa mạ

Độ bền kéo đứt

Tỷ lệ

MS
L

Chiều rộng w x
Chiều Dày t

w x t x 70

x 0.70

kN

(đơn vị tính cm)

Chiều rộng w x
Chiều Dày t

t x w x 70

x 0.70

daN

(đơn vị tính mm)

Tỷ lệ


MSL

Dây đai thép mạ xanh
Độ bền kéo đứt
Chiều rộng w x
Chiều Dày t

w x t x 85

x 0.70

kN

(đơn vị tính cm)

Chiều rộng w x
Chiều Dày t

t x w x 85

x 0.70

daN

(đơn vị tính mm)


Sử dụng dây đai thép đúng cách
Dây đai thép có độ co dãn thấp vì vậy cần sử dụng

chung với các vật liệu có độ đàn hồi cao như tấm
lót cao su khi chằng buộc hàng:


Cáp thép (Wire rope)
Cáp thép có nhiều loại cấu trúc

d
Lõi
(FC)


Cách tính độ bền cáp thép
Loại cáp thé
p

Độ bền kéo đứt [kN]

Ghi Ch
ú

Cáp thép 6 x 9 + 1 FC
Cáp thép 6 x 19 + 1 FC
Cáp thép 6 x 37 + 1 FC

50 x d²

d = đường kính tính bằng cm.

Cáp thép 6 x 9 +7 FC

Cáp thép 6 x 12 +7 FC
Cáp thép 6 x 15 +7 FC

25 x d²

Vật tư

Độ bền kéo đứt [kN]

Ghi Chú

Ma ní - Shackles

20 x d²

d = đường kính tính bằng cm.

Tăng đơ - Turnbuckles

20 x d²

d = đường kính tính bằng cm.


Cắt cáp thép đúng cách

Cách cắt cáp thép bằng kềm cộng lực


Tải trọng làm việc giảm khi góc uốn giảm



Cách nối dây cáp đơn
1 clip = 25% MSL

3 clips = 75% MSL

2 clips = 50% MSL

4 clips = 100% MSL


Cách nối dây cáp đôi
Cách chạy cáp đôi chưa phù hợp

Cách chạy cáp đơi đúng (có thể sử dụng tại các góc uốn nhỏ hoặc vng góc
)


Cách lashing nào phù hợp hơn?


Dây xích


×