Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Du bao xu huong ra de 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>DỰ BÁO XU HƯỚNG RA ĐỀ THI MÔN TOÁN NĂM 2014 Nhận xét: Các đề thi đã cho có nội dung và cấu trúc hoàn toàn giống nội dung và cấu trúc đề thi mà BGD đã ban hành. Các bạn học sinh có thể dựa vào bảng tổng hợp trên để tự rút ra cho mình vấn đề trọng tâm và thứ tự ưu tiên trong việc ôn tập. Sau đây là một số gợi ý của chúng tôi. Đề thi năm 2013 rất dễ để đạt được 7 đến 8 điểm, thậm chí có nhiều câu ngang mức thi tốt nghiệp, vì vậy các em vừa ôn thi những vẫn phải nắm chắc kiến thưc cơ bản. Phần chung: Câu I:. 1. Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị: đề thi yêu cầu khảo sát một trong ba hàm số: bậc ba, trùng phương và nhất biến.. 2. Bài toán ứng dụng đạo hàm: thường ra thi nhiều nhất theo thứ tự là các bài toán sự tương giao, tiếp tuyến, cực trị và dùng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình. Ít ra thi về sự đối xứng và đơn điệu (năm 2013 có ra bài tính đơn điệu khối A). Câu II: 1.Giải phương trình lượng giác: thường gặp nhất là yêu cầu giải một phương trình mà sau khi biến đổi có thể đặt nhân tử chung để đưa về việc giải các phương trình cơ bản hoặc phương trình cổ điển. Thỉnh thoảng có đặt ẩn phụ để giải hoặc cho phương trình có điều kiện. 2. Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình đại số: các bài toán đều được giải bằng cách đặt ẩn phụ hoặc nhân tử chung hoặc hàm số. Câu III: Bài toán tích phân: Chủ yếu là dùng phương pháp đổi biến và từng phần để tính. Thỉnh thoảng có yêu cầu tính diện tích một hình phẳng hoặc thể tích một vật thể tròn xoay. Câu IV: Bài toán Hình học không gian: thường cho khối chóp hoặc khối lăng trụ. Dạng toán này thường được giải bằng phương pháp hình học thuần túy hoặc đưa hệ trục tọa độ vào để chuyển thành bài toán hình giải tích trong không gian. Câu V: Bài toán chứng minh bất đẳng thức hoặc tìm min max: đây là câu khó nhất trong đề thi. Phần riêng: Câu VI: 1. Bài toán hình học giải tích trong mặt phẳng: VIa: chủ yếu là bài toán về đường thẳng hoặc đường tròn.VIb: có thể hỏi thêm về elip, chưa thấy hỏi về hypebol, parabol có ra một câu Khối D 2007. 2. Bài toán hình học giải tích trong không gian: chủ yếu là các bài toán về đường thẳng và mặt phẳng. Thỉnh thoảng đề cho bài toán về mặt cầu Câu VII: VIIa: Chủ yếu là tìm số phức hoặc tìm tập hợp càc điểm biểu diễn số phức. VIIb: Thường cho hệ mũ, log hoặc bài toán liên quan đến hàm bậc 2 trên bậc nhất.. [Lê Minh Hiếu, GV Toán THPT Vĩnh Định – Quảng Trị, ĐT 0915003286] [email: , facebbok: facebbok.com/minhhieuqt].

<span class='text_page_counter'>(2)</span> BẢNG TỔNG HỢP CÁC DẠNG TOÁN THI ĐẠI HỌC TỪ KHI CÓ BỘ SÁCH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO – GV LÊ MINH HIẾU. Năm Khối A I.1 Hàm NB I.2. Tiếp tuyến. 2009 B Hàm B.4. 2010 D Hàm B.4. BL số nghiệm Sự tương giao PT. A Hàm B.3. B Hàm NB. D Hàm B.4. A Hàm NB. Sự tương giao. Sự tương giao. Tiếp tuyến. Sự tương giao Cực trị và Tiếp tuyến. PTLG PT căn. PTLG PT mũ. PTLG PTLG II.1 PTLG (có ĐK) PTLG HPT HPT BPT căn II.2 PT căn Đổi biến Đổi biến (Lnx) Đổi biến(mũ) Đổi biến(mũ) III (L.Giác) Hình ChópTính L.Trụ xiênTính L.Trụ đứngTính Hình ChópTính IV V V V V BĐT BĐT MIN, MAX HPT V Đường Đường Đường tròn Đường tròn (Oxy). Mặt Via thẳng(Oxy). Mặt tròn(Oxy). Mặt (Oxy). Mặt cầu (Oxyz) phẳng(Oxyz) phẳng(Oxyz) phẳng(Oxyz) VIIa Tìm số phức Z. Tập hợp điểm Tìm số phức Z biểu diễn số phức Z. 2011. PTLG PTLG HPT PT căn Đổi Từng Đổi biến(L.Giác) Đổi biến( Lnx) biến(L.Giác) phần(L.Giác) Hình ChópTính Hình ChópTính L.Trụ xiênTính L.Trụ xiênTính V V V V BĐT GTNN GTNN GTNN Phân giàc(Oxy). Đường tròn Đường tròn Đường thẳng Mặt phẳng (Oxy). Mặt (Oxy). Mặt (Oxy). Mặt (Oxyz) phẳng(Oxyz) phẳng(Oxyz) phẳng(Oxyz). Tìm tập hợp điểm Tìm tập hợp Tìm số phức Z biểu diễn số phức Tìm số phức Z điểm biểu diễn Tìm số phức Z Z số phức Z. Đường Đường Đường thẳng( Đường Đường Elip(Oxy)Khoảng thẳng(Oxy). thẳng(Oxy)Mặt thẳng(Oxy)Mặt Vib tròn(Oxy)Đường Oxy)Đường cách(Oxyz) Khoảng cách thẳng( Oxyz) thẳng (Oxyz) cầu(Oxyz) cầu (Oxyz) (Oxyz) VIIb HPT mũ, log. Sự tương giao Sự tương giao y=B.2/B.1 y=B.2/B.1. B Hàm B.4. Tìm số phức Z HPT mũ, log. HPT log. D Hàm NB Sự tương giao PTLG (có ĐK) PT log Đổi biến(căn) Hình ChópTính V HPT Phân giàc(Oxy). Đường thẳng (Oxyz) Tìm số phức Z. Đường Đường tròn Elip(Oxy)Mặt tròn(Oxy)Đường (Oxy)Mặt cầu(Oxyz) thẳng( Oxyz) cầu(Oxyz) Tìm môđun Z Tìm số phức Z. [Lê Minh Hiếu, GV Toán THPT Vĩnh Định – Quảng Trị, ĐT 0915003286] [email: , facebbok: facebbok.com/minhhieuqt]. GTLN GTNNy=B.2/B.1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> BẢNG TỔNG HỢP CÁC DẠNG TOÁN THI ĐẠI HỌC TỪ KHI CÓ BỘ SÁCH CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO – GV LÊ MINH HIẾU Năm Khối A C1.1 Hàm B.4 C1.2 Cực trị. 2012. 2013. C2. C2: PTLG (tích). C2: PTLG (tích). C2: PTLG (tích). A Hàm B.3 Tìm m đề HS NB trên 1 khoảng C2: PTLG (tích). C3. C3:HPT. BPT chứa căn. C3:HPT. HPT pp hàm số. HPT nhân tử chung. PT logarit (cùng cơ số). C4. C4: T/P từng phần. T/P đổi biến. C4: T/P từng phần. T/P từng phần. TP đổi biến (căn). TP đổi biến loại hai. C5. C5: Hình chóp,V, k/c 2đt C6: GTNN C7a: Tọa độ phẳng, hình vuông. Hình chóp, V, c/m đt vuông mp GTLN Tọa độ phẳng, đường tròn. Hình hộp, V, k/c điểm đến đt GTNN C7a: Tọa độ phẳng, hình vuông. Hình chóp, k/c từ điểm Hình chóp, k/c từ điểm đến mặt đến mặt GTNN GTLN Tọa độ phẳng, hình CN Tọa đọ phẳng, hình thang. C6 C7a. B Hàm B.3 Cực trị. D Hàm B.3 Cực trị + Viet. B Hàm B.3 Cực trị. D Hàm B.3 Tương giao. PTLG cơ bản. PT bậc ba đối v HSLG. Hình chóp, k/c từ điểm đến mặt GTLN Tọa độ phẳng, tam giác. C8a. C8a: Đường thẳng, mặt C8a: Đường thẳng, C8a: Đường thẳng, mặt Viết pt mp, tìm điểm cầu trong tọa độ 3 mặt cầu trong tọa độ 3 cầu trong tọa độ 3 thuộc đt chiều. chiều. chiều.. Tìm tọa độ điểm đối xứng qua mặt. Viết PT mặt phẳng. C9a. C9a: Nhị thức Niu tơn Bài toán tổ hợp, chỉnh Số phức + chỉnh hợp… hợp.. Xác suất chọn bi. Số phức (tính toán thông thường). C7b. C7b: Đường ròn và elip.. C8b. C8b: Đt và Mp tọa độ C8b: Đt và Mp tọa độ C8b: Đt và Mp tọa độ Mặt phẳng tiếp xúc mặt Viết pt đường thẳng không gian. không gian. không gian. cầu C9b: Số phức C9b: Số phức C9b: Số phức Dạng LG số phúc Hệ PT logarit. C9b. Elip. Bài toán lập số + xác suất. Đường thẳng trong tọa Viết pt đường tròn độ phẳng. Tọa độ phẳng tam giác Đường tròn. [Lê Minh Hiếu, GV Toán THPT Vĩnh Định – Quảng Trị, ĐT 0915003286] [email: , facebbok: facebbok.com/minhhieuqt]. Viết pt mặt phẳng Max, min của hàm số phân thức.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×