Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Tiet 62Bai tap Vat li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.06 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SO SÁNH MẮT VÀ MÁY ẢNH Giống nhau: - Thể thủy tinh của mắt đóng vai trò như vật kính của máy ảnh. - Chỗ đặt phim của máy ảnh đóng vai trò như màng lưới của mắt. - Đều cho ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.. Khác nhau: Mắt. Máy ảnh. - Thể thủy tinh có thể thay đổi tiêu cự.. - Vật kính không thể thay đổi tiêu cự.. - Không thể thay đổi khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh.. - Có thể thay đổi khoảng cách từ vật kính đến màng hứng ảnh..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÁC TẬT CỦA MẮT Tật mắt cận. Tật mắt lão. Đặc điểm: - Chỉ nhìn được các vật ở gần, không nhìn được các vật ở xa. - Điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường.. Đặc điểm: - Chỉ nhìn được các vật ở xa, không nhìn được các vật ở gần. - Điểm cực cận xa hơn so với mắt bình thường.. Cách khắc phục: - Đeo thấu kính phân kỳ. - Thấu kính phân kỳ thích hợp có tiêu điểm trùn với điểm cực viễn của mắt.. Cách khắc phục: - Đeo thấu kính hội tụ. - Thấu kính hội tụ thích hợp có tiêu điểm trùn với điểm cực cận của mắt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KÍNH LÚP - Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. - Kính lúp dùng để quan sát các vật nhỏ. - Mỗi kính lúp đặc trưng bởi số bội giác G. 25 G f - Số bội giác càng lớn thì độ phóng đại càng lớn. - Muốn quan sát được vật qua kính lúp thì phải đặt vật trong khoản tiêu cự của kính lúp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài tập 1: Bạn An quan sát một cột điện cao 8m, cách chỗ đứng 25m. Cho rằng màng lưới của mắt cách thể thủy tinh 2cm. Hãy tính chiều cao của ảnh cột điện trong mắt. Tóm tắt h = 8m d = 25m d' = 2cm = 2.10-2m h' = ?. B A. Giải O. A' B'. Ta có: ∆ABO ∆A'B'O AB AO AB. A ' O    A' B '  A ' B ' A 'O AO h.d ' 8.2.10  2  h'  0, 64.10  2 ( m ) d 25.  h ' 6, 4(mm) Vậy chiều cao của ảnh cột điện là 6,4 mm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài tập 2: Một người già phải đeo sát mắt một kính hội tụ có tiêu cự 50cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm. Hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Giải B' Tóm tắt I f = 50cm B OA = 25cm F' A' A O F OCc = ? - Khi đeo kính nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 25cm tức là ảnh của vật tạo bởi kính ở vị trí của điểm cực cận của mắt (Cc ≡ A' hay OCc = OA') - Khi không đeo kính mắt nhìn rõ được vật đặt cách mắt một khoảng bằng khoảng cực cận (OA1 = OCc hay OA1 = OA') AO OF '   Từ (1) và (2) Ta có: ∆ABO ∆A'B'O A ' O A ' O  OF ' AB AO   (1) OF '. AO 50.25 A' B '. A 'O Ta có: ∆OIF' ∆A'B'F' OI OF ' OF '    (2) A ' B ' A ' F ' A ' O  OF '.  A 'O . OF ' AO. . 50  25. 50(cm). Vậy người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 50cm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 3: Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để qua sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu xentimet? lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu xentimet? Giải Tóm tắt B' f = 10cm B I h = 1mm = 0,1cm F' O h' = 10.h F A' A d, d' = ? Ta có: ∆ABO. ∆A'B'O AB AO AB. A ' O    AO  (1) A' B ' A'O A' B ' Ta có: ∆A'B'F' ∆OIF'. A' B ' A' F '  OI OF ' A ' B ' A ' O  OF '   OI OF ' OF '( A ' B ' OI ) (2)  A 'O  OI . Thay (2) vào (1) ta được: OF '( A ' B ' OI ) 10(10.0,1  0,1)  A' B ' 10.0,1  d  AO 9(cm)  AO . 10(10.0,1  0,1) 0,1. Từ (2)  A ' O   d '  A ' O 90(cm). Vậy: d = 9cm; d' =90cm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc!. Chúc các em chăm ngoan,học giỏi!. phambayss.violet.vn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. A' A. O. B'.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> B' B. F A'. A. I. O. F'.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B' F. A'. B A. I O. F'.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×