Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 11 Nhat Ban chuong trinh nang cao Tiet 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (961.88 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ</b></i>


<i><b>ĐẾN DỰ GIỜ MƠN ĐỊA LÍ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



Trong 4 phút, 1 bạn sẽ gợi ý bằng các kiến thức địa lí cho bạn
mình tìm ra 10 từ chìa khóa dưới đây:


- Khống sản
- Dầu mỏ


- Cải cách
- A – si – mơ
- Ơ tơ


-Năng lượng
-Cơ – bê


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TIẾT 91: BÀI 11: NHẬT BẢN</b>



<b>TIẾT 4: THỰC HÀNH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Vẽ biểu đồ



<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2001</b> <b>2004</b>


Xuất khẩu 287.6 443.1 479.2 403.5 565.7
Nhập khẩu 235.4 335.9 379.5 349.1 454.5
Cán cân thương mại 52.2 107.2 99.7 54.4 111.2


Bảng 11.5: Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm


(Đơn vị: tỉ USD)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Vẽ biểu đồ



- Các dạng biểu đồ thích hợp: Biểu đồ cột, biểu


đồ đường



- Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ đường


- Yêu cầu:



+ Biểu đồ hồn chỉnh, có khoảng cách năm


+ Tên biểu đồ



+ Chú giải



Các dạng biểu đồ nào thích hợp với yêu


cầu? Biểu đồ nào thích hợp nhất?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại



a. Nhật Bản – Cường quốc ngoại thương



- Sản phẩm xuất khẩu : Sản phẩm công nghiệp : (tàu biển, ô tô,
xe gắn máy,...) chiếm 99% giá trị xuất khẩu hàng công


nghiệp.


- Sản phẩm nhập khẩu :


+ Cơng nghệ và kĩ thuật của nước ngồi



+ Các sản phẩm nơng nghiệp : lúa mì, lúa gạo, đỗ tương, hoa quả,
đường, thịt, hải sản…


+ Năng lượng : than, dầu mỏ, khí tự nhiên…


+ Ngun liệu cơng nghiệp : Khống sản, cao su, bơng, vải,
len…


- Cán cân xuất, nhập khẩu: dương, Nhật Bản là nước xuất siêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại



- Bạn hàng :



+ Các nước phát triển: Chiếm 52% tổng giá trị mậu dịch


+ Các nước đang phát triển: Chiếm 45% tổng giá trị mậu



dịch



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại



b. Nhật Bản – Nhà đầu tư lớn của thế giới



- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
+ Đứng đầu thế giới.


+ Là nguồn đầu tư quan trọng vào ASEAN.
- Viện trợ phát triển chính thức (ODA)



+ Đứng đầu thế giới, chiếm 60% tổng viện trợ ODA quốc tế cho
các nước ASEAN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các dự án đầu tư của Nhật bản vào Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại



- Mối quan hệ lâu đời (2013 kỉ niệm 40 năm quan hệ ngoại
giao)


- Có chung nhiều lợi ích


+ Kinh tế: Nhật Bản muốn tìm thị trường mới trong khi ASEAN
muốn có các dự án đầu tư nhất là về cơ sở hạ tầng.


+ An ninh: Cùng giải quyết các vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên
biển với Trung Quốc, an ninh năng lượng, phòng chống thiên
tai, khủng bố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại



c. Kết luận



- Nhật Bản là cường quốc kinh tế, có vai trị quan trọng


trong nền kinh tế thế giới.



- Nguyên nhân chính:



+ Nguồn nhân lực với tinh thần trách nhiệm cao, trình độ


khoa học kĩ thuật cao.




+ Chính sách đối ngoại mở cửa, tiến bộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Củng cố



<b>Yêu cầu về nhà: Làm bài lấy điểm 15 phút</b>


- Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản dựa vào
bảng số liệu 11.5 SGK (5 điểm)


- Tìm hiểu và viết báo cáo về mối quan hệ hợp tác giữa Nhật Bản
với các bạn hàng lớn theo bố cục sau (5 điểm)


+ Mở bài: Tên đối tác
+ Thân bài:


• Thời gian thiết lập mối quan hệ hợp tác


• Các mối quan hệ kinh tế, chính trị, qn sự… (có ví dụ cụ thể)


• Những thuận lợi và khó khăn trong q trình hợp tác


+ Kết bài: Khẳng định vai trò của Nhật Bản trong nền kinh tế thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×