Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 42 Bài: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.75 KB, 11 trang )

Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao -
Tiết: 42
Bài: LOÀI SINH HỌC VÀ CÁC CƠ CHẾ CÁHC
LI
I. Mục tiêu bài dạy.
- Nêu được khái niện loài. Trình bày được các đặc
điểm của các tiêu chuẩn để phân biệt các loài thân
thuộc
- Phân biệt được các cấp độ tổ chức trong loài: các
thể quân thể, các loại nòi
- Vận dụng được các tiêu chuẩn để phân biệt các loài
thân thuộc.
- Nêu được vai trò của các cơ chế cách ly đối với cơ
chế tiến hóa của sinh vật.
- Phát triển được năng lực thư duy lý thuyết
II. Phương tiện dạy học.
- Các tranh ảnh minh họa về các loài trong tự nhiên
- Ảnh H40.1- 40.2 và vật thật: rau dền cơm, rau dền
gai; xương rồng 5 cạnh và 3 cạnh.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ.
- Giải thích về sự thay đổi màu sắc của loài bướm
Biston betularia?
- Giải thích về hiện tượng nhờn thuốc ở vi khuẩn gây
bệnh?

3. Giảng bài mới.

Hoạt động thầy &


trò
Nội dung
I. LOÀI SINH HỌC
- GV: Loài sinh học
là gì?






- GV: Để xác định 2
cá thể cùng loài hay
thuộc về 2 loài thân
thuộc khác nhau
người ta dùng những
tiêu chuẩn nào?
- Học sinh xem mẫu
vật rau dền cơm, gai,
xương rồng, Có

1. Khái niệm LSH
Là nhóm cá thể có vốn gen
chung, có những tính trạng
chung về hình thái sinh lý,
có khu phân bố xác định,
trong đó các cá thể giao
phối với nhau và được cách
ly sinh sản với những nhóm
quần thể thuộc loài khác


2. Các tiêu chuẩn phân biệt
hai loài thân thuộc

a. Tiêu chuẩn hình thái:
Hai loài khác nhau có sự
gián đoạn về hình thái nghĩa
nhận xét gì?
- Học sinh nêu ví dụ
khác SGK



- GV: Voi Châu Phi
với voi Ấn Độ có khu
phân bố như thế nào?



- GV: Loài mao
lương sống ở bãi cỏ
ẩm, với loài mao
lương sống ở bờ ao
có khu phân bố nh
ư
là sự đứt quãng về một tính
trạng nào đó.
Ví dụ: SGK
b. Tiêu chuẩn địa lí - sinh
thái:

- Hai loài thân thuộc chiếm
hai khu phân bố riêng biệt.
Ví dụ: Loài voi Châu Phi
trán dô, tai to, với loài voi
Ấn Độ trán lõm tai nhỏ
- Hai loài thân thuộc có khu
phân bố trùng nhau một
phần hay trùng nhau hoàn
toàn. Trong đó, mỗi loài
thích nghi với một điều kiện
sinh thái nhất định.
Ví dụ: Loài mao lương sống
thế nào?




- GV: Prôtêin tương
ứng ở nhũng loài
khác nhau được phân
biệt với nhau ở những
đặc tính nào? Cho ví
dụ minh hoạ.


- GV: Hai loài thân
thuộc rất giống nhau
về hình thái người ta
dùng tiêu chuẩn nào
ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,

với loài mao lương sống ở
bờ ao lá hình bầu dục ít răng
cưa.
c. Tiêu chuẩn sinh lý - hoá
sinh:
Protêin tương ứng ở các
loài khác nhau được phân
biệt bởi:
- Đặc tính vật lí (khả năng
chịu nhiệt).
Ví dụ: SGK
- Đặc tính hoá sinh: số
lượng, thành phần và trình
tự sắp xếp các axit amin
trong phân tử Prôtêin.
Ví dụ: SGK.
để phân biệt?
-Trong các tiêu chuẩn
trên tiêu chuẩn nào
được dùng thông
dụng để phân biệt hai
loài?


- GV: Hãy nêu các
cấp độ cấu trúc của
loài?
- GV: Quần thể là gí?
nêu những đặc trưng
của quần thể về di

truyền và sinh thái.
- GV: Nòi là gì?

d. Tiêu chuẩn cách li sinh
sản: giữa các loài khác nhau
có sự cách li sinh sản.

* Chú ý: Mỗi tiêu chuẩn
trên chỉ có giá trị tương đối.
Tùy SV mà vận dụng tiêu
chuẩn này hay tiêu chuẩn
khác là chủ yếu
- Đối với những loài vi
khuẩn chủ yếu là dùng tiêu
chuẩn sinh hoá.
- Đối với động vật thực vật
thường dùng tiêu chuẩn
hình thái.
3. Sơ lược về cấu trúc của
loài:
- GV: Phân biệt các
nòi địa lí, nòi sinh
thái và nòi sinh học,
cho ví dụ minh hoạ.











- GV: Các quần thể
sinh vật trên cạn và
- Quần thể: là đơn vị tổ
chức cơ sở của loài.
- Nòi: Là các quần thể hay
nhóm quần thể phân bố liên
tục hoặc là gián đoạn.
+ Nòi địa lí: là nhóm quần
thể phân bố trong một khu
vực đại lí xác định. VD:
(SGK)
+ Nòi sinh thái: là nhóm
quần thể thích nghi với
những điều kiện sinh thái
xác định. VD: (SGK)
+ Nòi sinh học: Là nhóm
quần thể kí sinh trên loài vật
chủ xác định hoặc trên
những phần khác nhau của
dưới nước bị cách li
với nhau do các vật
chướng ngại địa lí
nào?

- GV: Mùa sinh sản
khác nhau, tập tính

hoạt động sinh dục
khác nhau dẫn đến
hiện tượng gì?

- GV: Mỗi loài có bộ
NST đặc trưng. Sự
không tương đồng
giữa hai bộ NST của
hai loài bố mẹ dẫn
đến hiện tuợng gì?
cơ thể vật chủ. VD: (SGK)

II. CÁC CƠ CHẾ CÁCH
LI:
1. Các cơ chế cách li:
a. Cách li địa lí:
Các quần thể sinh vật trên
cạn và dưới nước bị cách li
bởi các vật chướng ngại địa
lí: núi, sông, biển và dãy đất
liền.
b. Cách li sinh sản: (cách li
di truyền)
- Cách li trước hợp tử:
Do chênh lệch về mùa sinh
sản khác nhau về tập tính
sinh dục
- GV: Vai trò của các
cơ chế cách li?




- GV: Trong các cơ
chế cách li. Cách li
nào là điều kiện cần
thiết cho các nhóm cá
thể đã phân hoá tích
luỹ các biến dị di
truyền theo những
hướng khác nhau làm
cho kiểu gen sai khác
ngày càng nhiều?
- GV: Cách li địa lí
kéo dài dãn đến hiện
- Cách li sau hợp tử: do sự
không tương đồng giữa 2 bộ
NST của hai loài bố mẹ.

2. Vai trò:

Ngăn cản sự giao phối tự do
 củng cố và tăng cường.
sự phân hoá vốn gen trong
quân thể bị chia cắt.
3. Mối quan hệ giữa các cơ
chế cách li:

- Cách li địa lí là điều kiện
cần thiết cho các nhóm cá
thể đã phân hoá tích luỹ các

biến dị di truyền theo những
tượng gì?




hướng khác nhau, làm cho
thành phần kiểu gen sai
khác ngày càng nhiều.

- Cách li địa lí kéo dài dẫn
đến cách li sinh sản (cách li
di truyền) đánh dấu sự xuất
hiện loài mới
4. Củng cố.
Qua bài hs nắm các nội dung sau:
- Khái niệm loài sinh học
- Nêu được các tiêu chuẩn để phân biệt hai loài thân
thuộc
+ Tiêu chuẩn hình thái
+ Tiêu chuẩn địa lí - sinh thái
+ Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh
+ Tiêu chuẩn sinh sản
- Các cơ chế cách li
+ Cách li địa lí
+ Cách li sinh sản
Mối liên quan giữa các cơ chế cách li với sự hình
thành loài
5. Dặn dò – bài tập về nhà.
- Đọc bài mới “QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI”.

- Đọc phần ghi nhớ sgk, trả lời các câu hỏi sgk.
6. Rút kinh nghiệm.

×