Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Xói mòn đất do nước trên địa bàn tỉnh điện biên, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.97 KB, 22 trang )

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................................3
PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XĨI MỊN DO NƯỚC................................4
1.1. Cá c khá i niệm..............................................................................................4
1.1.1. Xó i mị n đấ t..............................................................................................4
1.1.2. Xó i mị n đấ t do nướ c...............................................................................4
1.1.3. Các kiểu xói mịn do nước........................................................................4
1.2. Phương trình mất đất phổ dụng....................................................................5
1.3. Phương trình dự báo xói mịn của Trường ĐH Lâm nghiệp........................6
1.4. Tác hại của xói mịn đất...............................................................................6
1.4.1. Mất đất do xói mịn...................................................................................6
1.4.2. Mất dinh dưỡng.........................................................................................6
1.4.3. Tác hại đến sản xuất..................................................................................7
1.4.4. Tác hại đến môi trường.............................................................................7
PHẦN II: TÌNH TRẠNG XĨI MỊN ĐẤT............................................................8
2.1. Thế giới........................................................................................................8
2.2. Việt Nam......................................................................................................9
2.3. Tỉnh Điện Biên...........................................................................................10
2.3.1. Thực trạng xói mịn trên địa bàn tỉnh......................................................10
2.3.2. Các ngun nhân ảnh hưởng đến xói mịn trên địa bàn tỉnh...................11
2.3.2.1. Độ che phủ thực vật.............................................................................11
2.3.2.2. Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn đất...................................................12
2.3.2.3. Đặc điểm thổ nhưỡng ảnh hưởng đến xói mịn....................................13
2.3.2.4. Khí hậu, mưa ảnh hưởng đến xói mịn.................................................14
2.3.2.5. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến xói mịn...........................................15
PHẦN III: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐÃ ÁP DỤNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN...16
3.1. Xây dựng các công trình............................................................................16
3.2. Các biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp..........................................................16
3.2.1. Bón phân.................................................................................................16
3.2.2. Ruộng bậc thang.....................................................................................16
3.2.3. Các biện pháp nông nghiệp khác............................................................17


3.3. Biện pháp lâm nghiệp................................................................................17
3.4. Biện pháp xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp........................................18


3.5. Giao đất giao rừng......................................................................................19
3.6. Tuyên truyền giáo dục...............................................................................19
3.7. Nâng cao đời sống của người dân địa phương...........................................20
3.8. Biện pháp hành chính.................................................................................20
PHẦN IV: KẾT LUẬN........................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................22

2


PHẦN MỞ ĐẦU
Cuộ c số ng củ a con ngườ i phụ thuộ c rấ t nhiều và o lớ p đấ t trồ ng trọ t để
sả n xuấ t ra lương thự c, thự c phẩ m và cá c nguyên liệu sả n xuấ t cô ng nghiệp
phụ c vụ cho cuộ c số ng củ a mình. Tuy nhiên lớ p đấ t có khả nă ng canh tá c nà y
lạ i luô n chịu nhữ ng tá c độ ng mạ nh mẽ củ a tự nhiên và các hoạ t độ ng canh
tá c do con ngườ i. Nhữ ng tá c độ ng nà y có thể là m chú ng bị thố i hó a và dầ n
mấ t đi khả nă ng sả n xuấ t, mộ t trong nhữ ng nguyên nhâ n là m cho đấ t bị thố i
hó a mạ nh nhấ t là do xó i mị n.
Xói mịn đất từ lâu được coi là ngun nhân gây thối hóa tài ngun đất
nghiêm trọng ở các vùng đồi núi. Xói mịn đất là một hiện tượng tự nhiên nhưng
do các hoạt động của con người đã làm cho hiện tượng này diễn ra ngày càng
nghiêm trọng. Mỗi năm ở vùng đồi núi nước ta bị mất đi một khối lượng đất
khổng lồ do hiện tượng xói mịn. Xói mịn đất làm mất đất, phá huỷ lớp thổ
nhưỡng bề mặt, làm giảm độ phì của đất, gây ra bạc màu, ảnh hưởng trực tiếp tới
sự sống và phát triển của thảm thực vật... Vấn đề xói mịn đất đã được đề cập đến
trong các cơng trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài nước từ nhiều

thập niên nay.
Hiện tượ ng mấ t đấ t do xó i mị n mạ nh hơn rấ t nhiều so vớ i sự tạ o
thà nh đấ t trong quá trình tự nhiên, mộ t và i cm đấ t có thể bị mấ t đi chỉ trong
mộ t và i trậ n mưa, giô ng hoặ c gió lố c trong khi đó để có đượ c và i cm đấ t đó
cầ n phả i có thờ i gian hà ng tră m nă m, thậ m chí hà ng ngà n nă m mớ i tạ o ra
đượ c. Trên thế giớ i hầ u như khơ ng có quố c gia nà o là khơ ng chịu ả nh hưở ng
củ a xó i mò n, nhấ t là ả nh hưở ng củ a xó i mị n do nướ c.
Tỉnh Điện Biên vớ i hầ u hết diện tích đấ t là đồ i nú i, có độ dố c cao, lượ ng
mưa lớ n (1800 - 2000mm/nă m) tậ p trung và o 4 - 5 thá ng mù a mưa vớ i
lượ ng mưa chiếm tớ i 80% tổ ng lượ ng mưa, thì hiện tượ ng xó i mị n đấ t luô n
xảy ra và gâ y hậ u quả nghiêm trọ ng.
Do vậy, để giảm thiểu xói mòn đất ở khu vực miền núi, hai vấn đề cần
được nghiên cứu song song là thực trạng quá trình xói mịn đất, ngun nhân, các
yếu tố ảnh hưởng và những giải pháp ngăn chặn xói mịn đất. Với lý do đó nên
tơi làm tiểu luận hết mơn Quản lý sử dụng đất: “Xói mịn đất do nước trên địa
bàn tỉnh Điện Biên, nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ”.

3


PHẦN I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ XĨI MỊN DO NƯỚC
1.1. Các khái niệm
1.1.1. Xói mịn đất
Là q trình là m mấ t lớ p đấ t trên mặ t và phá hủ y các tầ ng đấ t bên
dướ i do tá c độ ng củ a nướ c mưa, bă ng tuyết tan hoặ c do gió . Đố i vớ i sả n xuấ t
nô ng nghiệp thì nướ c và gió là hai q trình quan trọ ng nhấ t gâ y ra xó i mị n
và các tá c nhâ n nà y có mứ c độ ả nh hưở ng tă ng giả m khá c nhau theo cá c hoạ t
độ ng củ a con ngườ i đố i vớ i đấ t đai.
Gồ m có hai loạ i xó i mị n (xó i mị n vậ t lý và xó i mị n hó a họ c):
- Xó i mị n vậ t lý:

Là sự tá ch rờ i và di chuyển nhữ ng phâ n tử đấ t khô ng tan như cá t, sét,
bù n và hợ p chấ t hữ u cơ. Sự di chuyển đượ c xả y ra có thể theo phương nằ m
ngang trên bề mặ t, hoặ c cũ ng có thể theo phương thẳ ng đứ ng dọ c theo bề
dày củ a phẫ u diện đấ t qua cá c khe hở , kẽ nứ t lỗ hổ ng có sẵ n trong đấ t.
- Xó i mị n hó a họ c:
Là sự di chuyển củ a vậ t liệu hò a tan. Xó i mị n hó a họ c có thể xả y ra do
tá c độ ng củ a dò ng chả y bề mặ t hoặ c dò ng chả y ngầ m từ tầ ng nà y đến tầ ng
khá c.
1.1.2. Xói mịn đất do nước
Xói mòn do nước gây ra do tác động của nước chảy tràn trên bề mặt. Để
xảy ra xói mịn nước cần có năng lượng của mưa làm tách các hạt đất ra khỏi thể
đất sau đó nhờ dịng chảy vận chuyển chúng đi. Khoảng cách di chuyển hạt đất
phụ thuộc vào năng lượng của dịng chảy, địa hình của bề mặt đất... Xói mịn do
nước là loại xói mịn do sự công phá của những hạt mưa đối với lớp đất mặt và
sức cuốn trơi của dịng chảy trên bề mặt đất. Đây là loại xói mịn ỡ những vùng
đất dốc khi khơng có lớp phủ thực vật, gây ra các hiện tượng xói mặt, xói rãnh,
xói khe.
1.1.3. Các kiểu xói mịn do nước
Xói mịn theo lớp: Đất bị mất đi theo lớp khơng đồng đều nhau trên những
vị trí khác nhau của bề mặt địa hình. Đơi khi dạng xói mịn này cũng kèm theo
những rãnh xói nhỏ đặc biệt rõ ở những đồi trọc trồng cây hoặc bị bỏ hoang.
Xói mịn theo các khe, rãnh: Bề mặt đất tạo thành những dịng xói theo các
khe, rãnh trên sườn dốc nơi mà dịng chảy được tập trung. Sự hình thành các khe
lớn hay nhỏ tùy thuộc vào mức xói mòn và đường cắt của dòng chảy.

4


Xói mịn mương xói: Đất bị xói mịn cả ở dạng lớp và khe, rãnh ở mức độ
mạnh do khối lượng nước lớn, tập trung theo các khe thoát xuống chân dốc với

tốc độ lớn, làm đất bị đào khoét sâu.

1.2. Phương trình mất đất phổ dụng
A = R.K.L.S.C.P
Trong đó:
A - Lượng đất mất bình quân trong năm (tấn/ha/năm);
R - Yếu tố mưa và dòng chảy;
K - Hệ số bào mịn của đất (tấn/ha/đơn vị chỉ số xói mịn);
L - Yếu tố chiều dài của sườn dốc;
S - Yếu tố độ dốc;
C - Yếu tố che phủ và quản lý đất;
P - Yếu tố hoạt động điều tiết chống xói mòn.
- Yếu tố mưa và dòng chảy (R): Ðây là thước đo sức mạnh xói mịn của
mưa và sức chảy tràn trên mặt. Yếu tố được thể hiện qua tổng lượng mưa và
cường độ mưa. Sự phân bố của mùa mưa cũng là yếu tố chi phối và quyết định
đến lượng đất mất do xói mịn. Những trận mưa lớn nếu xảy ra ở những thời điểm
đất trống trải cũng là nguyên nhân làm cho lượng đất bị mất nhiều hơn.
- Hệ số xói mịn đất (K): Thể hiện mức độ bị bào mịn vốn có của đất, Có
hai đặc tính ảnh hưởng và liên quan chặt chẽ tới hệ số xói mịn đó là khả năng
thấm và sự ổn định về mặt cấu trúc của đất. Khả năng thấm của đất chịu ảnh h
5


ưởng chủ yếu bằng sự ổn định của cấu trúc, đặc biệt là ở các tầng đất trên mặt và
thêm vào đó là thành phần cơ giới, hàm lượng hữu cơ có trong đất.
- Yếu tố địa hình (L,S): Phản ánh chiều dài dốc và mức độ dốc. Đất có độ
dốc càng lớn khả năng xói mịn càng lớn bởi vì chúng làm tốc độ của dịng chảy
và lượng nước chảy tràn tăng lên. Chiều dài dốc cũng góp phần quan trọng đối
với khả năng xói mịn đất bởi vì chúng mở rộng diện tích nghiêng của dốc, do nó
tập trung nhiều lượng nước chảy trên mặt.

- Yếu tố che phủ và quản lý (C): Chỉ ra mức độ tác động của các hệ thống
cây trồng và những khác biệt trong quản lý sử dụng đất đối với lượng đất bị mất
do xói mịn. Các rừng và đồng cỏ là những hệ thống bảo vệ đất tự nhiên tốt nhất,
tiếp đó là các loại cây trồng có khả năng che phủ cao thường được trồng mật độ
dày (ngũ cốc, họ đậu...) có khả năng bảo vệ đất khá tốt.
1.3. Phương trình dự báo xói mịn của Trường ĐH Lâm nghiệp
Theo phương trình dự bá o xó i mị n củ a Trườ ng ĐH Lâ m nghiệp, trong
trườ ng hợ p trên mộ t diện tích đồ ng nhấ t chỉ có 1 kiểu rừ ng thì cườ ng độ xó i
mị n đượ c tính theo cơ ng thứ c:
d = {2,31 x 10-6Kα2} /{[(TC/H) + CP + TM]2X}
Trong đó:
d là cường độ xói mịn tính bằng mm/năm;
α là độ dốc mặt đất tính bằng độ;
TC là độ tàn che của tầng cây cao;
H là chiều cao của tầng cây cao, tính bằng mét;
CP là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm tươi;
TM là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm khô
X là độ xốp của mặt đất
K là chỉ số xói mịn của mưa
1.4. Tác hại của xói mịn đất
1.4.1. Mất đất do xói mịn
Lượng đất mất do xói mịn là rất lớn phụ thuộc vào độ dốc, chiều dài sườn
dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.
1.4.2. Mất dinh dưỡng
Lượng chất dinh dưỡng trên bề mặt đất bị xói mịn cuốn đi hết lượng dinh
dưỡng cần thiết cho cây trồng. Ngoài ra lượng chất dinh dưỡng bị mất đi cịn làm
thay đổi cả tính chất hóa lý của đất.
- Đất bị thối hóa bạc màu
6



- Làm thay đổi tính chất vật lý của đất, đất trở nên khô cằn, khả năng thấm
hút và giữ nước cảu đất kém.
- Làm tổn hại tới môi trường sống của sinh vật, động thực vật đât, nên hạn
chế khả năng phân giải của chúng, do đó độ phì của đất giảm.
1.4.3. Tác hại đến sản xuất
Tác hại đến sản xuất nơng nghiệp:
- Đất mặt bị bào mịn, đất trở nên nghèo, xấu, mất hết chất hữu cơ độ phì
trong đất. Xói mịn đất gây nhiều thiệt hại to lớn trong nông nghiệp, đã lôi cuốn
phần lớn các hạt đất có kích thước nhỏ có chứa chất phì làm đất trở nên nghèo
nàn.
- Năng xuất cây trồng giảm nhanh chóng do đất bị mất đi chất dinh dưỡng.
Nghiêm trọng hơn, nhiều nơi do xói mịn đất mà sau nhiều vụ thu hoạch thì
những vụ sau đó đã khơng thể thu hoạch được.
- Do xói mịn đất, nương rẫy chỉ làm vài ba vụ rùi bỏ hóa. Chế độ canh tác
bừa bãi theo kiểu đốt nương làm rẫy đã làm cho nông sản giảm đi rất nhiều. Rừng
bị chặt phá sẽ kèm theo hạn hán, lũ lụt.
Tác hại đến thủy lợi: Mức độ xói mịn ở nước ta thuộc loại cao, phù xa các
sông lớn cuốn từ thượng nguồn về bồi đắp các con sông ở hạ lưu làm nâng mực
nước sơng dẫn đến lụt lội. Ngồi ra, sa bồi làm cho các cơng trình thủy lợi như hồ
chứa nước, kênh mương bị thu hẹp diện tích, hiệu suất sử dụng bị hạn chế, công
tác tưới tiêu gặp nhiều trở ngại.
Tăng chi phí sản xuất để phục hồi đất, thu nhập của người dân thấp, đời
sống của người dân gặp khó khăn.
1.4.4. Tác hại đến mơi trường
Các chất dinh dưỡng bị dòng chảy cuốn đi cùng với các hạt đất được thực
vật (chủ yếu là tảo) hấp thụ để phát triển sinh khối. Khi tảo chết đi, sự phân hủy
các chất hữu cơ bởi các vi sinh vật làm giảm lượng oxy trong nước đe dọa đến sự
sinh tồn của các loài cá và động vật khác và cuối cùng sẽ phá vỡ sự cân bằng của
hệ sinh thái nước. Xói mịn cịn gây ơ nhiễm nguồn nước do trong hạt đất có chứa

photpho, nitrat hay hấp thụ thuốc trừ sâu gây nguy hại đến sức khỏe con người.
Bên cạnh đó, các hạt đất bị di chuyển bởi dịng chảy làm nước trở nên đục, tia
nắng mặt trời khó thâm nhập vào nước đục, làm hạ thấp khả năng quang hợp của
thực vật thủy sinh.
Môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, hạn hán, lũ lụt xảy ra liên tục làm ô
nhiễm nguồn nước và gây ra nhiều thiệt hại cho nhà nước và nhân dân.
Xói mịn đất ở mức độ cao người ta gọi là hiện tượng lở đất, sạt núi gắn
liền với hiện tượng lũ quét đã gây thiệt hại không những cho môi trường sinh
thái, cảnh quan mà cả con người và xã hội.
7


PHẦN II: TÌNH TRẠNG XĨI MỊN ĐẤT
2.1. Thế giới
- Ở vùng nhiệt đới và xích đạo,sự thành lập tầng đất mặt mới ước lượng
khoảng 2,5 cm trong 500 năm, trong khi đó sự xói mịn trên đất canh tác có tỉ lệ
gấp 18-100 lần sự thành lập tầng đất mặt mới trong tự nhi ên. Sự xói mịn đất
cũng xảy ra ở đất rừng nhưng ít nghiêm trọng hơn đất canh tác nông nghiệp. Mặc
dù vậy nhưng việc quản lý, bảo vệ chống lại sự xói mịn đất rừng cũng là điều hết
sức được quan tâm vì tỉ lệ tái tạo đất rừng thấp hơn 2-3 lần đất canh tác.
- Hiện trang thế giới ngày nay, sự xói mịn đất mặt của đất canh tác có tốc
độ lớn hơn sự đổi mới thành lập tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi,
được đưa vào sông hồ, đại dương, người ta ước tính trên thế giới có khoảng 7%
lớp đất mặt của đất canh tác bị trong một chu kỳ là 10 năm.
- Tài nguyên đất hiện bị suy giảm do áp lực tăng dân số (200.000
người/ngày), giảm diện tích đất trồng để xây nhà (đơ thị hóa), làm đường cao tốc
và nhà máy công nghiệp (tại Mỹ khoảng 2 triệu vùng đất trồng được dùng để phát
triển đô thị, 1 triệu vùng bị ngập nước), đất bị xói mịn do gió và nước.
- Trước tình hình nay để đủ lượng lương thực nuôi sống nhân loại ngày nay
càng tăng, con người đã sử dụng lượng phân bón gấp 9 lần, thuỷ lợi gấp 3 lần

trong các thập ni ên từ 1950-1987, điều nay tạm thời đã che dấu được suy thói
đất. Tuy nhiên thực tế phân bón khơng đủ chất để phục hồi lại độ phì nhiêu của
đất như đất tự nhiên được vì có những chất khơng thể tổng hợp được bằng các
phản ứng hố học, điều này chứng tỏ nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt hơn.
- Tỉ lệ xói đất tuỳ theo địa h ình, sự kết cấu của đất, tác động của mưa, sức
gió, dịng chảy đối tượng canh tác. Sự xói mịn đất do hoạt động của con người
xảy ra rất nhanh ở các quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Hoa Kỳ tính
chung các quốc gia n ày sản xuất hơn 50% số lương thực trên thế giới và số dân
cũng chiếm 50%dân số thế giới. Ở Trung Quốc theo báo cáo hàng năm mặt đất bị
bào mịn trung bình 40 tấn cho mỗi hecta, trong cả nước có 34% diện tích đất bị
bào mịn đất làm sơng bị lấp đầy bùn là một vấn đề nghiêm trọng xảy ra ở đây,
trong cả nước có khoảng 25% diện tích đất bị bào mịn mạnh. Ở Nga theo ước
tính của The World Watch Institule là nơi có diện tích đất canh tác lớn nhất và có
tầng đất mặt bị xói mịn nhiều nhất thế giới.
- Ở Hoa Kỳ theo điều tra của SCS (Soil Conservation Service) ước tính có
khoảng 1/3 tầng đất mặt canh tác bị vào sông, hồ, biển, tỉ lệ xói mịn trung bình là
18 tấn/ha cịn ở Iowa và Missouri hơn 35 tấn/ha. Các chuyên gia cho rằng sự xói
mịn tầng đất mặt diễn ra hàng năm ở Hoa Kỳ đủ để phủ đầy một đầm dài
5600km (3500 dặm) làm mất đi gần ¼ lớp canh tác trong cả n ước, tính ra sự hao
phí chất dinh dưỡng cho cây do sự xói mịn gây ra hàng năm trị giá 18 tỷ USD.
Các nhà nghiên cứu ước tính rằng nếu khơng có những biện pháp bảo vệ đất
8


chống lại sự xói mịn thì khoảng chừng 50 năm tới thì diện tích đất canh tác bị
xói mịn tương đương với các ban New York, New Jersey, Maine, New
Hampshire, Massachusetts và Connecticut.
- Dân nghèo ngày càng tăng thì sự canh tác cũng gia tăng theo, đó cũng là
nguyên nhân làm tăng sự xói mịn của đất. Sự xói mịn đất không chỉ là vấn đề do
hoạt động canh tác mà còn do s ự quản lý và sử dụng khơng hợp lý đất rừng, đất

đồng cỏ, mà cịn do các hoạt động xây dựng của con người theo sự gia tăng dân
số (hoạt động xây dựng làm xói mịn đất chiếm khoảng 40% đất bị xói mịn). Mặt
khác hậu quả của sự xói mịn cịn làm trở ngại sự vận chuyển đường thuỷ, làm
giảm sức chứa của các đập thuỷ điện, xáo trộn cuộc sống hoang dã của các lồi
sinh vật...từ đó ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái tự nhiên.
- Tuy nhiên hiện nay người ta chưa đưa ra một phương pháp nào để bảo vệ
đất chống sự xói mịn một phương pháp nào để bảo vệ đất chống sự xói mịn một
cách có hiệu quả, nên đây là một vấn đề cần được sự quan tâm.
2.2. Việt Nam
Theo số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất trong những năm gần đây cho
thấy Việt Nam có khoảng 25 triệu hecta đất dốc, nguy cơ xói mịn và rất lớn
khoảng 10 tấn/ha/năm. Theo các quan trắc có hệ thống từ năm 1960 đến nay thì
có khoảng 10-20% lãnh thổ bị ảnh hưởng xói mịn từ trung bình đến mạnh. Do
đó, mỗi năm ở vùng đồi núi nước ta bị mất đi một khối lượng đất khổng lồ do
hiện tượng xói mịn. Xói mịn đất làm mất đất, phá huỷ lớp thổ nhưỡng bề mặt,
làm giảm độ phì của đất, gây ra bạc màu, ảnh hưởng trực tiếp tới sự sống và phát
triển của thảm thực vật v.v…. Đồng thời, tùy thuộc vào đặc điểm hình thái địa
mạo mà vật liệu xói mịn có thể được vận chuyển theo dịng chảy tạo ra nguồn
chất lơ lửng và tích tụ tại những vị trí thích hợp thường là các vùng trũng, làm
ảnh hưởng tới chất lượng môi trường nước và trầm tích.
- Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm và có lượng mưa tương đối lớn (từ
1800- 2000mm) nhưng lại phân bố không đồng đều và tập trung chủ yếu trong
các tháng của mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10 riêng vùng duyên hải miền
Trung thì lượng mưa bắt đầu và kết thúc muộn hơn từ 2-3 tháng. Lượng mưa lớn
tập trung lại tạo ra dịng chảy có cường độ rất lớn, đây là nguyên nhân chính gây
ra hiện tượng xói mịn đất ở Việt Nam. Hàng năm nước của các con sông mang
phù xa đổ vào biển Đơng khoảng 200 triệu tấn, người ta ước tính trung bình 1m3
chứa từ 50g-400g phù sa, riêng đồng bằng sơng Hồng 1000g/m3 và có khi đạt
2000g/m3.
- Với tổng diện tích đất tự nhiên 33.121 triệu ha, với khoảng 25 triêu ha đất

dốc, chiếm hầu hết lãng thổ miền núi và trung du. Cùng với những biến động của
mơi trường thì Việt Nam đang đứng trước nguy cơ thối hóa đất do xói mịn là rất
lớn.
- Ngun nhân chính dẫn đến sự xói mịn đất là do sự khai phá rừng để lấy
gỗ và lấy đất canh tác. Từ năm 1983-1994 trên cả nước ta có khoảng 1,3 triệu
9


hecta rừng đã bị khai thác để lấy gỗ và lấy đất trồng trọt, gây nên sự xói mịn và
rửa trôi lớp đất mặt làm cho đất ở các nơi này ngày càng trở nên bạc màu. Chỉ
tính riêng cho các vùng phía bắc sơng Hồng và dọc theo dãy Trường Sơn thì đã
có khoảng 700000 ha đất bị bạc màu.
- Sự xói mịn do gió mặc dù xảy ra ít nghiêm trọng hơn nhưng cũng là vấn
đề đáng quan tâm ở các vùng duyên hải, vùng trung du và rừng núi. Để giảm bớt
sụ xói mịn, nhiều biện pháp đã được thực hiện như trồng cây chắn gió, khơi phục
lại rừng ở đầu nguồn và trồng cây gây rừng, phủ các đồi trọc...
Các số liệu thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2008 cho thấy, Việt Nam
có khoảng 25 triệu ha đất dốc nên nguy cơ xói mịn và rất lớn. Theo các quan trắc
có hệ thống từ năm 1960 đến nay thì có khoảng 10-20% lãnh thổ bị ảnh hưởng
xói mịn từ trung bình đến mạnh. Đặc biệt là khu vực miền núi và trung du. Do
thảm thực vật che phủ bị tàn phá đã dẫn đến hiện tượng sụt lở đất, làm giảm diện
tích đất đồi, thu hẹp đất ruộng. Quan trắc ở 14 khu vực thuộc Phú Thọ, Bắc Kạn,
Thái Nguyên, Đắk Lắk cho thấy, tỷ lệ mất đất tới 1-2%/năm. Kết quả nghiên cứu
về xói mịn đất của Hội Khoa học đất Việt Nam ở huyện Quỳnh Nhai - Sơn La
cũng cho phép ước tính lượng đất mất hàng năm lên tới hơn 800 nghìn tấn, thiệt
hại mỗi năm khoảng trên 15 tỷ đồng.
Khơng chỉ bị xói mịn, rửa trơi, các kết quả trong tình trạng xói mịn,
nghiên cứu cũng đưa ra những con số giật nghiêm trọng. mình: Trên 50% diện
tích đất tự nhiên của cả nước (3,2 triệu ha đất đồng bằng, 13 triệu ha đất đồi núi)
có nguy cơ bị thối hóa.

Tình trạng xói mịn và đất đang đe dọa trực tiếp tới sự phát triển kinh tế.
Ước tính, mất mát do canh tác n ương rẫy và quảng canh ở Việt Nam (trong diện
tích 2,6 triệu ha) khơng dưới 700 triệu USD so với diện tích nh ư vậy khơng bị
thối hóa. Và con số này dường như ngày một gia tăng. Tốc độ hủy hoại bởi
chính bàn tay con người ngày một tăng mặc cho những nỗ lực không ngừng của
rất nhiều tổ chức trong và ngoài nước.
2.3. Tỉnh Điện Biên
2.3.1. Thực trạng xói mịn trên địa bàn tỉnh
Điện Biên là tỉnh miền núi biên giới thuộc vùng Tây Bắc, miền Bắc Việt
Nam, cách thủ đô Hà Nội gần 500km về phía Tây Bắc.
Tỉnh Điện Biên với tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh hiện nay là
954.124,95 ha chiếm 16,97% diện tích vùng Tây Bắc, chiếm 2,89% diện tích cả
nước. Trong đó, đất sản xuất nơng nghiệp ít 154.845 ha (chiếm 16,19%), bình
quân đầu người chỉ đạt 0,36 ha; còn lại chủ yếu là đất lâm nghiệp 776.745,85 ha
(chiếm 79,5%); Tính đến 31/12/2015 diện tích có rừng của tỉnh là 367.469,51 ha,
tỷ lệ che phủ rừng 38,5%.
Điện Biên có địa hình phức tạp, nhìn chung là dạng địa hình đồi núi
nghiêng dần theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, được cấu tạo bởi những dãy núi
10


chạy dài theo hướng Tây dọc biên giới Việt - Lào. Xen lẫn với các dãy núi cao là
những thung lũng, sông suối nhỏ hẹp và dốc, phân bổ khắp nơi trong địa bàn tỉnh.
Ngoại trừ thung lũng Mường Thanh rộng hơn 15.000 ha là cánh đồng lúa
nổi tiếng nhất của tỉnh và tồn vùng Tây Bắc thì hầu hết Điện Biên có địa hình
núi cao (2.000-1.800 m) hiểm trở, chia cắt mạnh và độ dốc lớn (>30 độ).
Khí hậu của tỉnh mang tính chất đặc trưng của khí hậu vùng Tây Bắc, một
năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ tháng 4 đến
tháng 10: Mùa này nóng, ẩm, mưa nhiều, mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 6,
7, 8 lượng mưa chiếm 80 - 90%. Lượng mưa lớn tập trung lại tạo ra dịng chảy có

cường độ rất lớn làm tăng nguy cơ xảy ra xói mịn.
Điện Biên là tỉnh thuộc lưu vực của các con sống lớn như sông Hồng, sơng
Đà…theo tài liệu của Bộ Nơng
nghiệp và PTNT thì Hệ số bào
mịn của lưu vực sơng Đà là
1.220 tấn/km2; lưu vực sông
Hồng là 55.600 tấn/km2 (riêng
phần chảy quan Việt Nam là
11.200 tấn/km2). Như vậy, với
diện tích tự nhiên là 954.124,95
ha thì lượng đất mất đi hàng năm

rất lớn.
Điện Biên với 21 dân tộc
anh em trong đó có nhiều dân tốc
canh tác nông nghiệp không bền
vững, dùng lửa để dọn thực bì,
các hoạt động chăn gia súc chủ
yếu là thả giơng, đến đầu mùa
khơ đốt dọn thực bì để cỏ non
mọc phục vụ chăn nuôi làm tăng
nguy cơ xảy ra xói mịn.
2.3.2. Các ngun nhân
ảnh hưởng đến xói mịn trên địa
bàn tỉnh
2.3.2.1. Độ che phủ thực
vật
Thảm thực vật có tác dụng
ngăn chặn xói mịn nhờ làm tắt
năng lượng hạt mưa, làm chậm

tích tụ nước, tạo kết cấu bền của
thể đất, tăng mức độ thấm nước
của đất, tăng ma sát cơ học thông qua bộ rễ và thảm lá rụng.
11


Dưới tác động của mưa thì những vùng đất trống, có độ dốc lớn khả năng
xói mịn sẽ rất cao. Nhưng khi đất có lớp thảm phủ thực vật, lớp thảm phủ thực
vật sẽ có hai tác dụng chính:
- Thứ nhất hấp thu năng lượng tác động của hạt mưa, phân tán lực của
mưa, nước có khả năng chảy xuống dọc theo thân cây xuống đất làm giảm đi lực
tác động của hạt mưa đối cấu trúc đất.
- Thứ hai vật rơi rụng của lớp thực phủ như lá, cành cây, tạo ra một lượng
mùn làm cho đất tơi xốp, giữ đất, giữ nước, làm giảm lưu lượng dòng chảy tràn
trên bề mặt.
Tóm lại, mỗi lồi thực vật có một đặc trưng riêng nên thực vật có ảnh
hưởng khác nhau đến q trình xói mịn. Thực vật càng phát triển xanh tốt và
mức độ che phủ của nó càng dày thì vai trị bảo vệ đất và giữ nước của nó càng
lớn.
2.3.2.2. Địa hình ảnh hưởng đến xói mịn đất
Độ dốc ảnh hưởng, liên quan trực tiếp đến lượng đất xói mịn vì độ dốc
quyết định thế năng của hạt đất và dòng chảy phát sinh trên mặt. Năng lượng gây
xói mịn của dịng chảy bề mặt gia tăng khi độ dốc tăng lên. Đất có độ dốc lớn dễ
bị xói mịn hơn đất bằng phẳng vì các yếu tố tạo xói mịn như: sự bắn tóe đất, sự
xói rửa bề mặt, sự lắng đọng, và di chuyển khối tác động lớn hơn trên sườn dốc
có độ dốc cao. Dạng hình học của sườn dốc có ảnh hưởng khác nhau đến xói
mịn. Lượng đất mất đi từ sườn dốc phẳng lớn hơn khi sườn dốc có dạng lõm và
nhỏ hơn khi sườn dốc có dạng lồi. Ngồi ảnh hưởng của độ dốc, xói mịn cịn phụ
thuộc vào chiều dài sườn dốc. dốc càng dài khối lượng nước chảy,tốc độ dòng
chảy, lực qn tính càng tăng, xói mịn càng mạnh.

Do Điện Biên có địa hình núi cao (2.000-1.800 m) hiểm trở, chia cắt mạnh
và độ dốc lớn (>30 độ). Có ba dạng địa hình chính
- Địa hình đồi núi cao: Đây là kiểu địa hình đặc trưng của tỉnh Điện Biên,
chiếm từ 90% diện tích tự nhiên, phân bố hầu hết ở các huyện. Trong đó có nhiều
xã gần như nằm hoàn toàn trên độ cao 700m so với mực nước biển như Si Pa
Phìn, Phìn Hồ, Phình Giàng, Pú Nhi, Na Son… Nhìn chung, địa hình phức tạp,
chia cắt mạnh, hiểm trở gây khó khăn cho việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
và phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa tiếp cận
thị trường.
- Địa hình núi trung bình và thấp: Có dạng uốn nếp, chiếm phần lớn diê ̣n
tích vùng dự án, bao gồm các dải núi thấp có đô ̣ cao < 900 m, các loại đất hình
thành và phát triển trên dạng địa hình núi thấp thuô ̣c nhóm đất vàng đỏ.
- Địa hình thung lũng và các bãi bồi ven sơng suối: Đây là loại địa hình
nằm xen kẽ các dãy núi cao và hệ thống sông suối, có độ dốc dưới 25 độ. Thường
phân bố chủ yếu dọc các con sông, suối lớn như sông Mã, sông Nâ ̣m Núa, sông
Nậm Mức… và các suối như Nậm Pồ, Nậm Lay… có tiềm năng phát triển nơng
12


lâm nghiệp nhất. Tuy nhiên quy mô cũng không lớn, tập trung các huyện: Mường
Chà, Tuần Giáo, Mường Nhé, Nậm Pồ, Điện Biên và TP. Điện Biên Phủ.
Như vậy, với đặc điểm của địa hình của tỉnh là nguyên nhân tăng mức độ
thiệt hại do xói mịn gây ra.
2.3.2.3. Đặc điểm thổ nhưỡng ảnh hưởng đến xói mịn
Đất có độ thấm nước càng lớn thì càng hạn chế được vói mịn, vì lượng
nước dịng chảy giảm. Độ thấm nước phụ thuộc vào: độ dày của lớp đất, thành
phần cơ giới cảu đất, kết cấu đất,…
Thổ nhưỡng hay tính chất đất (tính chất vật lý, hóa học, sinh học) là yếu tố
quyết định tính xói mịn của đất. Khi hạt mưa rơi xuống đất thì có hai tác động
xảy ra đối với đất dẫn đến q trình xói mịn đất: Năng lượng của hạt mưa va đập

phá vỡ kết cấu đất, tác động đến tính chất hóa học và vật lý, làm tách rời các hạt
đất;
Quá trình vận chuyển các hạt đất: Nếu đất có kết cấu, tồn tại một trạng thái
cân bằng, các khe hở và các đoàn lạp được duy trì làm cho cấu trúc đất khó bị
phá vỡ. Nếu đất khơng có cấu tạo hạt kết thì các hạt đất không liên kết với nhau.
Đất như vậy rời rạc khi năng lượng của hạt mưa tác động vào đất làm cho cấu
trúc đất dễ bị phá vỡ dẫn đến xói mịn đất.
Như vậy, sự xói mịn của các loại đất khác nhau thì khác nhau. Tính xói
mịn của đất không chỉ chịu sự ảnh hưởng của thành phần cơ giới mà còn thuộc
vào cấu trúc đất. Đối với các loại đất có cấu trúc, giàu hữu cơ thì khả năng kháng
xói mịn tốt hơn các loại đất có khơng có cấu trúc (cấu trúc rời rạc), nghèo hữu
cơ.
Đất trên địa bàn tỉnh phát sinh từ nhiều loại đá mẹ, chủ yếu đá trầm tích và
biến chất. Đa số có tầng đất canh tác khá dày, từ 50 cm trở lên. Nhóm đất chủ yếu
trên địa bàn là Nhóm đất Feralít mùn vàng đỏ trên núi đây là nhóm đấy phân bố ở
những địa hình dốc, cao nên làm tăng nguy cơ xói mịn. Cụ thể về một số loại đất
trên địa bàn:
- Nhóm đất phù sa sơng suối (Py): Nhóm đất này hình thành chủ yếu do
q trình bồi lắng, tích tụ của phù sa sơng suối lớn nhỏ, có đặc tính xếp lớp, địa
hình tương đối bằng phẳng. Thành phần cơ giới chính từ cát pha đến thịt trung
bình, rải rác từ thịt trung bình đến nặng, tầng đất dày. Phản ứng chua tầng mặt,
tầng dưới ít chua hoặc trung tính. Hàm lượng chất hữu cơ tầng mặt trung bình,
tầng dưới thấp; kali và đạm nghèo lân trung bình đến giàu. Các chất dễ tiêu đều
nghèo, tổng lượng cation kiềm trao đổi thấp.
- Nhóm đất đen (R): Đất nâu thẫm trên sản phẩm phong hóa của đá bọt, đá
bazan; Đất trên sản phẩm bồi tụ của Cacbonat
- Nhóm đất Feralít đỏ vàng: Đất nâu đỏ hình thành trên đá ma cma bazơ và
trung tính (Fk); Đất nâu đỏ trên đá vôi (Fv); Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất
(Fs); Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq); Đất nâu tím trên đá sét tím (Fe); Đất đỏ vàng
13



trên đá biến chất (Fj); Đất đỏ vàng trên đá ma cma axit (Fa); Đất đỏ vàng biến đổi
do trồng lúa nước (Fl). Nhóm đất này chủ yếu phân bố trên các đồi núi thấp, độ
cao dưới 900m. Đất có tầng phong hóa dày, thành phần cơ giới từ trung bình đến
nặng.
- Nhóm đất Feralít mùn vàng đỏ trên núi: Đất mùn đỏ vàng trên đá sét
(Hs); Đất mùn vàng nhạt trên đá cát (Hq). Nhóm đất này phân bố ở độ cao từ 900
- 2.000 m, có khí hậu lạnh và ẩm, thảm thực vật nhìn chung cịn tốt so với vùng
thấp. Địa hình cao dốc, hiểm trở, chia cắt mạnh nên đất dễ bị xói mịn vào mùa
mưa. Đây là dạng địa hình chiếm diện tích nhiều nhất trên địa bàn tỉnh. Phân bố
chủ yếu ở các huyện Tuần Giáo, Điện Biên Đông, Mường Nhé, Nậm Pồ, Mường
Chà.
- Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D): Đất được hình thành tại
chỗ và tích động của các sản phẩm từ trên xuống, thường nằm trong các thung
lũng bằng, hẹp hoặc các khu vực thấp dưới chân đồi ít thoát nước, thích hợp
trồng các loại cây trồng cạn. Loại đất này thường tập trung tại các huyện: Mường
Chà,Mường Nhé và Tuần Giáo. Loại đất này tốt, tầng dày trên 100 cm, phân bố ở
địa hình thoải, độ dốc < 8 độ.
- Ngồi các nhóm đất chính trên, địa bàn rà sốt cũng cịn một số loại đất
khác như: Đất mùn vàng nhạt trên núi cao (A); Đất mùn đỏ nâu trên đá vôi (Hv);
Đất mùn đỏ vàng trên đá biến chất (Hj); Đất mùn đỏ vàng trên núi (H); Đất mùn
đỏ vàng trên đá vơi (Hk).
2.3.2.4. Khí hậu, mưa ảnh hưởng đến xói mịn
Mưa là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn và trực tiếp đến xói mòn
đất. Chỉ cần lượng mưa trên 100mm, ở những nơi có độ dốc trên 10 độ là có thể
gây ra hiện tượng xói mịn đất. Giọt mưa cơng phá đất trực tiếp gây ra xói mịn,
giọt mưa càng lớn sức công phá càng mạnh. Như vậy tác động chủ yếu của các
hạt mưa là sự phá vỡ kết cấu lớp đất mặt bằng động năng của mình chính điều
này làm các hạt đất tách ra khỏi mặt đất. Đồng thời mưa còn tạo ra dòng chảy để

vận chuyển các hạt đất đến vị trí bồi lắng. Giữa hạt mưa và dịng chảy do nó tạo
ra có mối quan hệ với nhau. Chính sự va đập của mưa vào mặt đất làm cho đất
hóa lầy và dịng chảy trên mặt tăng lên.
Khí hậu của tỉnh mang tính chất đặc trưng của khí hậu vùng Tây Bắc, một
năm chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10: Mùa này nóng, ẩm, mưa nhiều, mưa
tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8 lượng mưa chiếm 80 - 90%.
- Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau: Mùa này khơ hanh, ít mưa và
lạnh. Vào mùa này thường xuất hiện những đợt sương muối làm ảnh hưởng đến
năng suất và sản lượng cây trồng đặc biệt là cây hoa màu.
- Lượng mưa trung bình năm là 1.600mm - 2000mm. Lượng mưa cao nhất
vào các tháng 6,7,8: 400mm-500 mm/tháng, lượng mưa trong mùa này chiếm
86% tổng lượng mưa cả năm, trong thời gian này thường xảy ra lũ quét và sạt lở
14


đất. Lượng mưa thấp nhất vào mùa khô tập trung chủ yếu vào các tháng 1, 12: 50
- 60mm/tháng.
2.3.2.5. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến xói mịn
Trong các hoạt động của mình con người tác động đến thế giới tự nhiên
theo hai hướng tích cực và tiêu cực, các hoạt động này có thể là nguyên nhân trực
tiếp hay gián tiếp tác động lên xói mịn. Yếu tố con người ở đây có thể là các hoạt
động cày bừa, làm đất hay chặt phá rừng, chăn nuôi gia súc trong thời gian dài…
- Dân số toàn tỉnh theo số liệu niên giám thống kê năm 2014 có 529.340
người phần lớn dân số tập trung ở các khu dân cư nông thôn chiếm đến 83% số
dân. Hầu hết tỷ lệ dân số này đều lao động trong ngành nông nghiệp, lâm nghiệp
và có thu nhập dưới mức trung bình. Nhịp độ tăng dân số và phát triển kinh tế xã
hội trong nhiều thập kỷ qua đã làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên đặc biệt là tài
nguên đất. Con người với các hoạt động và quản lý tài nguyên đất khác nhau đã
góp phần gây ra xói mịn đất dẫn đến suy thối đât.

- Thành phần dân tộc: Tồn tỉnh hiện nay có 21 dân tộc anh em sinh sống,
trong đó dân tộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất 38,2%, dân tộc H’Mông 34,8%, dân
tộc Kinh chiếm 17,0%, dân tộc Khơ Mú 3,9%, còn lại các dân tộc khác như Dao,
Giáy,Hà Nhì, Hoa, Si La, Lào, Cống, Kháng,… Mật độ dân cư thưa thớt, sống
phân tán trong các bản làng ở gần rừng và trong rừng, đời sống văn hóa, dân trí
thấp, canh tác chủ yếu dựa vào nương rẫy; đời sống nghèo khó nhất so với cả
nước. Đây là đối tượng chính thường xuyên tác động vào rừng.
- Tình trạng di cư tự do trên địa bàn tỉnh diễn ra rất phức tạp; từ 20082014: là 2.568 hộ với 14.877 khẩu, chủ yếu là đồng bào dân tộc H’Mông với tập
quán du cư và du canh; chặt phá rừng làm nương rẫy (Báo cáo số 09/BC-UBND
ngày 11/01/2016 của Của UBND tỉnh Điện Biên).
- Các hoạt động và quản lý đất đã dẫn đến xói mịn đất: khai thác rừng
không hợp lý, phá rừng làm nương rẫy. Canh tác nông nghiệp không bền vững,
cháy rừng, chăn thả gia súc quá mức. Hoạt động canh tác nương rẫy luân canh,
dùng lửa để dọn thực bì. Chăn gia súc chủ yếu là thả giơng, đến đầu mùa khơ đốt
dọn thực bì để cỏ non mọc vào mùa mưa phục vụ chăn nuôi,
+ Đốt nương làm rẫy:
+ Chặt phá rừng:
+ Canh tác không hợp lý trên đất dốc.
- Xây dựng đường điện, cầu cống, đường điện ở vùng núi không hợp lý,
trồng rừng quy mô lớn nhưng không chú ý đến hỗn lồi và chọn loại cây thích
hợp.

15


PHẦN III: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐÃ ÁP DỤNG Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN
3.1. Xây dựng các cơng trình
Như xây dựng đường lâm nghiệp, các cơng trình thuỷ lợi, làm ruộng nương
bậc thang, xây dựng các đập, ao, hồ, bể chứa nước trong lưu vực và đào kênh
mương hoặc các khe rạch, rạch ngăn nước theo đường đồng mức nhằm làm giảm

chiều dài dốc và chuyển dòng chảy mặt thành lượng nước thấm xuống đất.
Ln duy trì độ ẩm cho đất, tránh các hiện tượng. Có thể thực hiện bằng
các biện pháp đất. xây dựng hồ chứa nước, hệ thống thủy lợi phụ vụ tưới tiêu.
- Thềm cây ăn quả: là một dạng thềm canh tác không liên tục của dạng
thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch. Thềm cây ăn quả có thể làm trên sườn dốc >30
độ (58%). Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả được bảo vệ bằng lớp đất phủ
thực vật tự nhiên lâu năm hay các cây cỏ, cây họ đậu và các cây bảo vệ đất khác.
Cây trồng chính được trồng trong các bồn riêng.
- Thềm sử dụng linh hoạt: là các dạng thềm nằm cách nhau khá xa, xen kẽ
là các dãy sườn đồi chưa được xử lý dùng để canh tác hỗn hợp. Thềm để trồng
cây lương thực là chủ yếu, trong khi ở phần sườn dốc chưa xử lý ở giữa thì trồng
cây daid ngày hay cây lấy gỗ.
- Thềm tự nhiên: được hình thành sau khi tạo ra các bờ thấp (dải chắn )
bằng đất hay đá có thể thu lượm tại chỗ, hay các dải cỏ dày theo đường đồng mức
trên các sườn dốc thoải. Chúng được thiết kế và thi công sao cho đỉnh của đê
chắn phái dưới cao ngang tâm điểm của đoạn sườn dốc tới đê kế tiếp ở phái trên.
Sau vài năm canh tác thềm sẽ được hình thành do sự bồi đắp tự nhiên. Loại này
thường chỉ áp dụng cho sườn dốc 7- 10 độ.
3.2. Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp
Dùng các biện pháp kỹ thuật nơng nghiệp nhằm khắc phục dịng chảy bề
mặt, tăng lượng nước thấm xuống đất làm giảm xói mịn đất do nước, giữ độ ẩm
cho đất làm nương bậc thang là biện pháp kỹ thuật nông nghiệp quan trọng trong
việc phục hồi cải tạo đất và giữ nước.
3.2.1. Bón phân
Bón phân cũng là một biện pháp bảo vệ làm tăng khả năng giữ nước, giữ
các chất dinh dưỡng của đất.
3.2.2. Ruộng bậc thang
Ruộng bậc thang có những khả năng: Chống dịng chảy bề mặt, tăng lượng
nước thấm, tăng ơ xy cho đất, tăng nhiệt độ và chất dinh dưỡng cho đất, nếu như
cày sâu hoặc cày ngầm được thì lượng nước thấm xuống đất sẽ nhanh và nhiều

hơn, giảm dòng chảy mặt và đất.
Để xây dựng ruộng bậc thang đất đai phải có các điều kiện sau:
16


- Đất phải có tầng dày tối thiểu từ 60 cm trở lên, đất càng dày càng làm
ruộng bậc than thuận lợi, bề rộng của mặt ruộng càng rộng.
- Độ dốc có thể xây dựng ruộng bậc thang tốt nhất 5-25 độ, ở những nơi có
độ dốc lớn hơn 25 độ vẫn có thể làm ruộng bậc thang như ở vùng Sapa, tuy nhiên
phải địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian và rất tốn đất.
- Những nơi làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước địi hỏi phải có nguồn
nước hoặc có khả năng giải quyết được nước tười. Nguyên tắc thiết kế ruộng bậc
thang
- Ruộng bậc thang phải thiết kế theo đường đồng mức
- Ruộng bậc thang nhất thiết phải có bờ. Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc
vào độ dốc và tầng dày đất.
- Đất bị san làm tầng không vượt quá 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải
đảm bảo trả được lớp đất màu trên mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65% - 70% so
với diện tích ban đầu.
3.2.3. Các biện pháp nơng nghiệp khác
- Canh tác theo đường đồng mức
- Cày bừa ngang dốc
- Bố trí đa canh
- Trồng cây thành dải
- Trồng cây bảo vệ đất
- Trồng các dải cây chắn
Tuy nhiên các biện pháp trên chỉ áp dụng được trên vùng đồi dốc khơng
dốc lắm (< 12 độ) cịn ở những nơi có độ dốc cao hơn thì cần phải kết hợp giữa
biện pháp nông nghiệp với các biện pháp công trình đơn giản.
3.3. Biện pháp lâm nghiệp

Trên các đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng và ở những vị trí hợp thủy khơng có
điều kiện xây dựng đồi ruộng phải được trồng rừng và bảo vệ rừng tái sinh. Các
diện tích rừng bảo vệ này có tác dụng chống xói mịn, năn chặn dòng chảy và giữ
ẩm cho đất đồng thời cịn hạn chế cả xói mịn gây ra do gió.
Bảo vệ, xây dựng và phát triển diệnh tích rừng hỗn giao khác tuổi nhiều
tầng trong lưu vực nước có ý nghĩa quan trọng đặc biệt. Diện tích che phủ của
rừng ở lưu vực nước có được phân phối đảm bảo chức năng bảo vệ nước. Diện
tích này được chia làm 3 cấp:
- Rừng ở nơi xung yếu nhất - cấp I: Rừng ở nơi xung yếu là nơi được bảo
vệ nghiêm ngặt gọi là những đai rừng bảo vệ. Những đai rừng này cân được qui
hoạch ở những nơi đất dốc, nơi địa hình khơng thuận lợi cho các hoạt động kinh
doanh, nơi gần đỉnh dông hoặc dông. Những đai rừng bảo vệ nơi xung yếu
thường là rừng tự nhiên cịn sót lại hoạc mới phục hồi sau khai thác hoặc sau
17


nương rẫy. Đối với những đai rừng này cần có biện pháp tác động kịp thời để
điều chế nó thành những khu rừng bảo vệ nước bằng cách khoanh nuôi, nếu
khơng cịn rừng thì cân có kế hoạch trơng rừng ngay.
- Rừng ở nơi xung yếu - cấp II: Rừng ở nơi ít xung yếu hơn khơng chỉ
đóng vai trị bảo vệ đất và nước mà cịn có vai trị đối với nên kinh tế- xã hội.
Cho nên việc chọn cây, trồng cây, để lại nuôi dưỡng phải chú ý cả 2 mục tiêu
kinh tế và phòng hộ. Khi khai các đai rừng phòng hộ-kinh tế cần phải kỉêm tra
nghiêm ngặt để đất ở đó được bảo vệ thường xuyên bởi lớp thảm thực vật che
phủ trên nó.
- Rừng ở nơi ít xung yếu - cấp III: Xây dựng những đai rừng ở nơi xung
yếu nhất. Việc xây dựng các đai rừng này thường được thực hiện ở nơi đất cao,
xung quanh hồ nước, ở dọc hai bên bờ sông, ở gần vùng lòng hồ, ở những nơi đất
chưa ổn định, những đai rừng ở những nơi xung yếu nhất là nơi cần có bảo vệ
nghiêm ngặt.

Chọn loại cây trồng: cân tuân theo các nguyên tắc sau: Chọn loài cây có bộ
rễ phát triển, ăn sâu xuống đất, tán rộng, dày, có khả năng thốt hơi nước tốt, khả
năng chuyển nước từ dòng chảy mặt xuống đất, giữ đất tốt, sinh trưởng nhanh,
chóng khép tán, cây thường xanh, có khả năng tái sinh hạt và chồi mạnh, nhiều
cành lá và sống lâu năm, chon lồi cây ơn định, có khả năng bảo vệ và làm tăng
độ phì của đất, có khả năng tạo thành rừng hỗn giao.
Cây đi kèm là những cây thân gỗ mọc ở các tầng 2,3 của rừng địng vai trị
thứ yếu, chỉ có thể tạo điều kiện cho cây chính sinh trưởng, phát triển một cách
thuận lợi và góp phần tạo ra cấu trúc rừng phịng hộ hợp lý hơn.
Cây bụi cỏ trong rừng phịng có vai trò bảo vệ đất nhờ bộ rễ gắn chặt vào
đất làm giảm cường độ rưả trôi tầng đất mặt.
Xây dựng rừng hỗn giao nhiều tầng: Một khu rừng càng nhiều tầng sẽ làm
cho khả năng lượng nước rơi trực tiếp xuống lớp đất mặt giảm dẫn đến giảm xoi
mòn tăng lượng nước thấm vì vây việc tiến hành trồng rừng hỗn loài ở những khu
vực xung yếu là một việc rất quan trọng
3.4. Biện pháp xây dựng mơ hình nông lâm kết hợp
Thường xuyên che phủ cho đất bằng các đai rừng chắn gió, thảm thực vật
tự nhiên (rừng đồng cỏ…) và các hệ thống cây trồng thích hợp cho khu vực thơng
qua việc sử dụng các mơ hình nông - lâm kết hợp các công thức luân canh và xen
canh.
Biện pháp nông lâm kết hợp là một hệ thống các biện pháp các biện pháp
kỹ thuật bao gồm các biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp, kỹ thuậtk nông nghiệp….
được tiến hành trên một đơn vị diện tích đất đai nhằm đạt được những mục tiêu
đã định sẵn.
Nông lâm kết hợp là một hệ sinh thái nhân tạo nên cần phải qui hoạch các
mơ hình nơng lâm kết hợp một cách khoa học.
18


- Nông lâm kết hợp phải mang lại hiệu quả tổng thể, phải chú trọng đến tỉ

lệ giữa các thành phần, các bộ phận của hệ thống phức tạp, biên pháp quản lý và
môi trường đặc biệt và những yêu cầu xã hội cho nên thiết kế qui hoạch phải áp
dụng nguyên tác hệ thống để chỉ đạo.
- Nông lâm kết hợp là lấy sản xuất nông lâm làm chủ thể nên cần có sự
tham gia của người dân.
- Mơ hình Nơng lâm kết hợp ở các khu vực khác nhau dẫn đến sự sai khác
về điều kiện khí hậu, đất đai, địa hình.. nên cân xác định các mơ hình hợp lý.
- Nơng lâm kết hợp phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở từng địa
phương.
- Nông lâm kết hợp phải đáp ứng được mục tiêu kinh doanh là nhằm thoả
măn nhu cầu phát triển biền vững và sinh tn của người dân.
- Nơng lâm kết hợp phải kết hợp được lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài.
Ví dụ như sử dụng loại hình nơng nghiệp SALT: là một loại hình nơng
nghiệp tái sinh trên đất dốc. Nông nghiệp tái sinh trên đất dốc là một thực tiễn
nhằm cải thiện nguồn tài nguyên đất dốc để tăng sức sản xuất của đất và sinh lợi
nhiều hơn. Đặc trưng nổi bật của nó là xúc tiến việc sử dụng các nguồn tài
nguyên dồi dào, sẵn có ở địa phương và giảm thiểu đầu tư tù bên ngoài.
3.5. Giao đất giao rừng
Ở nhưng nơi ngoài vùng xung yếu cho các đơn vị tập thể, các tổ chức cá
nhân và các hộ gia đình cũng là một biện pháp rất quan trọng và có hiệu quả tốt
trong việc quản lý bảo vệ rừng đầu nguồn. Công tác giao thường được kết hợp
với vấn đề định canh định cư và phát triển nông thôn miền núi.
Trên địa bàn tỉnh Điện Biên, thực hiện Kế hoạch số 388/KH-UBND ngày
20/02/2013 của UBND tỉnh Điện Biên về rà sốt, hồn chỉnh thủ tục để giao đất
giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp; đến nay đã hoàn
thành cơ bản về giao đất, giao rừng cho 129 xã, phường thị trấn theo Kế hoạch đề
ra; hiện nay đang đánh giá chất lượng, kết quả giao rừng trên địa bàn tỉnh.
3.6. Tuyên truyền giáo dục
Giáo dục tuyên truyền là một biện pháp rất quan trọng trong việc quản ký
và bảo vệ các nguồn tài nguyên và rừng phòng hộ đầu nguồn. Biên pháp này có

thể sẽ được tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau như: Giảng bài, báo cáo
chuyên đề, trao đổi mạn đàm, khẩu hiệu … Những công việc này phải tiến hành
thường xuyên liên tục ở khắp mọi nơi trong mọi tầng lớp quần chúng nhân dân.
Mục tiêu chính của biện pháp giáo dục là: Nâng cao nhận thức của quần
chúng nhân dân về chức năng và vai trò của rừng phòng hộ đầu nguồn. Giáo dục
phổ cập cho nhân dân các biện pháp bảo vệ rừng và các nguồn tài nguyên, ngăn
chặn nạn đốt phá và khai thác rừng bừa bãi, sử dụng đất không đúng và không
hợp lý.
19


Tại tỉnh Điện Biên, lực lượng kiểm lâm đã thường xuyên tuyên truyền các
văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo của trung ương, các bộ, ngành và
của UBND tỉnh có liên quan về bảo vệ rừng; đẩy mạnh việc tuyên truyền giáo
dục pháp luật đến từng thôn (bản), nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của
người dân trong việc bảo vệ và phát triển rừng tại cơ sở. Hưỡng dân người dân
thực hiện những biện pháp trong quá trình canh tác trên đất dốc để giảm thiểu tác
hại của xói mịn đất.
3.7. Nâng cao đời sống của người dân địa phương
Phần lớn người dân địa phương sống ở trong khu vực đều có đời sống khó
khăn, dân trí thấp, chủ yếu sống ở vùng sâu vùng xa sống chủ yếu dựa vào rừng,
để có thể tồn tại được họ phải vào rừng khai thác để đổi lấy quần áo, thực phẩm,
nên việc giáo dục và nâng cao đời sống của họ cũng là một biện pháp vô cùng
quan trọng. Khi đời sống tinh thần và vật chất, dân trí của người dân được nâng
cao thì họ khơng khai thác rừng một cách quá mức nữa.
Cần có những chính sách hỗ trợ cho cộng đồng dân cư sống ở những vùng
sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị
và nông thôn miến núi.
Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng đã góp phần bảo vệ rừng, giảm xói
mịn. Tỉnh Điện Biên đã thực hiện việc Chi trả dịch vụ môi trường rừng cho các

chủ rừng là:
- Hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn bản với diện tích là:
182.381,4 ha
- Tổ chức với diện tích là 35.553,5 ha.
3.8. Biện pháp hành chính
Các văn bản về quản lý và bảo vệ rừng để xây dựng chương trình bảo vệ
và kiểm tra các nguồn tài nguyên. Đồng thời tiến hành tổ chức xây dựng laị hệ
thống quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch chương trình kiểm tra và đánh giá tình
hình về cơng tác quản lý bảo vệ lưu vực cho phù hợp với tình hình hiện tại.
Các quy định về chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác đã
được thực hiện nghiêm tục trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Việc trồng rừng thay thế
đối với những diện tích rừng đã chuyển đổi cũng được thực hiện nghiêm túc. Các
hành vi vi phạm pháp luật có liên quan đến mất rừng như: gây cháy rừng, phá
rừng đã được xử lý nghiêm đảm bảo tính pháp lý của nhà nước.

20


PHẦN IV: KẾT LUẬN
Hậu quả của xói mịn làm cho đất bị mất các chất dinh dưỡng, tầng đất
mỏng đi, độ pH giảm mạnh và chất độc nhôm tăng cao. Xói mịn gây ra bùn lắng,
làm giảm tuổi thọ các hồ chứa, bồi lấp các dòng chảy và cửa biển, gây trở ngai
cho giao thông đương thủy. Các biện pháp trên nhằm bảo vệ, cải thiện được cấu
trúc của rừng và khả năng thấm và giữ nước của đất dẫn đến nâng cao được khả
năng giữ nước của rừng.
Việc chống xói mịn giúp bảo vệ đất, nâng cao hiệu quả canh tác đặc biệt là
trên đất dốc từ đó giải quyết được vấn đề lương thực góp phần xố đói giảm
nghèo, giảm nhẹ tác hại lũ lụt, bảo vệ tài sản cuộc sống của nhân dân là điều kiện
để phát triển nơng nghiệp bền vững. Chống xói mịn bằng việc tăng độ che phủ
rừng nâng cao tác dụng giữ đất và nước trong đã giảm xuống tác hại của lũ lụt

tăng tuổi thọ của các cơng trình có liên quan.
Để bảo vệ, cải thiện và lợi dụng hợp lý tài nguyên đất và nước, phải áp
dụng các biện pháp tổng hợp bao gồm biện pháp như canh tác nông nghiệp, lâm
nghiệp, cơng trình... Do vậy, trong lập quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ nước và đất
phải thực sự đồng bộ, phù hợp với từng điều kiện cụ thể và q trình triển khai
quy hoạch phải có những biện pháp giám sát quản lý bảo vệ đất./.

21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. UBND tỉnh Điện Biên (2015). Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo
vệ rừng 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015.
2. Lê Thái Bạt (1996). Đánh giá và đề xuất sử dụng đất trên quan điểm
sinh thái và phát triển lâu bền vùng Tây Bắc. Hội thảo " Đánh giá và quy hoạch
sử dụng đất". Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp.
3. Bùi Huy Hiển (2003), Đất miền núi: tình hình sử dụng, tình trạng xói
mịn, suy thối và các biện pháp bảo vệ và cải thiện độ phì, Nơng nghiệp vùng
cao: thực trạng và giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Nguyễn Quang Mỹ (2005). Xói mịn đất hiện đại và các biện pháp
phòng chống, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội.
5. Vương Văn Quỳnh, Võ Đại Hải, Phùng Văn Khoa (2013). Quản lý lưu
vực. ISBN: 978-604-60-1122-4, Nhà xuất bản NN&PTNT, Hà Nội.
6. Nguyễn Tử Xiêm và Thái Phiên (1999). Đất đồi núi Việt Nam thối
hóa và phục hồi. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.
7. Hudson N (1981). Bảo vệ đất và chống xói mịn, (Đào Trọng Năng và
Nguyễn Kim Dung dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
8. Zakharov P.X (1981). Xói mịn đất và các biện pháp phịng chống,
(Ngơ Quốc Trân dịch), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.


22



×