Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em hãy kể tên các biện pháp tu từ đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6 và ở học kỳ I lớp 7 ?. Các biện pháp tu từ đã học: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, điệp ngữ . . ..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào a1. a2. a3. ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi b1. b3. b2. b4. chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quảnbút, tăm bông trông mà thích mắt. c1. c2. c3. c4. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [...]. (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) * Kết luận: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng tình cảm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? ChØ ra phÐp liÖt kª trong c©u v¨n sau vµ cho biÕt phép liệt kê đó nhằm miêu tả điều gì? Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt nh ngãn nhÊn, mæ, vç, v¶, ngãn bÊm, day, chíp, bóng, ngãn phi, ngãn r·i.. * §¸p ¸n: - PhÐp liÖt kª: Ngãn nhÊn, mæ, vç, v¶, ngãn bÊm, day, chíp, bóng, ngãn phi, ngãn r·i. - Tác dụng: Miêu tả tài nghệ chơi đàn của nhạc công với những ngón đàn hết sức phong phú..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Lu ý: - Khi nói viết, gặp những sự vật, sự việc, hoạt động, tính chÊt,… cïng lo¹i ngêi ta thêng dïng phÐp liÖt kª. Cã khi lµ sù liÖt kª b×nh thêng. Ví dụ: Hà, Huệ, Lan cùng thi đua học tập tốt, lao động tốt. - Khi ngời nói, ngời viết có ý thức sử dụng liệt kê để gây một ấn tợng sâu sắc kích thích trí tởng tợng cho ngời đọc, ngời nghe th× liÖt kª trë thµnh phÐp tu tõ. VÝ dô: Bëi thÕ, nã gÇy h¬n, nã cßm h¬n, nã ®Ðt l¹i. (Nam Cao) - Để đạt hiệu quả tu từ cao, ngời ta có thể thêm một số trợ từ nhÊn m¹nh trong phÐp liÖt kª. Ví dụ: Mẹ tôi đi chợ mua đủ thứ: nào rau, nào đậu, nào thịt, nµo c¸, nµo t¬ng, nµo cµ….
<span class='text_page_counter'>(6)</span> T×m nh÷ng c©u v¨n, c©u thơ trong đó cú sử dụng phÐp liÖt kª?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập. b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. <Hồ Chí Minh> Xét về cấu tạo có thể phân biệt: + Kiểu liệt kê không theo từng cặp. + Kiểu liệt kê theo từng cặp..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới). Mai, vầu, trúc, nứa, tre mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng.. LiÖt kª kª kh«ng kh«ng LiÖt t¨ng tiÕn tiÕn t¨ng. Cã thÓ đảo đợc - Cùng từ loại (danh từ) - Cùng chức năng ngữ pháp (chủ ngữ) - Ý nghĩa không thay đổi.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng). Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự trưởng thành và hình thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là làng xóm, họ hàng, gia đình và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng). LiÖtkª kª LiÖt t¨ngtiÕn tiÕn t¨ng. Kh«ng thÓ đảo đợc Vì các yếu tố liệt kê được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về nghĩa.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> a. Tre, nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non mọc thẳng. (Thép Mới) b.Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng) Kết luận: Xét theo ý nghĩa có thể phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> LIỆT KÊ XÉT VỀ CẤU TẠO. XÉT VỀ Ý NGHĨA. LIỆT. LIỆT. LIỆT. LIỆT KÊ. KÊ. KÊ KHÔNG. KÊ. KHÔNG. TĂNG. TĂNG. TIẾN. TIẾN. THEO CẶP. THEO CẶP.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xét theo cấu tạo: 1. Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc. 2. Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...; Ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau. Xét theo ý nghĩa: 1. Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa, trình tự này dễ dàng thay đổi. 2. Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó, trình tự này không dễ dàng thay đổi..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Lưu ý: - Trong kiểu liệt kê theo từng cặp,người ta thường dùng quan hệ từ đẳng lập như: và, với, hay…những sự vật, hiện tượng, hành động, trạng thái, tính chất…trong từng cặp liệt kê thường tương phản hay có nét nghĩa bổ sung cho nhau - Khi sử dụng phép liệt kê tăng tiến cần sắp xếp các thành tố sao cho đúng trình tự tăng dần theo tiêu chí được chọn lựa Khi liệt kê về người, cần chú trọng đến tôn ti, tuổi tác, thân sơ, nội ngoại….
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 1: Trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, để chứng minh cho luận điểm: “Yêu nước là một truyền thống quý báu của ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sử dụng phép liệt kê nêu ra nhiều dẫn chứng sinh động, giàu sức thuyết phục. (?) Hãy chỉ ra những phép liệt kê ấy?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Các phép liệt kê: - Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung. => Kiểu liệt kê tăng tiến sắp xếp theo trình tự thời gian: Lòng tự hào về những trang sử vẻ vang qua những tấm gương anh hùng dân tộc. - Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ …yêu nước. => Liệt kê theo cặp: Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân Việt Nam đứng lên đánh Pháp..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bµi tËp 2: b. Xác định kiểu liệt kê của phép liệt kê trong đoạn thơ sau ? TØnh l¹i em ¬i, qua råi c¬n ¸c méng Em đã sống lại rồi, em đã sống! §iÖn giËt, dïi ®©m, dao c¾t, löa nung Không giết đợc em, ngời con gái anh hùng! ( Tè H÷u ) • §¸p ¸n : - XÐt vÒ cÊu t¹o : LiÖt kª kh«ng theo cÆp. - XÐt vÒ ý nghÜa: LiÖt kª t¨ng tiÕn. =>Miªu t¶ sù tra tÊn d· man cña kÎ thï..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 3: Thảo luận nhóm (4 phút) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê ? Nhóm 1: Tả một số hoạt động trên sân trường em trong giờ ra chơi ? Nhóm 2 : Nói lên những cảm xúc của em về hình tượng nhà cách mạng Phan Bội Châu..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sơ đồ bài học. Liệt kê Khái niệm. Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại. Phân loại Xét theo cấu tạo Liệt kê theo từng cặp. Liệt kê không theo từng cặp. Xét theo ý nghĩa Liệt kê theo từng cặp. Liệt kê không tăng tiến. Tác dụng Để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Híng dÉn vÒ nhµ. Häc thuéc hai phÇn ghi nhí. Lµm bµi tËp 2(a), bµi 3(b,c) SGK. ViÕt mét ®o¹n v¨n cã sö dông phÐp liÖt kª, chØ ra kiÓu liÖt kª. ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span>