Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giup ban Nguyen Thi Thu Hien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Câu 1: Cho 18,32 g axit picric vào 1 bình đựng bằng gang có dung tích k đổi 560 cm3 (k có kk), rồi gây nổ ở 19110C. Áp suất trong bình tại nhiệt độ đó là P atm, biết rằng sp nổ là hh CO, CO2, N2, H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lí thuyết 8%. P có giá trị là: A. B. C. D.. 207,365 211,968 201 223,635.  3 3 3 3  C6 H 2  OH  NO2 3  CO2  5CO  2 N 2  2 H 2   nkhi  0, 08. 1  5  2  2   0, 72  mol     0,08  22, 4  0, 72. . 1911  273 n . RT 273  PLT    230, 4  PTT  PLT  8% PLT  230, 4  0, 08.230, 4  211,968  atm   V 0,56 Câu 2: Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4+, c mol HCO3-, d mol CO32-, e mol SO42-. Thêm dần dần dd Ba(OH)2 f M đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dùng hết V ml dd Ba(OH)2. Cô cạn dd sau khi cho V ml dd Ba(OH)2 trên thì thu được số gam chất rắn là: A. B. C. D.. 25b g 40a g 20a g Cả A, B, C đều sai.  HCO3  OH   CO32  H 2O  c c  c    NH 4  OH  NH 3  H 2O  b b  Na  : a  dd  sau :     BTDT : a  b  c  2d  2e  b  c  2  d  e   a OH  du  : a  nBa2  nHCO3  nCO32  nSO42  c  d  e  nOH  them   2nBa2  2  c  d  e    nOH   du   nOH  them  nOH   p / u   2  c  d  e   c  b  c  2  d  e   b  a   mNaOH  40a. Câu 3: Cho 4 chất X, Y, Z, T có công thức là C2H2On (n >= 0). X, Y, Z đều t/d được với dd AgNO3/NH3; Z, T t/d được với NaOH; X t/d được H2O. X, Y, Z tương ứng là: A. B. C. D.. HOOC-COOH; C2H2; OHC-COOH; OHC-CHO OHC-CHO; C2H2; OHC-COOH; HOOC-COOH OHC-COOH; HOOC-COOH; C2H2; OHC-CHO C2H2; OHC-CHO; OHC-COOH; HOOC-COOH. Câu 4: Một hh X gồm 1 hidrocacbon mạch hở A có 2 liên kết Π trong phân tử và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được hh Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của A trong X là:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. C3H4, 80% B. C3H4, 20% C. C2H2, 20% D. C2H2, 80%.  M 2  8.2  16  H 2  du nH 2  pu    n  1 n  5  M n 3  C H 1  BTKL : m  m  1  2   x y  n  n1  n2  5  3  2  nH 2  pu  2  1 2  M 2 n1 5 n2  3   2.4  A   n M 1  4,8.2   A  40  C3 H 4  5  1  4  H bd    5   2   nC H  1 %V  1 .100  20%   x y  A 5  Câu 5: Cho các chất sau: H2N-CH2COOCH3; Al(OH)3; H2N-CH2COOH; (NH4)2CO3. Chất k phải là chất lưỡng tính là: A. (NH4)2CO3 B. H2N-CH2COOH C. Al(OH)3 D. H2N-CH2COOCH3.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×