Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

On tap So sanhNhan hoaAn duHoan du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN VĂN DUYNH TRƯỜNG T H C S. QUYẾT TIẾN.. (Bài giảng ôn tập trong 2 tiết - 90 phút).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Ôn tập về phép: So sánh. - So sánh là gì ? Cho ví dụ. - Cấu tạo phép so sánh ( đầy đủ ) có mấy phần, sánh là ?đối chiếu sự đó là nhữngSo phần nào vật, sự việc này với sự sựSo việc khác có bằng Có mấy kiểu Gồm 4 phần: Vếvật A ,… sánh ngang nét tương đồng để làm so sánh ? Phương diện so sánh. 2 kiểu so sánhtăng sức gợi hình gợi cho sự diễn đạt Từcảm so sánh. So sánh không ngang bằng … Những ngôiVế saoBthức VD: Những ngôi sao thức ngoài kia - chẳng bằng Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Mẹ thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn -> so sánh bằng Mẹ không là ngọnngang gió của con suốt đời. Mẹ -là - ngọn gió của (Trầncon Quốc Minh ) -> so sánh ngang bằng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý So sánh ngang bằng hoặc không ngang bằng * So sánh ngang bằng: Là, như, y như, giống như, như là, tựa như, bao nhiêu..bấy nhiêu…. VD: - Thầy thuốc như mẹ hiền. - Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Anh em như thể tay chân.. * So sánh không ngang bằng : Hơn, hơn là, kém, chưa bằng, chẳng bằng, …. - Thà rằng nhịn miệng qua ngày Còn hơn vay mượn mắc dây nợ nần - Một trăm gầu tát không bằng một bát nước mưa.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TÁC DỤNG CỦA PHÉP SO SÁNH. - Có chiếc lá ( rụng ) tựa như mũi tên…như cho xong chuyện….do dự vẩn vơ. - Có chiếc lá như con chim…không - Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái…như thầm bảo…hiện tại. - Có chiếc lá như sợ hãi.., rồi như gần ..trở lại cành.. Tìm phép so sánh trong đoạn văn dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ->Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp người nghe dễ hình dung về sự vật sự việc được miêu tả => phép so sánh giúp ta hình dung những cách rụng của chiếc lá -> Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết : tạo ra lối nói hàm súc, giúp người nghe năm bắt tư tưởng, tình cảm của người viết =>phép so sánh thể hiện quan niêm của tác giả về sự sống và cái chết. Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh có tác dụng gì ? - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc ?. - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chữa BT 1sgk/ 43 1/ Chỉ ra các phép so sánh trong những a/ -> Tâm hồn tôi // một buổi khổ thơ dưới đây.Cho biết : - Chúng thuộc kiểu so sánh nào ? trưa hè -> so sánh ngang bằng ( là ) => Tình cảm gắn - Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm bó, nhớ thương da diết cháy của một phép so sánh mà em thích ? bỏng của tác giả với con sông cũng là quê hương miềnNam.. a/ Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hánh tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b/ - Con đi trăm ngàn khe // muôn nỗi tái tê lòng bầm -> so sánh không ngang bằng ( chưa bằng). b/ Con đi trăm núi ngà khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.. - Con đi đánh giặc mười năm//Khó nhọc đời bầm sáu mươi -> so sánh không ngang bằng (chưa bằng) => Khẳng định công lao to lớn của người mẹ ( bầm) và tình cảm kính yêu của tác giả với mẹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c/ Anh đội viên mơ màng // Nằm trong giấc mộng -> so sánh ngang bằng ( như ) Bóng Bác cao lồng lộng // Ấm hơn ngọn lửa hồng. c/ Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. -> so sánh không ngang bằng ( hơn ) Trạng thái xúc động lâng lângcủa anh đội viên , thấy Bác vừa lớn lao vừa gần gũi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BT 2 sgk/ 43. 2/ Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác.Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?. -Thuyền rẽ sóng…như đang nhớ núi rừng - Núi cao như đột ngột hiện ra.. -Những động tác…nhanh như cắt.. -Dương Hương Thư như một pho tượng… giống như một hiệp sĩ… - Những cây to…như những cụ già…. *Hình ảnh so sánh: Dượng Hương Thư như một pho tượng…oai linh hùng vĩ Sự tưởng tượng phong phú của tác giả; hình ảnh con người đẹp, khỏe, hào hùng trước thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Ôn tập về phép: Nhân hóa. 1) Khái niệm: Nhân hóa là gì ? Nêu tác dụng của phép nhân hóa. (Tác dụng:) chohoặc thế tả giới loài vật, …trởnhững nên gần => Nhân hóaLàm là gọi con vật,vật, câycây cốicối, đồ đồ vật,…bằng từ gũi người, thị hoặc đượctảnhững suy nghĩ, tình cảm của con ngữvới vốncon được dùngbiểu để gọi con người; người. Ông trời VD: Tìm phép nhân hóa trong khổ thơ sau : Mặc áo giáp đen Ra trận Mặc áo giáp Muôn nghìn cây mía Dùng từ ngữ Múa gươm Ông trời Ra trận gọi,tả Kiến người để Hành quân gọi tả con Mía Múa gươm Đầy đường vật, cây cối Kiến. Hành quân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2) Các kiểu nhân hóa thường gặp. Ví dụ: a/ lão, bác, cô. cậu ->Dùng từ gọi người để gọi sự vật b/ chống lại, xung phong, giữ. a/ Từ đó lão Miêng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai.. b/Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng, đại bác, Tre giữ -> dùng từ chỉ hoạt động, làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa tính chất của người để chỉ chín. hoạt đông tính chất của vật c/ơi -> Trò chuyện xưng c/ Trâu ơi, ta bảo trâu này hô với vật như với người Trâu ra ngoài ruông, trâu cày với ta..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chữa bài tập 4 sgk / 59 Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó như thế nào ? a/ núi ơi -> trò chuyện, xưng hô với vật như với người -> giãi bày tâm sự b/ tấp nập, cãi cọ om sòm -> dùng từ chỉ hoạt động. tính chất của người chỉ hoạt đông,tính chất của vật Họ,anh ->dùng từ gọi người để gọi vật =>đầm nước đông vui, tấp nập. a/ Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấyngười thương! b/ Nước đầy và nước mới thì cua cá tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng,két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đàm, có khi chỉ vì tranh mồi tép, có những anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hết mỏ, chẳng kiếm được miếng nào..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> c/dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm,lặng nhìn, quay đầu ->dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật d/ bị thương, thân mình,vết thương, cục máu -> dùng từ chỉ hoạt động, tính chất, bộ phận của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. c/ Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước[…]Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. d/ Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề,thơm ngào ngạt,long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại,đen và đặc quyện lại thành từng cục máu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II. Ôn tập về phép: Ẩn dụ.. Đọc 2 câu sau, cho biết câu nào có cách diễn đạt hay hơn ? Vì sao? (1) (2) Bác Hồ mái tóc bạc Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm Đốt lửa cho anh nằm diễn đạt bình thường sử dụng ẩn dụ Không có tính hình tượng, không biểu cảm. Có tính hình tượng, tăng sức gợi hình gợi cảm.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3. Ôn tập về phép: Ẩn dụ. - Ẩn dụ là gì ? Dùng phép tu từ ẩn dụ có tác dụng gì ? => Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó… …nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp, đó là những kiểu nào?. => Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là: - Ẩn dụ hình thức; - Ẩn dụ cách thức; - Ẩn dụ phẩm chất; - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chữa bài tập 2 SGK trang 70. => Tìm các ẩn dụ hình tượng trong những ví dụ dưới đây.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự việc, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau . a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b/ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. c/ Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cây a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Sự hưởng thụ thành quả lao động. Người lao động, người tạo ra thành quả. tương đồng về cách thức. Biết ơn người tạo ra thành quả lao động.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b/ Gần mực thì đen đen, gần đèn thì sáng sáng. cái xấu. cái tốt, cái hay, cái tiến bộ. tương đồng phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> c/. Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền => Thuyền: Không ở yên một chỗ, luôn di chuyển nay đây mai đó – Không có tính cố định … Thuyền: Có nét tương đồng về phẩm chất với người con trai (người chồng – Đàn ông)…v…v… => Bến: Ở yên một chỗ, Không thể di chuyển nay đây mai đó – Có tính cố định … Bến: Có nét tương đồng về phẩm chất với người con gái (người vợ - Phụ nữ) …v…v…. tương đồng về phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.  Mặt trời đi qua trên lăng: Mặt trời tự nhiên … mang lại nguồn sáng vô tận để duy trì và phát triển sự sống cho trái đất.  Mặt trời trong lăng rất đỏ: Chỉ Bác Hồ … mang lại độc lập tự do cho dân tộc, giúp người dân Việt Nam thoát khỏi ách nô lệ ... mang lại nguồn sống mới, sức sống mới …. tương đồng về phẩm chất.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ví dụ về kiểu ẩn dụ hình thức.. Về thăm nhà Bác làng Sen , Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. ( Nguyễn Đức Mậu) – Sgk trang 68 lửa hồng (trong tự nhiên) : Ngọn lửa có màu đỏ, màu hồng thắp (nghĩa đen) – sự nở hoa (lên) lửa hồng – màu đỏ của hoa râm bụt (giống ngọn lửa). tương đồng về hình thức. Ngầm ca ngợi công lao của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ví dụ về kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. – Sgk trang 69. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Nguyễn nắng giòn tan: miêu tả nắng to, nắng Tuân rực rỡ) nắng : cảm nhận bằng thị giác giòn tan: cảm nhận bằng vị giác. Thị giác  vị giác. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 4. Ôn tập về phép: Hoán dụ. - Hoán dụ là gì ? Dùng phép tu từ hoán dụ có tác dụng gì ? => Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó…. …nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có mấy kiểu hoán dụ thường gặp, đó là những kiểu nào?. => Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Chữa bài tập 1(SGK – 84) a) Làng xóm – nhân dân sống trong làng xóm Quan hệ: vật chứa đựng - vật bị chứa … b) Mười năm : thời gian dài. Cái cụ thể, mục tiêu cụ thể. Trăm năm : thời gian rất dài.  Việc giáo dục có tác dụng và ý nghĩa hết sức to lớn, dài lâu với xã hội Cái trừu tượng Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. c) Áo chàm – Trang phục của đồng bào vùng Tây Bắc. Quan hệ: Lấy dấu hiệu … - … gọi sự vật. d) Trái đất – Chỉ toàn thể nhân loại tiến bộ, yêu hòa bình… Quan hệ: vật chứa đựng - vật bị chứa ….

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chữa bài tập 2(SGK – 84) => So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ. Ẩn dụ Giống nhau. Hoán dụ. Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật khác hiện tượng khác …. Khác nhau Dựa vào mối quan hệ tương đồng. Dựa vào mối quan hệ gần gũi, đi đôi với nhau.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ghi chú: Mong các bạn đồng nghiệp góp ý, chỉnh sửa để G.A hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn….

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×