Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra 1 tiet vat li 10 ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.6 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT BÚNG LAO ĐỀ CHÍNH THỨC. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : Vật Lý, lớp 10 Thời gian làm bài:45 phút BÀI SỐ: 3. Câu 1: (2 điểm) Phát biểu được nội dung và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng trong trường trọng lực. Giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị đo của các đại lượng trong công thức? Câu 2: (2 điểm) Viết công thức của các quá trình: đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp và phương trình trạng thái khí lí tưởng? Câu 3: (2 điểm) Một vật có khối lượng m1 = 4kg đang chuyển động với vận tốc 15 m/s đến va chạm với một vật khác có khối lượng m2 =2 kg đang nằm yên. Sau va chạm hai vật nhập lại thành một và cùng chuyển động với vận tốc v (va chạm mềm). a. Tính động lượng của vật 1 trước va chạm. b. Tính vận tốc của hai ngay sau va chạm? Câu 4: (2 điểm) Một vật nhỏ có khối lượng 5 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh dốc cao 10 m so với chân dốc.Lấy g = 10m/s2. a. Tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc. b. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Tính vận tốc của vật khi ở chân dốc? Câu 5: (2 điểm) Một lượng khí lí tưởng có thể tích 15,0 lít ở áp suất 2,5 atm và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 1,0 atm và nhiệt độ 00C) ....... HẾT ....... Giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD&ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN TRƯỜNG THPT BÚNG LAO ĐỀ CHÍNH THỨC. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN :Vật Lý Thời gian làm bài:45 phút BÀI SỐ: 03. I. Hướng dẫn chấm (nếu có) II. Nội dung Câu. 1. Đáp án. Định nghĩa: Một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Công thức: W = Wd + Wt = hằng số hay:. 1 mv2 + mgz = hằng số 2. Giải thích: Đẳng nhiệt: 2. p1V1 = p2V2.. 1 0,5. Đẳng tích: P 1 P2 = T1 T 2. Đẳng áp: V1 V2 = T 1 T2. Phương trình trạng thái P1 V 1 P 2 V 2 = T1 T2. a. Động lượng của vật một trước va chạm P = m.v = 4.15 =60 (kg.m/s) b. Vận tốc của hệ vật sau va chạm: v 1+ m2 ⃗ v 2=(m 1+ m2 )⃗v ADCT: m1 ⃗ 3. Biểu điểm 0,5. 4 x 0,5 0,5 0,5. m1 ⃗ v 1 +m2 ⃗ v2 => ⃗v = m1 +m2 v 1 và ⃗ v 2 nên v ⃗ Vì cùng dấu với ⃗ m v  m 2 v 2 4.15  2.0 v 1 1  10(m / s) m1  m 2 42. 0,5. 0,5 0,5. Chọn mốc thế năng ở chân dốc a. Cớ năng của vật ở đỉnh dốc:. 0,5. 1 mv2 + mgz0 = mgz0 = 5.10.10= 500 (J) 2. 4. b. Vận tốc của vật ở chân dốc là: Áp dụng định luật bảm toàn cơ năng ta có 1 mv2 = mgz0 2. 0,5. => v =√ 2 g . z 0 =√2 . 10. 5=10 (m/s) 0,5. Thể tích của lượng khí ở ĐKTC 5. ADCT. P1 V 1 P 2 V 2 = T1 T2. =>. 1,0 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> V2 . P1V1T2 2,5.15, 0.273  34,1(lít) T1P2 300.1, 0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×