Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Benh tieu duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bệnh tiểu đường</b>


Đái tháo đường, còn g i là B nh ti u đọ ệ ể ường hay B nh d đệ ư ường, là m t b nh r i lo n chuy n hóa cacbohydrat khi ộ ệ ố ạ ể
hc mơn insulin c a t y b thi u hay gi m tác đ ng trong c th gây h u qu là đủ ụ ị ế ả ộ ơ ể ậ ả ường máu tăng cao và d th a sẽ b ư ừ ị
đào th i qua nả ước gây nên b nh ti u đệ ể ường


<b>Những biến chứng của bệnh tiểu đường là cực kỳ nguy hiểm:</b>


- Tim mạch: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim
- Thận: đạm trong nước tiểu, suy thận


- Mắt: đục thủy tinh thể, mù mắt
- Thần kinh: dị cảm, tê tay chân


- Nhiễm trùng: da, đường tiểu, lao phổi, nhiễm trùng bàn chân…
- Tử vong.


Với những biến chứng nguy hiểm của tiểu đường, bên cạnh đó là chế độ ăn khắt khe. Người bị tiểu đường rất khó có
thể bổ sung được đầy đủ dinh dưỡng vào cơ thể bằng những loại thực phẩm thông thường.


<b>Các nguyên tắc dinh dưỡng cho bệnh nhân tiểu đường</b>


Đảm bảo đủ chất đạm, béo, bột đường, vitamin, muối khoáng với số lượng hợp lý. Chia thành nhiều bữa nhỏ tránh
tăng đường máu đột ngột sau bữa ăn và hạ đường máu lúc sau bữa ăn; hạn chế được các rối loạn chuyển hóa. Duy trì
được cân nặng ở mức hợp lý và hoạt động thể lực hằng ngày, phù hợp với tập quán ăn uống của gia đình và đơn
giản, tiện lợi, không quá đắt tiền.


<b>Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng</b>


Bệnh nhân tiểu đường cũng có nhu cầu năng lượng gần giống như người bình thường. Tuy nhiên nhu cầu này tăng
hay giảm còn phụ thuộc vào tuổi, loại lao động, thể trạng béo hay gầy…



<i>Nhu cầu glucid (chất bột đường):</i> Trong <i>bệnh tiểu đường</i>, đường huyết có chiều hướng tăng vọt sau khi ăn, do vậy
điều cơ bản trong chế độ ăn của bệnh nhân là phải hạn chế glucid. Tuy nhiên cũng không được giảm quá nhiều, đảm
bảo cơ thể vẫn có thể duy trì được cân nặng và hoạt động bình thường. Tỷ lệ năng lượng do glucid nên chiếm
khoảng 50 - 60% (người bình thường là 65%) tổng số năng lượng của khẩu phần. Nên sử dụng các glucid phức hợp
gồm gạo, khoai củ (không nên quá 70g/bữa chính). Hạn chế các loại đường đơn và các loại thức ăn có hàm lượng
đường cao...


<i>Protein (chất đạm):</i> Lượng protein nên đạt 0,8g/kg ngày đối với người lớn. Khẩu phần ăn có q nhiều đạm sẽ
khơng tốt cho thận, tuy nhiên lượng đạm trong khẩu phần cần cao hơn so với người bình thường và nên đạt 15% -
20% năng lượng khẩu phần (người bình thường là 12% - 14%). Nên sử dụng phối hợp cả protein động vật (thịt, cá,
trứng, sữa…) với protein thực vật (vừng lạc, đậu, đỗ…).


<i>Lipid (chất béo): </i>Khẩu phần của người đái tháo đường rất cần chất béo để cung cấp năng lượng bù lại phần năng
lượng do glucid cung cấp bị giảm đi. Nhưng cũng chỉ nên ăn vừa phải và giảm mỡ động vật là các chất béo chưa bão
hịa vì dễ gây xơ vữa động mạch. Nên ăn các axit béo bão hịa có trong các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu
mè… Tỷ lệ năng lượng do chất béo nên là 25% tổng số năng lượng khẩu phần (người bình thường là 18-20%) và
không nên vượt quá 30%.


<i>Vitamin và các yếu tố vi lượng:</i> Cần đảm bảo đủ các vitamin và yếu tố vi lượng (sắt, iốt…), các thành phần này
thường có trong rau quả tươi. Chất xơ- nên ăn những thức ăn có nhiều chất xơ, nhất là chất xơ hịa tan. Chất xơ có
nhiều trong gạo khơng xay xát kỹ, rau, củ, quả,...


<b>Các sản phẩm dinh dưỡng Nutrilite giúp cải thiện căn bản bệnh tiểu đường</b>


+ Protein : 2-4 mu ng /ngày cung c p đ 9 axit amin thi t y u và gi m béo , gi m cholesterol t th t đ ỗ ấ ủ ế ế ả ả ừ ị ỏ
+ Vitamin C : 2vieen/ngày tăng cường s c đ kháng, gi m nguy c viêm nhi m l loét ứ ề ả ơ ễ ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×