Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Chiến tranh trong tiểu thuyết xuân đức (qua hai tác phẩm cửa gió và bến đò xưa lặng lẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ TRÀ MY

N TR N
TRONG T ỂU T U
(Qua hai tác phẩm:

T U N ĐỨ
v

LUẬN VĂN T Ạ SĨ NGỮ VĂN

NGHỆ AN - 2014

)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

TRẦN THỊ TRÀ MY

N TR N
TRONG T ỂU T U
(Qua hai tác phẩm:

T U N ĐỨ
v


)

huyên ng nh: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.01.21

LUẬN VĂN T Ạ SĨ NGỮ VĂN

N

ờ h ớng dẫn khoa học:

PGS. TS. BIỆN M N

Đ ỀN

NGHỆ AN - 2014


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ....................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài....................................................6
4. Mục đ ch và nhi m vụ nghiên cứu ......................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................7
6. Đóng góp và cấu trúc của luận văn .....................................................................7
hương 1.
TRONG


V
NG T ỂU T U

N

N

T S U 1 75 V


T VỀ

U N ĐỨ
N TR N ........... 8

1.1. T ng quan ti u thu t Vi t Nam sau 1975 vi t về chi n tranh ................8
1.1.1. Ti u thu t - khái ni m và vai trò của nó trong chu n tải
nội dung chi n tranh ........................................................................... 8
1.1.2. Vi t về chi n tranh - một khu nh hướng cơ ản của ti u
thu t Vi t Nam sau 1975 ................................................................. 8
1.1.3. Các hướng khám phá t m tòi của ti u thu t Vi t Nam sau
1975 vi t về chi n tranh ................................................................... 10
1.1.4. Nh ng thành c ng và hạn ch của ti u thu t Vi t Nam
sau 1975 vi t về chi n tranh ............................................................ 13
1.2. Vị tr hai tác phẩm



của


u n

Đức trong dòng mạch ti u thu t sau 1975 vi t về chi n tranh .....................17
1.2.1.

ai ti u thu t Cửa gió và

n đị ưa l ng l

trên

hành tr nh sáng tạo của u n Đức .................................................. 17
1.2.2. Cửa gió và

n đò ưa l ng l

- nh ng tác phẩm uất

s c của ti u thu t Vi t Nam sau 1975 vi t về chi n tranh ......... 26


V

S

P ẬN

ON NGƯỜ TRONG T ỂU T U
V


QUA

N

N

T

U N ĐỨ

.................................................. 29

2.1. Vùng đất đ i ờ một dòng s ng trong chi n tranh qua ti u
thu t u n Đức ........................................................................................................29
2.1.1. Chi n tranh đ n t làng i n V nh Linh với nh ng khốc
li t

ất thường và nh ng trận đánh qu t li t ti u thu t

Cửa gió ).......................................................................................... 29
2.1.2. Chi n tranh đi qua và nh ng h lu

i kịch đ lại trên

mảnh đất V nh Linh - Quảng Trị ti u thu t

n đò ưa

l ng l ) .............................................................................................. 43
2.1.3. S thống nhất trong cái nh n về hi n th c chi n tranh của

u n Đức qua hai ti u thu t Cửa gió và

n đị ưa

l ng l ) .............................................................................................. 48
2.2. Số phận con người trong chi n tranh qua ti u thu t u n Đức ...........52
2.2.1. Chi n tranh với nh ng đối địch ph n hoá các dạng thái và
số phận con người trong ti u thu t u n Đức ............................ 52
2.2.2. Chi n tranh với t nh người niềm tin và h vọng

trong

ti u thu t u n Đức ....................................................................... 65
2.2.3. S thống nhất trong cái nh n về con người trong chi n
tranh của

u n Đức qua hai ti u thu t Cửa gió và

n đị ưa l ng l ) ....................................................................... 71
hương 3
T ỂU T U

N TR N

QU

NG Ệ T UẬT T Ể

ỆN




T U N ĐỨ ........................................................................... 75

3.1. Ngh thuật d ng tru n và ki n tạo ung đột .............................................75
3.1.1. Ngh thuật d ng tru n.................................................................... 75
3.1.2. Ngh thuật tạo d ng t nh huống và ung đột ................................ 77


3.2. Ngh thuật

d ng nh n vật ........................................................................84

3.2.1. Các loại nh n vật trong ti u thu t u n Đức .............................. 84
3.2.2. Ngh thuật

d ng nh n vật......................................................... 89

3.3. Ngh thuật tạo d ng ối cảnh - kh ng gian và thời gian .........................94
3.3.1. Một số vấn đề về kh ng gian thời gian trong sáng tác văn học....... 94
3.3.2. Ngh thuật tạo d ng kh ng gian của ti u thu t u n Đức ....... 95
3.3.3. Ngh thuật tạo d ng thời gian của ti u thu t u n Đức ......... 101
3.4. Ngh thuật tr n thuật .......................................................................................104
3.4.1. Khái ni m tr n thuật ....................................................................... 104
3.4.2. Ngh thuật tr n thuật của u n Đức trong ti u thu t .............. 105
3.5. Ngh thuật k t cấu và t chức ng n ng ....................................................109
3.5.1. Ngh thuật k t cấu .......................................................................... 109
3.5.2. Ngh thuật t chức ng n ng ........................................................ 112
K T LUẬN ................................................................................................... 115
T


L ỆU T

M K ẢO ........................................................................... 118


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Chi n tranh đ đi qua nhưng nh ng dư chấn mà nó đ lại trong
lòng mỗi người dân Vi t Nam vẫn cịn s u đậm. Vẫn cịn đó i t bao con
người, bao số phận phải gánh chịu hậu quả mà chi n tranh đ lại và có i t
ao vấn đề về chi n tranh vẫn còn khuất lấp còn phải t m hi u l u dài. Đ
c ng là một đề tài lớn trong văn học Vi t Nam hi n đại.
Sau khi đất nước thống nhất văn học nói chung và th loại ti u thuy t
nói riêng có nhiều ước chuy n m nh đáng k . Dường như kh ng quá ỡ ngỡ
trước nh ng tha đ i lớn lao, ti u thuy t Vi t Nam sau 1975 ti p tục phát
tri n trên cái nền v ng ch c của ti u thuy t giai đoạn trước đồng thời có
nh ng chuy n bi n tha đ i đ phù hợp với tình hình mới. Các nhà văn với
độ lùi thời gian cho phép đ có điều ki n t ch l

mọi m t đ tạo được s đột

phá của riêng mình, do vậy t sau 1975 đ n na ti u thu t Vi t Nam đương
đại có điều ki n đ phát tri n với tất cả ưu th và nội l c tiềm tàng của nó:
phong phú về số lượng tác phẩm đa dạng về đề tài, táo bạo trong cách tân
ngh thuật. Ti u thuy t Vi t Nam sau 1975 do đó phát tri n theo nhiều
khu nh hướng khác nhau: khu nh hướng vi t về chi n tranh và số phận con
người sau chi n tranh khu nh hướng phê phán chống tiêu c c trong xây d ng
kinh t khu nh hướng đời thường với cái nhìn th s

người,

đời tư về số phận con

trong đó đáng chú ý là khu nh hướng vi t về chi n tranh và số phận

con người trong và sau chi n tranh.
1.2. u n Đức một gương m t tiêu i u của ti u thu t Vi t Nam hi n
đại.

ng đ một thời khốc áo lính, chi n đấu trên tuy n lửa V nh Linh -

Quảng Trị, nhà văn rất thành c ng khi khai thác đề tài chi n tranh, và nhất là
vi t về chi n trường Quảng Trị trong hai cuộc kháng chi n v quốc v đại


2
ng l , u n Đức

v a qua. Với hai cuốn ti u thuy t C a gió, và B

đ ghi tên m nh vào danh sách nh ng nhà văn tiêu i u sau 1975 vi t về đề
tài chi n tranh. Đ

là nh ng tác phẩm đạt giải thưởng cao của Hội Nhà văn

Vi t Nam. C a gió 1982 1985) đạt giải nhất của
năm 1982; B

ng l (2005) giải


ội nhà văn Vi t Nam

cuộc thi sáng tác ti u thu t l n

II của Hội Nhà văn Vi t Nam năm 2005. Với hai tác phẩm nà

u n Đức

khơng nh ng tạo ấn tượng trong lịng độc giả, khẳng định tài năng và phong
cách của m nh trên văn đàn Vi t Nam thập niên 80 của th kỉ
g

mà còn

chú ý cho giới nghiên cứu văn chương. Nhà văn đ đ t ra nhiều vấn đề

mà chúng ta c n phải nghiên cứu t m hi u. Đó là vấn đề về hi n th c chi n
tranh, vấn đề về giá trị đạo đức, nhân cách, phẩm chất con người trong chi n
tranh và hậu chi n
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
h
Việt Nam hiệ

h

h

h


anh trong

h

ại

Không chi m vị tr độc t n như trong giai đoạn 1945 - 1975 nhưng
trong tâm thức mỗi nhà văn: chi n tranh vẫn là siêu đề tài người lính là siêu
nhân vật, càng khám phá càng cảm thấy nh ng độ rung khơng mịn nhẵn [24].
Với độ lùi thời gian cho phép, các tác giả dường như đ có cái nh n ch n th c,
đa chiều hơn về chi n tranh và như vậy ti u thuy t về chi n tranh vẫn ti p tục
phát tri n, góp ph n khơng nhỏ vào s đ i mới th loại ti u thuy t ở Vi t Nam.
Đại hội l n thứ VI của Đảng năm 1986 đ mở ra thời k đ i mới toàn
di n ở nước ta. Nhờ tư du đ i mới do Đại hội Đảng mang lại mà các nhà văn
đ có s tha đ i quan ni m về đề tài chi n tranh và tạo được nh ng tác phẩm
gây ấn tượng sâu s c với bạn đọc. Trong bài vi t Chi n tranh qua những tác
phẩm

ợc giải T n Phương Lan nhận ét: Con người trở thành đối tượng

khám phá của cả người vi t lẫn người đọc, và hi n th c chi n tranh với đ y


3
đủ tính chất ác li t của nó đ được hi n lên qua số phận và th giới nội tâm
của con người được xây d ng trong nhiều mối quan h đời thường: có tốt xấu có êu thương - căm giận, có cả cái thấp hèn, nhân vật trong tác phẩm
văn học nên g n g i với con người hi n tại [59; 42].
Cho đ n na đ có nhiều bài báo và cơng trình khoa học nghiên cứu về
ti u thuy t chi n tranh sau 1975. Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá rằng một số
ti u thuy t đ

110] đ

phản ánh chân th c hi n th c chi n tranh cách mạng [92;

đánh giá s ki n và con người một cách sâu s c hơn nh n cuộc

chi n tranh một cách toàn di n và ao quát hơn [20; 111]. Bên cạnh đó giới
nghiên cứu cịn đánh giá về s nghi p, phong cách của một tác giả như: Đề
tài chi n tranh trong tiểu thuy t của Chu Lai (2004) của Phạm Thúy Hằng;
ời lính trong tiểu thuy t Khuất Quang Thụy (2008) của Đinh

Nhân vật
Thanh

ương

Ngoài ra một số ti u thuy t tiêu bi u về chi n tranh là đối

tượng khảo sát của các luận án ti n s như: Nhữ

ổi mới củ vă



hệ

thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát trên những nét lớn (1996) của Nguyễn
Thị Bình; Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuy t Việt N m
1996 - 2006 (2008) của Mai Hải Oanh
án ti n s : Tiểu thuy t về chi

Nhữ

Và g n đ

tr h tro

oạn

nhất là cơng trình luận

vă học Việt Nam sau 1975 -

khuy h h ớng và sự ổi mới nghệ thuật (2012) của Nguyễn Thị Thanh

đ nghiên cứu một cách có h thống các khu nh hướng và s đ i mới ngh
thuật của ti u thuy t vi t về chi n tranh trong văn học Vi t Nam sau 1975.
Như vậy chi n tranh trong ti u thuy t Vi t Nam sau 1975 không nh ng
là một khu nh hướng lớn của văn học mà còn là đối tượng nghiên cứu của giới
khoa học, nghiên cứu về vấn đề chi n tranh trong văn học Vi t Nam sau 1975.
Với

u n Đức, m c dù đạt nhiều thành t u đáng k trong sáng tác văn

chương nhưng cho đ n nay vì nh ng lí do khách quan vẫn chưa có c ng trình
nào nghiên cứu đ

đủ và toàn di n về đề tài chi n tranh trong các tác phẩm

của ng đ c bi t ở hai cuốn ti u thuy t đạt giải C a gió và B


ng l .


4
h

h

h

chi n tranh trong

h

ti u thuy t

Như đ nói ở trên, dù các tác phẩm ti u thuy t của nhà văn ra đời đạt
nhiều thành t u nhưng chưa được giới phê bình nghiên cứu quan t m đúng
mức.

u h t chỉ là nh ng ài áo mang t nh chất giới thi u cảm nhận ho c

đánh giá khá chủ quan về nhà văn u n Đức và các tác phẩm của ng.
Ti u thuy t C a gió đ được nhà nghiên cứu văn học T n Phương Lan
chú ý và nhận xét: C a gió đem đ n người đọc một bức tranh khái quát sâu
rộng qua đ c trưng của th loại đ cùng với nh ng sáng tác trước đó làm
sống lại hi n th c độc đáo của chi n tranh cách mạng ở nơi đối đ u với lịch
sử [58; 162]. Tác giả bài vi t đánh giá cao cách

d ng h thống nhân vật,


tình ti t và ngơn ng tác phẩm.
ng l , tác giả Đỗ Thu Thủy trong cuốn

Cuốn ti u thuy t B
sách Một b ớc trê
chi n tranh của

ờng, khi bàn về đi m nhìn ngh thuật vi t về đề tài

u n Đức đ nhận ét: Ở B

ng l

u n Đức

nh n s u nh n k vào t ng số phận đ đi vào cái th giới tận cùng thẳm sâu của
con người tưởng như hoàn toàn bị tiêu di t bởi cái d dội khốc li t đ y nghi t
ngã của bối cảnh chi n tranh [104]. Đỗ Thu Thủy nêu lên một bình di n thi
pháp của

u n Đức là đ

d ng h nh tượng người tr n thuật ưng t i

độc đáo giúp kh c họa nội tâm nhân vật sâu s c và ý ngh a.
Cùng vi t về tác phẩm B
Trở lại b

ng l , Lê Thanh Nghị trong bài


ng l đ có nh ng nhận định mang tính chất chiêm

nghi m sâu s c. Ông khẳng định đ

là cuốn sách thành công nhất trong số

nhiều tác phẩm vi t về chi n tranh của

u n Đức c ng là tác phẩm xuất s c

vi t một cách úc động đậm t nh nh n văn của văn học thời hậu chi n [77].
Không nh ng th , trong tác phẩm nà

u n Đức đang cố g ng vượt qua lối

xây d ng nhân vật một chiều thường thấy trong các tác phẩm vi t về chi n


5
tranh trước đ . Điều đáng ghi nhận là, với một hi n th c phức tạp, nhà ti u
thuy t không nh ng không làm cho cuộc sống mất đi niềm tin bi n chứng của
nó mà ngược lại, càng cho thấ

cái g n guốc khỏe kho n và kh ng đơn giản

của cõi nhân gian mà mỗi con người đang dấn th n [77]. Qua đ
thấ văn học đang t m cách

c ng cho


ch lại g n bản chất của hi n th c như một trong

nh ng nguyên lí gốc của thẩm mỹ.
Tác giả Đinh Như

oan trong ài Xuâ Đức - hà vă của miền C a

gió (Báo Nhân dân, ngày 05/10/2005) ca ngợi ti u thu t

mang vóc

dáng cả thời đại anh hùng [47]. Tân Linh khẳng định phong cách văn
chương u n Đức là thứ văn chương đ y ma l c hấp dẫn và nhiều ám ảnh
[67]. Tác giả Vi t Hà nhìn nhận động l c sáng tạo của u n Đức dường như
nh ng trăn trở, day dứt về cuộc chi n tranh gi nước v đại của dân tộc chưa
bao giờ ng ng th i thúc ng [42]. u n Đức g n ch t với quê hương và con
người Quảng Trị là có lý do của ng
G nđ

nhất có luận văn Thạc s : Quan niệm nghệ thuật về co

trong tiểu thuy t củ Xuâ Đức (2012) của Đ ng Thị

ương

ời

à đi vào


nghiên cứu đ c trưng thi pháp ti u thuy t, khám phá th giới ngh thuật về
con người trong ti u thuy t của

u n Đức. Theo tác giả luận văn Với quan

ni m ngh thuật mới mẻ, nhân bản nh n văn nh n đạo về con người, Xuân
Đức đ vi t về con người trong ánh nhìn chân th c, b t đ u t con người anh
hùng sử thi với nội t m kh ng đơn giản đ n con người đời thường với nh ng
số phận bất hạnh, nh ng thân phận bi kịch [43].
Nhìn chung, giới nghiên cứu phê bình và bạn đọc (qua một số bài vi t,
ti u luận và luận văn) đ chú ý đ n u n Đức, ph n nào đ chỉ ra nh ng đóng
góp của

u n Đức cho ti u thuy t Vi t Nam vi t về chi n tranh. Tuy nhiên,

trên th c t cho đ n nay vẫn chưa có một bài vi t ha c ng tr nh nào đ t vấn
đề nghiên cứu một cách toàn di n, sâu s c và có h thống về chi n tranh trong


6
ti u thu t

u n Đức đ c bi t nghiên cứu về chi n tranh qua hai tác phẩm
ng l đ làm rõ hi n th c chi n tranh, con người

C a gió, và B

trong và sau chi n tranh c ng như ngh thuật kh c họa chi n tranh của tác giả.
Đ


ch nh là hướng đ chúng tôi th c hi n đề tài này.
3 Đối tượng nghiên cứu và giới hạn của đề tài
3



ợng nghiên c u

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là
Xuâ Đức qua hai tác phẩm
3.2. Giới hạn c

h

tr h tro



t ểu thuy t

).

tài

Đề tài ao quát ti u thu t

u n Đức đ t trong ối cảnh chung của

ti u thu t Vi t Nam đương đại) vi t về chi n tranh.
Văn ản tác phẩm dùng đ khảo sát, luận văn d a vào các cuốn:

- u n Đức
-

ti u thu t 2 tập) N

u n Đức

ội Nhà văn 1982 1985.

ti u thu t) N

Văn hóa Sài Gịn,

TP. Hồ Chí Minh, 2006.
4 Mục đ ch v nhiệm vụ nghiên cứu
h

h

u

Qua khảo sát chi n tranh trong ti u thu t

u n Đức luận văn nhằm

khẳng định nh ng thành c ng và cả hạn ch ) của u n Đức trong nhận thức
phản ánh và th hi n chi n tranh - một đề tài lớn có ý ngh a đ c i t trong
văn học Vi t Nam hi n đại t đ

đề uất một số vấn đề về t m hi u chi n


tranh và ti u thu t Vi t Nam hi n đại vi t về chi n tranh.
4.2. Nhiệm v nghiên c u
4.2.1. Đưa ra một cái nhìn chung về ti u thu t của u n Đức trong ối
cảnh ti u thu t Vi t Nam đương đại (t 1975 đ n na ) vi t về chi n tranh.
4.2.2. Khảo sát, phân tích, xác định hi n th c chi n tranh và số phận
con người được nhận thức phản ánh trong ti u thu t


).

u n Đức ở hai cuốn


7
4.2.3. Khảo sát, phân tích, xác định nh ng đ c đi m của ngh thuật ti u
thu t vi t về chi n tranh của u n Đức.
Cuối cùng rút ra một số k t luận về ti u thu t của

u n Đức vi t về

chi n tranh trong ti u thu t Vi t Nam đương đại.
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau trong đó
có các phương pháp chủ y u: phương pháp thống kê - phân loại phương pháp
phân tích - t ng hợp phương pháp so sánh - loại h nh phương pháp cấu trúc h thống.
6 Đóng góp v cấu trúc của luận văn
6

p


Luận văn là cơng trình tìm hi u ti u thu t vi t về chi n tranh của
u n Đức với cái nhìn tập trung và h thống.
K t quả nghiên cứu của luận văn có th làm tài li u tham khảo cho vi c
tìm hi u, nghiên cứu ti u thu t

u n Đức nói riêng ti u thu t Vi t Nam

đương đại nói chung trên hành trình phát tri n của nó.
6.2. C u trúc c a luậ
Ngồi Mở ầu và K t luận, nội dung chính của luận văn được tri n khai
trong a chương:
h ơ

1.



của

u n Đức trong dòng

ti u thu t sau 1975 vi t về chi n tranh.
h ơ

2. Chi n tranh với vùng đất đ i ờ một dịng sơng và số phận
con người trong ti u thu t

h ơ


u n Đức qua



3. Chi n tranh qua ngh thuật th hi n của ti u thuy t
u n Đức.

Cuối cùng là Tài liệu tham khảo.


8
hương 1
V
TRONG

N

N

NG T ỂU T U



T S U 1 75 V

1 1 T ng uan tiểu thuy t Việt Na

U N ĐỨ

T VỀ


N TR N

au 1 75 vi t về chi n t anh

1.1.1. Ti u thuy t - khái niệm và vai trị c a nó trong chuy n tải nội
dung chi n tranh
Ti u thuy t, theo Từ

ển thuật ngữ vă học, là tác phẩm t s cỡ lớn

có khả năng phản ánh hi n th c đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời
gian. Ti u thuy t có th phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, nh ng bức tranh
phong tục đạo đức xã hội, miêu tả các điều ki n sinh hoạt giai cấp, tái hi n
nhiều t nh cách đa dạng [45; 328]. Trong ti n trình phát tri n của văn học, ti u
thuy t là một th loại ra đời muộn nhưng có một vị trí quan trọng, thu hút s
quan t m đ c bi t của các nhà nghiên cứu phê

nh văn học. Do đ

là một th

loại văn học đang trong quá trình vận động bi n đ i khơng ng ng nên khá là
khó khăn khi đưa ra một định ngh a hoàn toàn ch nh ác có th

ao qt được

tồn bộ th c tiễn sáng tác đa dạng của th loại này. M. Bakhtin cho rằng, Ti u
thuy t là th loại văn học duy nhất đang i n chuy n và còn chưa định h nh .
Ông th a nhận: nghiên cứu ti u thuy t giống như nghiên cứu nh ng sinh ng ,

là loại sinh ng trẻ. Chính vì th mà xây d ng lý thuy t ti u thuy t là vi c c c
k khó khăn [5; 24]. Đ c đi m này làm cho ti u thuy t trở thành một phạm trù
rất rộng khó mà đưa ra khái ni m một cách trọn vẹn. Trong khuôn kh đề tài
nà đ ti n cho vi c nghiên cứu luận văn chúng t i dùng khái ni m ti u thuy t
của các tác giả Vi t Nam vi t cuốn Từ ển thuật ngữ vă học.
1.1.2

h

h-



h

hh ớ



h

ệ N
Chi n tranh trong văn học nhân loại nói chung và văn học Vi t Nam
nói riêng là một đề tài lớn cho đ n nay vẫn chưa hề cạn. Lịch sử dân tộc Vi t


9
Nam là lịch sử chi n tranh chống gi c ngoại

m văn học Vi t Nam có mối


quan h g n bó ch t ch với lịch sử nước nhà nên vi t về chi n tranh trở thành
một khu nh hướng cơ ản của văn học nói chung và của ti u thuy t Vi t Nam
sau 1975 nói riêng. Đinh

u n D ng nhận định: đề tài chi n tranh giải

phóng và bảo v T quốc đề tài phản ánh nh ng người anh hùng c m v kh
chống qu n

m lược đ

u ên suốt và chi m ph n quan trọng nhất về dung

lượng và chiều sâu trong ti n trình lịch sử của văn học Vi t Nam [17; 45].
Dù cuộc chi n đ lùi a nhưng văn u i nói chung và ti u thuy t vi t về chi n
tranh nói riêng vẫn có vị tr đáng k trong nền văn học đương đại, góp ph n
chủ y u ác định di n mạo và thành t u, tác dụng xã hội và t nh đ c thù của
cả giai đoạn văn học nửa sau th kỉ XX.
Với các nhà văn sau 1975, có th nói, chi n tranh vẫn là siêu đề tài,
người lính vẫn là siêu nhân vật, càng khám phá càng thấy nh ng độ rung
khơng mịn nhẵn . Đó là Ngu ễn Minh Châu với Miền cháy, L a từ những
ngôi nhà, Nhữ



từ rừng ra... khẳng định sức vi t c ng như tình cảm

đối với cuộc sống và con người sau chi n tranh của nhà văn. Đó là Chu Lai
một nhà văn qu n đội có sức vi t vô cùng khỏe kho n, với nh ng tác phẩm

được đánh giá cao như Nắ

ồng bằng, Vòng tròn bội bạc, Ă mày dĩ vã

,

Ba lần và một lần, Bãi bờ hoang lạnh, Khúc bi tráng cuối cùng... Chu Lai đ
kh c họa thành c ng h nh tượng người lính sau chi n tranh vượt lên trên thử
thách và bi kịch, mang vẻ đẹp bi tráng, có sức la động và ám ảnh mạnh m
người đọc. Đó là Lê L u, một tác giả thành công với nhiều ti u thuy t vi t về
chi n tranh như Mở rừ , Đại tá không bi t ù , Thời xa vắng, Ranh giới.
Nhà văn Ngu ễn Trọng Oánh đ khẳng định mình với ti u thuy t hai tập Đất
trắng. Bảo Ninh thật s trở thành một hi n tượng văn học với ti u thuy t Nỗi
buồn chi n tranh. Bên cạnh đó Thái á Lợi, Nguyễn Trí Huân, Khuất Quang
Thụ c ng có nh ng tác phẩm được bạn đọc đón nhận như: Họ cùng thời với


10
những ai, Còn lại với thời gian của Thái Bá Lợi; Năm 1975 họ ã số
th nào, Chim én bay của Nguyễn Trí Hn; Tro

h

cơ gió lốc, Tr ớc

ỡng c a bình minh, Những bức t ờng l a... của Khuất Quang Thụy.
Trong giai đoạn này phải k đ n nh ng tác giả trước đ

vốn chưa sáng


tác ho c sáng tác ở th loại khác c ng t m đ n và thử sức mình ở th loại ti u
thuy t vi t về chi n tranh và họ đ thành c ng. Đó là

u n Đức với hai tác

phẩm tiêu bi u C a gió và B

ng l ; Trung Trung Đỉnh với Lạc

rừng; Nguyễn Quốc Trung với Đất khơ

ổi màu; Đ nh K nh với Sóng chìm;

Nguyễn Chí Trung với Ti ng khóc của nàng Út; Văn Lê với Mùa hè buốt giá...
Nh n chung sau 1975 đội ng nhà văn sáng tác ti u thuy t về chi n
tranh khá đ ng đảo, bao gồm nh ng người đ thành danh trong giai đoạn
trước, nh ng người mà tài năng thật s vào độ chín ở giai đoạn sau 1975,
nh ng người đ t ng một thời khốc áo lính và cả nh ng nhà văn trẻ mới xuất
hi n giai đoạn sau 1975. Chính s góp m t của l c lượng tác giả đ ng đảo
như vậ đ làm cho ti u thuy t vi t về chi n tranh phát tri n phong phú và đa
dạng, trở thành một khu nh hướng cơ ản của ti u thuy t Vi t Nam sau 1975.
1.1.3
h

h ớ

h

ph


h

ệ N

h

T nh ng năm 1975 đ n cuối thập niên 80 các nhà nghiên cứu ti u
thuy t Vi t Nam vi t về chi n tranh đ chỉ ra rằng một số ti u thuy t đi s u
phản ánh chân th c hi n th c chi n tranh cách mạng [91] đ

đánh giá s

ki n và con người một cách sâu s c hơn nh n cuộc chi n tranh một cách toàn
di n và ao quát hơn [21]. Theo Bùi Vi t Th ng: khu nh hướng phân tích
hi n th c chi n tranh, mối quan h của nó với con người là dễ nhận thấy trong
các ti u thuy t Đất trắng, C

, Năm 1975 họ ã số

h th ... Chính

vi c phân tích s ki n lịch sử và t m l con người trong chi n tranh, mối quan
h gi a con người và chi n tranh làm cho ti u thuy t sau 1975 có một di n


11
mạo mới [95]. Quả đúng như vậy, ti u thuy t vi t về chi n tranh sau 1975
đ c bi t giai đoạn 1975 - 1986 đang ở góc độ nối ti p giai đoạn trước 1975,
tái hi n nh ng bi n cố, s ki n nóng h i của một thời đ qua


ao quát một

phạm vi hi n th c rộng lớn qua đó ti p tục khẳng định cái v đại, cái anh
hùng của dân tộc ta, của nhân dân ta trong hai cuộc kháng chi n chống Pháp
và chống Mỹ. Miền cháy được tri n khai trong bối cảnh nh ng ngày cuối
cùng của cuộc kháng chi n chống Mỹ và cuộc sống dân tộc nh ng ngà đ u
hịa bình với cuộc chạy loạn của nh ng tên cuồng phản, công vi c xây d ng
cuộc sống mới bằng vi c kh c phục hậu quả của cuộc chi n với bao bộn bề,
ng n ngang... S o ổi ngôi của Chu Văn c ng vi t về nh ng năm cuối chi n
tranh giải phóng đ u hịa bình với khơng khí khẩn trương s ngỡ ngàng
trước cuộc sống hịa bình, náo nức của chi n dịch lớn của chi n tranh biên
giới Tây Nam do bọn Pôn Pốt gây ra....
T đ u thập kỉ 90 (th kỷ XX) trở đi ti u thuy t Vi t Nam vi t về chi n
tranh đ đi s u vào phân tích, bình giá và m xẻ hi n th c đa chiều của chi n
tranh. Đinh u n D ng đ nhấn mạnh: đó là s phân tích mối quan h c c kì
phức tạp gi a số phận t ng con người với bi n cố chi n tranh đó là năng l c
khám phá và đ t ra nh ng vấn đề nóng bỏng nhất trong chi n tranh và sau
chi n tranh do tác động dai dẳng của chi n tranh trong đời sống t ng cá nhân
và của toàn xã hội [16]. T n Phương Lan th ng qua vi c khảo sát một số ti u
thuy t chi n tranh ra đời vào đ u th kỉ XXI (B

ng l , Rừng thiêng

ớc trong, Ngày rất dài, Những bức t ờng l a, khúc bi tráng cuối cùng) đ
k t luận: Với đi m nhìn mới, nh ng sáng tác vi t về chi n tranh trong nh ng
năm g n đ

cho chúng ta thấ được s đ i mới của nó: cái ác li t của chi n

tranh đ được nhìn sâu vào bản chất [61].

Sau chi n tranh với nhu c u nhận thức lại cuộc chi n và khát vọng
được đào s u tr c ti p vào th c t cuộc chi n đấu đ phát hi n mọi m t của


12
nó, cho nên ti u thuy t vi t về chi n tranh giai đoạn nà đ khai thác chi n
tranh và người lính ở khía cạnh mới. N u như trước kia, trong bối cảnh tr c
ti p của khơng khí chi n trận, với nhi m vụ trọng tâm của văn học là tuyên
truyền chính trị và c v chi n đấu, các tác phẩm tập trung miêu tả người lính
trong chi n tranh như một bi u tượng đẹp cho phẩm chất trung d ng kiên
cường, bi u tượng của chủ ngh a anh hùng ca của dân tộc. Giờ đ

ước sang

thời hậu chi n, với độ lùi thời gian cho phép nhìn nhận lại một cách khách quan
cuộc chi n, hi n th c chi n tranh được tái hi n trong s cảm nhận, suy ngẫm
của người l nh: đi t m dấu ấn lịch sử dân tộc qua lịch sử tâm hồn người lính. Có
th nói: S thật về chi n tranh h m na được nhìn nhận lại là một s thật đ
được trải qua nh ng năm tháng da dứt trăn trở trong tâm hồn nhà văn hơn
th nó th c s là nh ng n m trải của người chịu trận người trong cuộc [38;
114]. Trong cảm nhận của nh ng người đ t ng tr c ti p chi n đấu, chi n tranh
không chỉ d ng lại ở mâu thuẫn địch - ta, mà còn là mâu thuẫn ngay trong
chính nội bộ hàng ng qu n ta chi n tranh không chỉ là nh ng trận đánh với
chi n cơng vang dội, mà bên cạnh đó cịn có nh ng mất mát hi sinh, có nụ cười
chi n th ng nhưng c ng có cả máu và nước m t. Các nhà văn đ đi s u kh ng
chỉ vấn đề chi n th ng mà còn đi s u vào vấn đề t n thất, hi sinh, vào nh ng
nỗi đau kh do quân thù gây nên cho dân tộc. Có th nói, sáng tác ti u thuy t
chi n tranh sau 1975 các nhà văn đ d ng cảm bóc h t lớp men tr t nh đ
hi n th c chi n tranh hi n lên v a chân th c sống động, v a đa chiều và trên
mọi phương di n như chính bản thân nó vốn đ t ng tồn tại như th .

Tóm lại, phản ánh hi n th c, phân tích bình giá m xẻ hi n th c chi n
tranh, giải quy t mối quan h gi a con người với các s ki n lịch sử, mối
quan h gi a con người với con người, và chiều sâu phức tạp trong tâm hồn
mỗi con người là nh ng hướng khám phá, tìm tịi của ti u thuy t Vi t Nam
sau 1975 vi t về chi n tranh.


13
1.1.4 Nh
h

h

h

hạ

h

h

ệ N

h

Đ thấy một cách rõ nét nh ng thành công và hạn ch của ti u thu t
Vi t Nam sau 1975 vi t về chi n tranh c n có cái nhìn khái qt về q trình
vận động của nó. Theo khảo sát của chúng tơi, ti n trình vận động của ti u
thuy t chi n tranh sau 1975 trải qua hai ch ng: T 1975 đ n gi a thập niên 80
(th kỷ XX), và t gi a thập niên 80 đ n nay.

Trước h t, là ở ch ng đường t 1975 đ n gi a thập niên 80. Ở ch ng
đường này về cơ ản, ti u thuy t chi n tranh vẫn được vi t theo cảm hứng sử
thi, chưa có s khác bi t so với ti u thuy t trước năm 1975. Một số ti u thuy t
b t đ u vi t t cuối cuộc chi n tranh chống Mỹ như: Những tầm cao của Hồ
Phương tập 2 - 1976), Vùng trời của H u Mai (tập 3 - 1980), vẫn được hoàn
thành trên tinh th n nhất quán t nh ng ph n đ vi t xong thời gian trước
1975 trên tất cả mọi phương di n, t quan ni m hi n th c, quan ni m con
người đ n ngh thuật t s . Nh ng ti u thuy t vi t sau 1975 như Mở rừng
(1976) của Lê L u; Miền cháy (1977) và L a từ những ngôi nhà (1977) của
Nguyễn Minh Châu; Nắ
số

ồng bằng (1977) của Chu Lai; Năm 1975 họ ã

h th (1978) của Nguyễn Trí Huân; Tro



ốc (1979) của

Khuất Quang Thụy; Họ cùng thời với những ai (1980) của Thái Bá Lợi; Đất
trắng (tập 1 - 1979, tập 2 - 1984) của Nguyễn Trọng Oánh; C a gió (tập 1 1982, tập 2 - 1985) của u n Đức; Biển gọi (1982) của Hồ Phương; Đất miền
Đô

(1984) của Nam Hà; S o ổi ngôi (1985) của Chu Văn... được công

chúng đương thời ghi nhận là có nh ng sáng tạo tìm tòi nhất định trong vi c
miêu tả hi n th c. Đó là cách tái hi n s khốc li t của chi n tranh, không né
tránh nh ng hi sinh, mất mát (Đất trắ


, Năm 1975 họ ã số

h th ). Một

số tác phẩm còn d báo h lụy của chi n tranh và bi kịch của con người thời
hậu chi n, mối quan h phức tạp gi a nh ng người t ng thuộc hai chi n tuy n


14
(Năm 1975 họ ã số

h th , Miền cháy), s khó khăn trong vi c thích nghi

với đời thường của nh ng người vốn chỉ quen trận mạc (L a từ những ngôi
nhà)... Đ

là dấu hi u áo trước s đ i mới mãnh li t của ti u thuy t vi t về

chi n tranh ở giai đoạn sau - ch ng 2.
Ch ng thứ hai, t gi a thập niên 80 đ n nay. Ở ch ng đường này, ti u
thuy t vi t về chi n tranh phát tri n theo nhiều u hướng. Khoảng cuối th kỉ
XX, ti u thuy t sử thi d n v ng óng trên văn đàn. S cách t n mang t nh đột
phá của ti u thuy t vi t về chi n tranh được ghi nhận ở các c

út đ t trọng

tâm vào vi c phân tích bi kịch của người phụ n và nh ng vấn đề của đời
sống thời hậu chi n. Chim én bay (1987) của Nguyễn Trí Huân, N ớc mắt ỏ
(1988) của Tr n Huy Quang là hai tác phẩm đánh dấu mốc cho s đ i mới
mạnh m của ti u thuy t vi t về chi n tranh. Hai tác phẩm này ám ảnh người

đọc bởi tâm trạng giằng xé vật vã, cảm giác c đơn của người phụ n đ đi
qua chi n tranh như một người anh hùng. Nguyễn Trí Huân và Xuân Thiều
khá táo bạo khi nêu ra các vấn đề về nhân tính, về nh ng mất mát, hi sinh
kh ng g

ù đ p được với nh ng người phụ n trong trận chi n khốc li t.

Năm 1990 Nỗi buồn chi n tranh của Bảo Ninh xuất hi n như một s
ki n đ c bi t của ti u thuy t chi n tranh. Nội dung tư tưởng tác phẩm gây ra
hai luồng tư tưởng khen chê trái chiều nhưng kh ng ai có th phủ nhận thành
công về phương di n ngh thuật ti u thuy t. Với một loạt ti u thuy t như:
Vòng trịn bội bạc (1990), Ă mày dĩ vã

(1991), Sơng xa (1996), Ba lần và

một lần (1999),... Chu Lai v a tái hi n cảnh chi n trận v a nêu lên nh ng vấn
đề có liên quan mật thi t đ n người lính hậu chi n: vi c mưu sinh chỗ đứng
trong xã hội, cách ứng xử với nh ng người t ng vào sinh ra tử cho cuộc sống
hịa bình hơm nay.
Nhìn chung khoảng gi a thập niên 80 đ n h t th kỉ XX, nhiều ti u
thuy t chi n tranh đ nỗ l c cách tân về các phương di n ngh thuật như


15
d ng nhân vật, t chức k t cấu phương thức tr n thuật... Điều đáng ghi nhận
là t nguyên t c đối thoại, các tác phẩm nà đ đi s u ph n t ch tra vấn hi n
th c chứ không chỉ d ng lại ở vi c mô tả, tái hi n hi n th c chi n tranh đ
quả là một thành công lớn.
Sang th kỉ XXI ti u thuy t vi t về đề tài chi n tranh ti p tục phát tri n.
Các nhà văn hưởng ứng cuộc vận động sáng tác ti u thuy t sử thi vi t về đề

tài chi n tranh cách mạng được khởi động t năm 2004) đ cho ra đời một
loạt tác phẩm hay, có giá trị đạt nh ng giải cao của Hội Nhà Văn Vi t Nam
như: B

ng l của

u n Đức (giải A Hội Nhà văn - 2005), Những

bức t ờng l a của Khuất Quang Thụy (Giải thưởng Hội Nhà văn - 2005, Giải
thưởng Nhà nước về văn học ngh thuật - 2007), Th ợ

Đức của Nguyễn

Bảo Trường Giang (Giải thưởng Hội Nhà văn - 2006), Mùa hè giá buốt của
Văn Lê Giải thưởng Bộ Quốc Phịng 2009)... Điều đáng nói ở nh ng ti u
thuy t nà là u hướng giải sử thi khá đậm nét. Có tác phẩm rất giàu chất
tri t luận ( õ

ờ h thực - Bùi Thanh Minh), có tác phẩm miêu tả bi kịch cá

nhân trên nền cảm hứng sử thi bi tráng (Những bức t ờng l a của Khuất
Quang Thụy, Sóng chìm của Đ nh K nh, Mùa hè giá buốt của Văn Lê), có tác
phẩm đưa ra cái nh n khách quan tỉnh táo về nhân vật kẻ thù (Th ợ

Đức

của Nguyễn Bảo Trường Giang, Khúc bi tráng cuối cùng của Chu Lai)... cho
thấy nỗ l c làm mới của một khu nh hướng ti u thuy t vốn rất quen thuộc
của các nhà văn Vi t Nam.
Tóm lại ti u thuy t Vi t Nam sau 1975 vi t về chi n tranh so với ti u

thuy t trước 1975 đ có s đa dạng hơn phong phú hơn ch n th c hơn táo
bạo hơn với nhiều suy ngẫm, nhiều khám phá, phản ánh hi n th c cuộc chi n
ở nhiều chiều. Hình ảnh người lính trong chi n tranh hi n lên đa di n hơn
như lời nhà văn

u Mai: Tác phẩm vi t về chi n tranh đ mang nh ng s c

thái mới. Một số đi vào nh ng đề tài rộng lớn của chi n tranh, một số lại có


16
u hướng khai thác nh ng bình di n chưa được đề cập nhiều trong nh ng tác
phẩm trước đ

như: cái đau thương cái mất mát, ác li t, cái thấp hèn, nh ng

vấn đề thuộc đạo đức trong chi n tranh. Ti u thuy t hi n nay bám sát hi n
th c, nhìn thẳng vào th c trạng, nói ra thẳng nh ng gì mình và mọi người
quan t m [70; 93]. Một trong nh ng tìm tịi không m t mỏi của ti u thuy t
vi t về chi n tranh sau 1975 là nh ng vấn đề về số phận con người đ được
chú ý đào ới, khai thác một cách sâu s c, chân th c hơn trước [82].
Bên cạnh nh ng thành c ng đáng k chúng t i đ nêu trên ti u thuy t
Vi t Nam sau 1975 vi t về chi n tranh vẫn cịn có nh ng hạn ch như Tôn
Phương Lan đánh giá: Chúng ta dễ nhận ra vi c đ i mới tư du ngh thuật,
đ i mới cách nh n là cơ sở quan trọng đ có được s đa dạng về phong cách
và giọng đi u với nhiều phương thức bi u hi n mới mà trước đó chưa có như
sử dụng hi n th c tâm linh, y u tố kì ảo, dịng ý thức... Nhưng trong văn u i
vi t về chi n tranh k thuật đó chưa được áp dụng nhiều [61].
Đ c bi t chúng tơi rất đồng tình với đánh giá của Nguyễn Thi u V khi
ng đưa ra a nhận xét khá s c sảo về nh ng thành công và hạn ch của ti u

thuy t chi n tranh sau 1975: Thứ nhất là: Sau 1975, các nhà ti u thuy t đ nỗ
l c mở rộng phạm vi hi n th c phản ánh nhưng chưa có đủ s táo bạo c n
thi t cho vi c phát hu tr tưởng tượng và giải phóng nh ng mãnh l c của hư
cấu ngh thuật. Thứ 2: Cố g ng tạo d ng nh ng tính cách nh ng số phận độc
đáo đ c bi t nhưng còn t giam mình trong nh ng quan ni m ngh thuật về
con người chưa thốt khỏi tính chất đơn giản, nhất phi n. Thứ a là: Đ ưu
tiên cho vi c ph n t ch t m l nhưng chưa th c s dám đối di n với nh ng bí
hi m của tâm hồn con người [107].
Trên đ

chúng t i đ cố g ng đưa ra một cái nh n tương đối bao quát

về s vận động của ti u thuy t về chi n tranh trong ti n tr nh văn học Vi t
Nam sau 1975. T đó có th thấy nh ng thành công và hạn ch của ti u


17
thuy t vi t về chi n tranh sau 1975. Tất nhiên phải th a nhận rằng m c dù còn
nhiều khi m khuy t nhưng ti u thuy t vi t về chi n tranh giai đoạn này có
nhiều thành c ng đáng k . Có được thành cơng ấy, một m t là s nối ti p
mạch ti u thuy t sử thi truyền thống, m t khác là s nỗ l c đ i mới ý thức
ngh thuật đ i mới quan ni m về ti u thuy t và chất li u ti u thuy t. Qua
nh ng gì mà ti u thuy t vi t về chi n tranh đạt được, chúng ta có th khẳng
định: với s tha đ i về tư du ngh thuật các nhà văn đ d n đưa nó về đúng
bản chất của văn học.
v

1.2. Vị trí hai tác phẩm
Đức t ng d ng


u n

ạch tiểu thuy t au 1 75 vi t về chi n t anh
h

h

của









h

h


1.2.1.1.

hi n đại.

u n Đức - một gương m t tiêu i u của văn học Vi t Nam

u n Đức (tên khai sinh Nguyễn


1 năm 1947, tại

V nh

u n Đức), sinh ngày 04 tháng

òa hu n V nh Linh, tỉnh Quảng Trị. Thuở nhỏ

ông sống cùng gia đ nh ở quê mẹ tại bờ B c sông Hiền Lương. Sau khi tốt
nghi p ph thông tại Trường cấp a V nh Linh năm 1965 thoát l gia đ nh
tham gia ti u đoàn 47 qu n địa phương V nh Linh chi n đấu tại vùng núi
Quảng Trị phía Nam bờ Hiền Lương. Vốn có ki n thức văn hóa ng tham gia
vi t ài cho áo Qu n đội của Khu đội V nh Linh rồi Qu n khu 4. Năm 1976
ng được cử tham gia trại sáng tác của T ng cục Chính trị. Năm 1979 theo
học tại Trường Vi t văn Ngu ễn Du khóa 1. Sau khi tốt nghi p

ng được

phân cơng cơng tác tại Đồn kịch nói T ng cục Chính trị cho đ n khi giải ng
với qu n hàm Trung tá vào năm 1990.
Sau khi giải ng

ng về sống ở thị

Đ ng

à - Quảng Trị và chu n

ngành cơng tác tại Sở Văn hóa Th ng tin tỉnh Quảng Trị gi chức Phó giám
đốc Sở. T năm 1995 đ n 2006


ng là Tỉnh ủ viên Giám đốc Sở Văn hóa -


18
Th ng tin T ng thư ký

ội Văn học ngh thuật Quảng Trị. Tháng 7 năm

2006 ng nghỉ hưu.
Ngà 02 tháng 02 năm 2007

ng được Chủ tịch nước Ngu ễn Minh

Tri t ký qu t định trao t ng Giải thưởng Nhà nước cho a ti u thu t:
,N

ờ khô

m

họ và T ợ



e một châ ).

u n Đức là gương m t tiêu bi u của văn học Vi t Nam hi n đại cuối
th kỉ XX. Ông sáng tác đa dạng và phong phú về th loại bao gồm thơ kịch,
ti u thuy t và tạp văn. Ở th loại nào ng c ng g t hái nhiều thành cơng, tạo

ấn tượng sâu s c trong lịng độc giả.
Về ti u thuy t

u n Đức được em là nhà văn của miền đất lửa, miền

cửa gió V nh Linh - Quảng Trị. Đúng th

u n Đức sinh ra và lớn lên trên

mảnh đất Quảng Trị anh hùng giàu tru ền thống văn hóa của dân tộc đó là
truyền thống đánh gi c ngoại xâm, truyền thống lao động c n cù và lối sống
giàu ngh a n ng tình của nhân dân - làm nên bi u tượng văn hóa d n tộc Vi t.
V nh Linh - Quảng Trị kh ng chỉ là nguồn s a ngọt ngào nu i dưỡng tâm
hồn ơng mà cịn là nguồn cảm hứng vô tận trong sáng tác của ng. u n Đức
được hun đúc t m hồn đ trở thành nhà văn và ng lấ ch nh quê hương m nh
làm đối tượng sáng tác. Có một điều đ c bi t là t đời thường cho đ n đời văn
u n Đức đều g n bó máu thịt với nh ng con s ng q đó là: Cánh

ịm

Hi u Giang, Thạch Hãn và nhất là Hiền Lương. Nh ng dòng s ng quê hương
một thời đ

đau thương nhưng anh d ng kiên cường, nh ng dịng sơng u

thương chở n ng phù sa ấ đ chảy thấm vào hồn ng và khơi nguồn sáng tạo
cho nhà văn khi n ông c m lấ

út c m cụi vi t, cứ như th ngịi bút của


ơng phải chấm vào nước sơng Hiền Lương mới vi t ra được ch vậy. Và quả
thật

đọc hàng trăm tác phẩm lớn nhỏ t thơ ca đ n kịch đ n ti u thuy t

của nhà văn trong g n 50 năm n ng nợ với văn chương chúng ta đều thấy
phảng phất bóng dáng của con sông này với ngai ngái phù sa nước bạc, với
nằng n ng mồ hôi c c nhọc của người dân Quảng Trị [67].


19
u n Đức đ t ng là anh lính ti u đoàn 47 anh hùng chi n đấu trên
chi n trường Quảng Trị với vốn sống một thời đánh gi c, s t ng trải có t
chi n tranh sang hịa

nh và độ lùi về thời gian giúp ng có hướng nhìn sâu

s c hơn về hi n th c, về người lính sau chi n tranh. Món nợ mà

u n Đức

luôn canh cánh nhất với quê hương là máu ương đồng ào đồng chí t ng đ
xuống quá nhiều, làm sao đ trả ngh a họ [67], khi ông may m n sống sót
qua cuộc chi n quá khốc li t mấ mươi năm. u n Đức đ vi t và còn vi t đ
trả ngh a mảnh đất này - mảnh đất không chỉ nu i dưỡng mà cịn bảo bọc che
chở ơng trong chi n tranh. Với nhà văn dường như nh ng day dứt trăn trở về
cuộc chi n tranh gi nước v đại của dân tộc vẫn chưa ao giờ ng ng thôi
thúc ông nên trong tác phẩm của m nh

u n Đức thường vi t về nh ng con


người đ cùng ng sống và chi n đấu trên mảnh đất Quảng Trị huyền thoại
nh ng năm om cà đạn xới. Trong cảnh đ nát điêu tàn ấy, nh ng con người,
nh ng số phận l n lượt hi n lên với nh ng mảng màu đen tr ng, nh ng bi
kịch lớn nhỏ, nh ng giằng xé nội tâm mà ông muốn hi n chúng lên và lí giải
theo cách riêng của mình, bởi cuộc đối đ u lịch sử một mất một còn trong
chi n tranh v a đi qua ám ảnh ông với ao nhiêu điều c n lí giải, c n tôn vinh
và nh ng s thật c n phơi à v lịch sử và v nh n ngh a

Nhà văn vi t về

cuộc đối thoại ấy t ý thức h đ n thân phận éo le của nh ng mảnh đời và đ n
cả góc khuất của nh ng tâm hồn tật nguyền. Ti u thuy t của ơng có l vì th
mà đượm chất kí s và chất kịch.
Có một người bạn văn đ hỏi

u n Đức rằng: Tại sao anh cứ bám

m i vào cái làng ưa của anh th ? Có gì chỗ đó mà vi t m i? . Nhà văn trả
lời: T i có th trả lời bạn thật dài dịng c ng có th trả lời ng n gọn. Dài
dòng là nh ng chuy n trên dưới nghìn trang, ng n gọn là: chỗ đó có t i
[36]. Đúng vậ

u n Đức vì n ng duyên nợ văn chương với đất và với

người V nh Linh nên đ ở lại cà

trên cánh đồng ch ngh a cạnh sông



20
Hiền Lương con s ng của tâm linh, của số phận dân tộc con s ng đỏ n ng
nh ng ân tình. Dù cho dấu thời gian có in hằn lên mái tóc và dù cho cơng
vi c có bộn bề đ n đ u đi n a nhà văn vẫn mi t mài vi t với
son và nghiên m c

iền Lương đ

út s t lòng

vi t nh ng g chưa vi t về con

người về miền đất Quảng Trị anh hùng .
1.2.1.2.

ành tr nh sáng tạo ngh thuật với nhiều th loại khác nhau:

ti u thu t kịch thơ tạp văn của u n Đức
Như đ giới thi u ở trên

u n Đức là gương m t tiêu i u của văn học

Vi t Nam hi n đại. T nh ng năm 80 của th kỉ

tác phẩm của ng đ g

được s chú ý của dư luận tạo ấn tượng s u s c đối với người đọc. Khảo sát
hành tr nh sáng tạo ngh thuật của

u n Đức chúng t i thấ nhà văn đ g t


hái thành c ng ở nhiều th loại khác nhau t kịch ti u thu t đ n thơ và cả
tạp văn.
Về kịch, vở kịch đ u tay Tổ quốc (1985) vi t chung với Đào ồng Cẩm
được t ng giải thưởng Hồ Ch Minh đ đánh dấu tên tu i của ông trong làng
kịch nước nhà. Sau đó là nh ng vở kịch đạt giải cao l n lượt ra đời: N



mất t ch - giải



ộ Quốc Phòng 1990;

Quốc phòng 1995 giải thưởng

ch t ch

d dà

- giải

ội ngh s s n khấu hu chương vàng hội

diễn s n khấu chu ên nghi p 1995; Chuyện dài th kỉ - giải thưởng Hội ngh
s s n khấu 1999 hu chương vàng
ảnh - hu chương vàng

ội diễn sân khấu toàn quốc 1999; Ám


ội diễn sân khấu toàn quốc 2000, giải thưởng kịch

bản Hội ngh s s n khấu Vi t Nam; Đợ

n bao giờ - huy chương vàng

ội

diễn sân khấu toàn quốc, giải thưởng kịch bản Hội ngh s s n khấu Vi t Nam;
Đứa con nối dõi (cộng tác với Cao Hạnh) - hu chương vàng

ội diễn sân

khấu về đề tài gia đ nh; tu n tập kịch bản Chứng chỉ thời gian - giải A Liên
hi p hội Văn học ngh thuật Vi t Nam; Chuy n tàu tốc hà h tro

êm - giải

B (khơng có giải A) Hội ngh s s n khấu Vi t Nam năm 2010; Chim tapar


×