Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp và dề xuất các giải pháp ứng phó tại huyện quỳnh lưu, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
------------------------------------

LÊ HỮU SƠN

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TẠI
HUYỆN QUỲNH LƢU, NGHỆ AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

NGHỆ AN, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------------------------------------

LÊ HỮU SƠN

TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐỀ
XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ TẠI
HUYỆN QUỲNH LƢU, NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: Khoa học cây trồng


Mã số:

60 62 01 10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Kim Đƣờng

NGHỆ AN, 2010



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu là của riêng cá nhân tác giả; các số
liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố;
các kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố.
Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Vinh, ngày 20 tháng 09 năm 2014
Tác giả
Lê Hữu Sơn


ii

LỜI CẢM ƠN
Luận văn Thạc sỹ với đề tài: “Nghiên cứu tác động của BĐKH đến sản xuất
nông nghiệp và đề xuất các giải pháp ứng phó tại huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An”
đã đƣợc hồn thành. Để hồn thành khóa luận này, ngồi sự nỗ lực của bản nhân,
tơi cịn nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân.
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn khoa

học, Thầy giáo PGS. TS Nguyễn Kim Đƣờng là ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn,
góp ý, sữa chữa và động viên tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ Khoa Nông Lâm Ngƣ,
Khoa Sau Đại Học, trƣờng Đại học Vinh đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều
kiện và hƣớng dẫn tơi hồn thành chƣơng trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ các phòng
ban trong Ủy ban nhân dân Huyện Quỳnh Lƣu và bà con các xã Huyện Quỳnh
Lƣu – những ngƣời đã cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn này.
Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và
những ngƣời ln động viên, khích lệ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Vinh, ngày 20 tháng 09 năm 2014
Tác giả
Lê Hữu Sơn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. 1
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. vi
1.1. Lý do lựa chọn đề tài ....................................................................................... 9
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 10
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu................................................. 10
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 11
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................... 12
1.1. Một số khái niệm ........................................................................................... 12
1.1.1. Biến đổi khí hậu ......................................................................................... 12
1.1.2. Biểu hiện chính của BĐKH........................................................................ 14
1.1.3. Tác động của BĐKH .................................................................................. 14

1.1.3.1. Đánh giá chung ....................................................................................... 14
1.1.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn cầu ............................ 17
1.1.3.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực ..................................... 18
1.2. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................. 19
1.2.1. Tình trạng Biến đổi khí hậu tồn cầu, xu hƣớng trong thời gian qua và tình
hình hiện nay ........................................................................................................ 19
1.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..................................................................... 20
1.2.2.1. Các xu hƣớng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam .................................. 20
1.2.2.2. Tác động và hậu quả của BĐKH tại Việt Nam ....................................... 24
1.2.2.3. Tác động và hậu quả của BĐKH tại Nghệ An ........................................ 28
1.2.3. Chính sách và hành động của chính phủ về Biến đổi khí hậu ................... 35
1.2.3.1. Các chính sách và chƣơng trình chủ yếu về Biến đổi khí hậu ................ 35
1.2.3.2. Các đàm phán quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu ...................... 38
1.2.4. Thích ứng ................................................................................................... 40
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ..................................................................................................................... 44


iv

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 44
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 44
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 44
2.4. Xử lý số liệu, thông tin .................................................................................. 46
2.5. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ..................................................................... 46
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................... 47
3.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ................................................................. 47
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 47
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội. ............................................................................ 48
3.1.2.1. Dân cƣ ..................................................................................................... 48

3.1.2.2. Kinh tế ..................................................................................................... 48
3.2. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra......................................................... 50
3.2.1. Đặc điểm của các chủ hộ ............................................................................ 50
3.2.2. Các nguồn thu nhập chính của nhóm hộ điều tra ....................................... 51
3.3. Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp ........................................... 63
3.3.1. Tác động của BĐKH đến trồng trọt ........................................................... 64
3.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến chăn nuôi ............................................ 66
3.3.3. Tác động của BĐKH đến nuôi trồng thủy sản ........................................... 67
3.3.4. Tác động của BĐKH đến sản xuất diêm nghiệp ........................................ 69
3.5. Năng lực và ứng phó với biến đổi khí hậu của địa phƣơng .......................... 74
3.5.1. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của huyện Quỳnh Lƣu ................... 74
3.5.2. Các biện pháp ứng phó với BĐKH của chính quyền địa phƣơng ..................... 75
3.5.3. Nhận thức về Biến đổi khí hậu của ngƣời dân ........................................... 77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 77


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

BĐKH

Biến đổi khí hậu


ĐBSCL

Đồng bằng sơng Cửu Long

ĐDSH

Đa dạng sinh học

GEP

Quỹ Mơi trƣờng Tồn cầu

HST

Hệ sinh thái

LHQ

Liên Hợp Quốc

NN và PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thủy sản

ODA


Hỗ trợ phát triển chính thức

PRA

Đánh giá nơng thơn có sự tham gia

PTBV

Phát triển bền vững

RNM

Rừng ngập mặn

TNMT

Tài nguyên môi trƣờng

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc

UNEP

Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc

UNFCCC

Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu


WB

Ngân hàng Thế giới


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm) .................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2: Mực nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) ........ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Mức nƣớc biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm)Error! Bookmark
not defined.
Bảng 4. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa thập niên 1999-2008 và ............... 29
Bảng 5. Số đợt nắng nóng xẩy ra ở Nghệ An trong những năm gần đây ............ 30
Bảng 6: Số cơn bão ảnh hƣởng trực tiếp từ 1980÷2010 ..................................... 31
Bảng 3.1. Thơng tin chung về chủ hộ năm 2014 ................................................. 50
Bảng 3.2. Các nguồn thu nhập chính của các hộ ở 3 xã điều tra ......................... 51
Bảng 3.3. Đánh giá về các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xẩy ra ......................... 53
Bảng 3.4. Tần số bão đổ bộ vào các vùng bờ biển Việt Nam (1961÷2013 ) ....... 54
Bảng 3.5. Nhiệt độ trung bình tháng tại Quỳnh Lƣu, Nghệ An .......................... 54
Bảng 3.6. Phân bố số tháng hạn trung bình nhiều năm (1965÷2009) .................. 55
Bảng 3.7. Tổng lƣợng mƣa tháng từ năm 1996 – 2013 tại Quỳnh Lƣu, Nghệ An ..... 56
Bảng 3.8. Phân bố số ngày mƣa lớn <50 mm trung bình nhiều năm (1971÷2013) ...... 57
Bảng 3.9. Thống kê số ngày mƣa lớn trên 50 mm trung bình (1971÷2013) ....... 57
Bảng 3.10. Diễn biến mƣa bão tại huyện Quỳnh Lƣu 2008÷2013 ...................... 58
Bảng 3.11. Số đợt nắng nóng xẩy ra ở Nghệ An trong những năm gần đây ....... 59
Bảng 3.12. Xếp hạng những hiện tƣợng thời tiết cực đoan theo cộng đồng ........ 60
Bảng 3.13. Các loại thiên tai, thời tiết cực đoan thƣờng xảy ra ........................... 61

Bảng 3.14. Thiệt hại ƣớc tính do các loại thiên tai gây ra ................................... 62
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá tác động do thiên tai đối với các ngành ................. 62
Bảng 3.16. Tác động của mƣa bão đến trồng trọt 2008÷2013 ............................. 64
Bảng 3.17. Nguồn nƣớc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp trƣớc năm 2000 ..... 65
Bảng 3.18. Nguồn nƣớc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2014 ............... 65


vii

Bảng 3.19. Tác động của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến chăn ni
2008÷2013 ............................................................................................................ 66
Bảng 3.20. Tác động của mƣa bão đến NTTS 2008÷2013 .................................. 67
Bảng 3.21. Mức độ tác động của BĐKH đến thu nhập của diêm dân ................. 69
Bảng 3.22. Các nguồn thu nhập chính của các hộ ở 3 xã điều tra ....................... 73
Bảng 3.23. Mức độ thực hiện các cảnh báo về thiên tai ...................................... 75
Bảng 3.24. Biện pháp để chủ động thích nghi và ứng phó với thiên tai .............. 76
Bảng 3.25. Biện pháp hỗ trợ ngƣời dân trong quá trình thiên tai xảy ra ............. 76
Bảng 3.26. Biện pháp hỗ trợ ngƣời dân sau khi xẩy ra thiên tai .......................... 77
Bảng 3.27. Kết quả điều tra xác định nguyên nhân gây ra các hiện tƣợng thiên tai . 77
Bảng 3.28. Nguồn cung cấp thông tin về BĐKH cho nhân dân địa phƣơng ....... 78
Bảng 3.29. Số lần tập huấn về BĐKH tại Quỳnh Lƣu ............................................ 78
Bảng 3.30. Tần suất sử dụng các biện pháp thích ứng tại Quỳnh Lƣu ................ 79


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sự gia tăng phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây ................. 13
Hình 1.2. Dự đoán ảnh hƣởng của BĐKH tới các lĩnh vực ................................. 15
Hình 1.3. Sự gia tăng số lƣợng và thiệt hại do thiên tai, các hiện tƣợng ............. 17

Hình 1.4. BĐKH tác động tới mọi vùng, miền trên phạm vi tồn cầu ................ 20
Hình 1.5. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1930÷2000 .................... 22
Hình 1.6. Mực nƣớc biển tăng khoảng 20 cm trong vòng 50 năm qua ............... 22
Hình 1.7. Sơ đồ các đập thủy điện phía thƣợng nguồn sơng Mê Kơng (A) ........ 34
Hình 3.1. Bản đồ Huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An .................................................. 48
Hình 3.2. Cơ cấu thu nhập của các hộ điều tra .................................................... 52
Hình 3.3. Các loại thiên tai, thời tiết cực đoan thƣờng xảy ra tại các điểm nghiên
cứu ........................................................................................................................ 61
Hình 3.4. Nguồn nƣớc sử dụng cho sản xuất nông nghiệp năm 2014 ................. 65


9

MỞ ĐẦU
1.1. Lý do lựa chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) tiêu biểu là sự nóng lên tồn cầu và mực nƣớc
biển dâng, các thiên tai hiện hữu và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan gia tăng ở
nhiều nơi đã đƣợc khẳng định là rõ ràng và chƣa từng có, đang là mối lo ngại của
các quốc gia trên thế giới. Theo đánh giá của ban liên chính phủ về biến đổi khí
hậu (IPCC – 2007; 3), nhiệt độ và mực nƣớc biển trung bình tồn cầu sẽ tiếp tục
tăng lên nhanh hơn trong thế kỷ 21. Trong đó, Việt Nam là 1 trong 5 quốc gia bị
ảnh hƣởng nặng nề nhất do BĐKH (Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam,
Indonesia); sau đó là Nhật Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan và Philippines.
Theo cảnh báo của WHO và UNEP, nếu mực nƣớc biển dâng cao 1m, Việt
Nam sẽ mất hơn 12% diện tích đất canh tác và trên 65% diện tích rừng ngập mặn, đa
dạng sinh học bị suy giảm, nhiều loại động-thực vật sẽ bị tuyệt chủng hoặc có nguy
cơ bị tuyệt chủng, 25% dân số (ƣớc chừng khoảng 30 triệu ngƣời vào thời điểm đó)
sẽ bị mất nơi cƣ trú, dịch bệnh lan tràn không thể kiểm soát do nhịp sinh học bị thay
đổi… Do vậy, tỷ lệ tử vong và số ngƣời nghèo đói sẽ tăng cao.
Quỳnh Lƣu là huyện ven biển của Nghệ An - có chiều dài bờ biển và diện

tích đầm hồ khá lớn. Sinh kế của ngƣời dân phần lớn là trồng trọt, nuôi trồng và
đánh bắt thủy hải sản nên phụ thuộc rất lớn vào tự nhiên. Nằm trong sự ảnh
hƣởng chung của BĐKH đến các tỉnh – thành phố ven biển miền Trung, nên
Quỳnh Lƣu cũng chịu ảnh hƣởng rõ rệt của các hiện tƣợng BĐKH nhƣ: Elnino,
nắng nóng, hạn hán, mƣa bão và lũ.
Trong nhiều năm gần đây, sản suất nơng-lâm-ngƣ do thiên tai, khí hậu thời
tiết thay đổi, lũ lụt triền miên nên năng suất và sản lƣợng không ổn định, cuộc
sống sản xuất thiếu an toàn và thiếu bền vững. Mặt khác, ngoại trừ Thị xã và Thị
trấn có điều kiện về cơ sở hạ tầng khá phát triển; cơ sở hạ tầng của các xã còn lại
kém phát triển, đê điều và rừng ngập mặn tại đây bị xuống cấp khá nghiêm trọng.
Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng làm đời sống ngƣời dân ở đây
cịn bấp bênh và khó phát triển. Tỷ lệ hộ nghèo, nhất là hộ nghèo ở các xã ven


10

biển còn khá cao, khả năng vƣợt nghèo thấp; đời sống sản xuất của các hộ nông
dân dễ bị ảnh hƣởng, rủi ro và tổn thƣơng lớn nhất khi có thiên tai, bão lũ.
Nhƣ vậy, Quỳnh Lƣu là một huyện có mức độ tổn thƣơng cao và nhạy cảm
đối với những tác động của BĐKH. Trƣớc thực tế đó địi hỏi phải có những
nghiên cứu, đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp
và trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng khả năng phòng ngừa,
giảm nhẹ, khắc phục và thích nghi với BĐKH cho huyện Quỳnh Lƣu.
Cho đến nay đã có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu về BĐKH ở Việt
Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, nhƣng hầu hết các giải pháp đƣa ra đều
chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ hoặc rất khó để thực thi và vì thế các vấn đề về kinh
tế, xã hội, tài nguyên, môi trƣờng càng trở nên bức xúc hơn. Mặt khác, BĐKH là
một vấn đề mới, các phƣơng pháp luận về nghiên cứu đánh giá tác động do ảnh
hƣởng của BĐKH ở trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam đang trong giai đoạn
nghiên cứu. Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác động của

BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và đề xuất các giải pháp ứng phó tại huyện
Quỳnh Lưu, Nghệ An” để thực hiện luận văn tốt nghiệp là hết sức cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tác động của BĐKH đến sản xuất nơng nghiệp. Trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp ứng phó với BĐKH tại địa phƣơng.
1.3. Đối tƣợng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Các biểu hiện và tác động của BĐKH; các hoạt động sản xuất nông nghiệp
của ngƣời dân Huyện Quỳnh Lƣu, Nghệ An.
b. Phạm vi nghiên cứu
Các số liệu nghiên cứu đƣợc thu thập với mốc thời gian cách 15 năm.
c. Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu BĐKH đã, đang và sẽ xảy ra tại địa phƣơng
2. Tìm hiểu các biểu hiện của sự tác động của BĐKH tới sản xuất nông
nghiệp tại địa phƣơng.


11

3. Tìm hiểu các hoạt động thích ứng với BĐKH trong sản xuất nông nghiệp
của địa phƣơng hiện nay
4. Đánh giá các khả năng của địa phƣơng trong ứng phó với BĐKH trong
sản xuất nông nghiệp. (con ngƣời, nhận thức, cơ sở vật chất, tài chính,…).
5. Tìm hiểu những hỗ trợ cho địa phƣơng trong ứng phó với BĐKH (Chính
sách, tài chính và kỹ thuật).
6. Đề xuất các biện pháp để ứng phó với BĐKH trong điều kiện của địa
phƣơng
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần hệ thống hóa các tƣ liệu về BĐKH, các tác động của
BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và khả năng thích ứng của cộng đồng. Cung

cấp các tƣ liệu khoa học và thực tiễn về tác động của BĐKH đến sản xuất nơng
nghiệp và khả năng thích ứng của ngƣời dân tại huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An
giúp cho các cơ quan chức năng cũng nhƣ ngƣời dân có những kế hoạch, biện
pháp thích ứng với BĐKH kịp thời, phù hợp và hiệu quả hơn.


12

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Biến đổi khí hậu
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam: “BĐKH là sự thay đổi của
hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại
và trong tƣơng lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo” [2].
Theo quan điểm của Tổ chức Khí tƣợng thế giới (WMO), BĐKH là sự vận
động bên trong hệ thống khí hậu, do những thay đổi kết cấu hệ thống hoặc trong
mối quan hệ tƣơng tác giữa các thành phần dƣới tác động của ngoại lực hoặc do
hoạt động của con ngƣời.
Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc
dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập
kỷ hoặc dài hơn. Ví dụ, ấm lên hay lạnh đi. Sự biến đổi về trạng thái khí hậu đó
xảy ra do các quá trình tự nhiên hoặc do con ngƣời gây ra đối với các thành phần
khí quyển.
Biến đổi khí hậu mà trƣớc hết là sự nóng lên tồn cầu và nƣớc biển dâng
hiện nay, là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ XXI.
BĐKH đã thực sự tác động đến mọi lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên,
môi trƣờng, kinh tế-xã hội và sức khỏe con ngƣời. Thiên tai, các hiện tƣợng thời
tiết cực đoan và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ là hệ quả của BĐKH hiện
đang hoành hành ngày càng nhiều và khốc liệt ở khắp mọi nơi trên thế giới.

BĐKH tác động trực tiếp tới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và đƣợc coi là
thách thức lớn cho phát triển bền vững.
Thời tiết là trạng thái khí quyển tại một thời điểm và một địa điểm nhất định
đƣợc xác định bằng tổ hợp các yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mƣa, mây, .
Khí hậu: Đã đƣợc Tổ chức Khí tƣợng thế giới (WMO) định nghĩa là trung bình
theo thời gian của thời tiết (thƣờng là 30 năm)


13

Khả năng bị tổn thƣơng do tác động của BĐKH là mức độ mà một hệ thống
(tự nhiên, xã hội, kinh tế) có thể bị tổn thƣơng do BĐKH, hoặc khơng có khả năng
thích ứng với những tác động bất lợi của BĐKH.
Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng và giảm
nhẹ ảnh hƣởng của BĐKH.
Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời
đối với hoàn cảnh hoặc mơi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị
tổn thƣơng do dao động và biến đối khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng
các cơ hội do nó mang lại.
Giảm nhẹ BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cƣờng độ phát thải
khí nhà kính.
Ngun nhân của BĐKH
Biến đổi khí hậu có thể do hai nguyên nhân: các quá trình tự nhiên và sự tác
động của con ngƣời. BĐKH xảy ra trong quá khứ là do các nguyên nhân tự nhiên
nhƣng BĐKH hiện nay l do con ngi.
Thành phần khí quyển:
Cỏc ngun phỏt thi KHK

Carbon Dioxide CO2


- Năng l-ợng

- Công nghiệp
- Giao thông
- Nông nghiệp
- Lâm nghiệp
- Sinh hoạt

Methane CH4

Nitrous Oxide NO2
Hằng ngày có 60
million tấn CO2 thải
vào khí quyển
1000

Năm

2000
Source: IPCC 2001

Hỡnh 1.1. S gia tăng phát thải khí nhà kính trong thời gian gần đây
(Al Gore, 2006)
Sau cuộc tranh luận kéo dài hơn 30 năm, cho đến nay, các nhà khoa học đã
có sự nhất trí cao và cho rằng trong những thập kỷ gần đây, những hoạt động
phát triển kinh tế-xã hội với nhịp điệu ngày một cao trong nhiều lĩnh vực nhƣ
năng lƣợng, công nghiệp, giao thông, nông-lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng
nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S và nhất là CO2) trong khí



14

quyển, làm Trái đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hƣởng tới
mơi trƣờng tồn cầu (Al Gore, 2006)[22].
Tóm lại, ngun nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia
tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác
quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính nhƣ sinh khối, rừng, các hệ sinh thái
biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự BĐKH, Nghị định thƣ Kyoto
nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO 2, CH4,
N2O, HFCs, PFCs và SF 6.
- CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là
nguồn khí nhà kính chủ yếu do con ngƣời gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh
ra từ các hoạt động công nghiệp nhƣ sản xuất xi măng và cán thép.
- CH4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ
thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than.
- N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động cơng nghiệp.
- HFCs đƣợc sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là
sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22.
- PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
- SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong q trình sản xuất magiê.
1.1.2. Biểu hiện chính của BĐKH
Biểu hiện của BĐKH rất phức tạp, bao gồm các biểu hiệu chính nhƣ sau:
- Nhiệt độ trung bình, tính biến động và dị thƣờng của thời tiết và khí hậu tăng lên;
- Lƣợng mƣa thay đổi
- Mực nƣớc biển dâng lên do sự tan băng ở các Cực và các đỉnh núi cao;
- Các thiên tai và hiện tƣợng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, bão,
lũ lụt, hạn hán, . . .) xảy ra với tần suất, độ bất thƣờng và có thể cả cƣờng độ
tăng lên[9].
1.1.3. Tác động của BĐKH
1.1.3.1. Đánh giá chung

BĐKH tác động lên tất cả các thành phần môi trƣờng bao gồm cả các lĩnh
vực của môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội và sức khỏe con ngƣời trên phạm


15

vi toàn cầu. Tuy nhiên, mức độ tác động của BĐKH có khác nhau: nghiêm trọng ở
các vùng có vĩ độ cao và ít hơn tại các vùng khác, sẽ lớn hơn ở các nƣớc nhiệt đới,
nhất là các nƣớc đang phát triển công nghiệp nhanh ở châu Á. Trong đó, những
ngƣời nghèo, những ngƣời ít góp phần gây ra BĐKH nhất thì lại phải chịu những
thiệt hại sớm nhất và nghiêm trọng nhất về phát triển con ngƣời do BĐKH gây ra
(Crutzen, 2005).

Hình 1.2. Dự đốn ảnh hƣởng của BĐKH tới các lĩnh vực
theo sự gia tăng của nhiệt độ (Stern, 2007)
Theo dự đoán, nhiều thành phố của các quốc gia ven biển đang đứng trƣớc
nguy cơ bị nƣớc biển nhấn chìm do mực nƣớc biển dâng - hậu quả trực tiếp của sự
tan băng ở Bắc và Nam Cực. Trong số 33 thành phố có quy mơ dân số 8 triệu ngƣời
vào năm 2015, ít nhất 21 thành phố có nguy cơ cao bị nƣớc biển nhấn chìm toàn bộ
hoặc một phần và khoảng 332 triệu ngƣời sống ở vùng ven biển và đất trũng sẽ bị
mất nhà cửa vì ngập lụt.Mức độ rủi ro cao về lãnh thổ bị thu hẹp do nƣớc biển
dâng theo thứ tự là Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh, Việt Nam, Indonesia, Nhật
Bản, Ai Cập, Hoa Kỳ, Thái Lan và Philippin.
Nƣớc biển dâng lên còn kèm theo hiện tƣợng xâm nhập mặn vào sâu hơn
trong nội địa và sự nhiễm mặn của nƣớc ngầm, tác động xấu tới sản xuất nông
nghiệp và tài nguyên nƣớc ngọt.
Tài nguyên nƣớc và sản xuất nông nghiệp cũng bị ảnh hƣởng nghiêm trọng.
Theo dự đoán, đến năm 2080, sẽ có thêm khoảng 1,8 tỷ ngƣời phải đối mặt với



16

sự khan hiếm nƣớc, khoảng 600 triệu ngƣời sẽ phải đối mặt với nạn suy dinh
dƣỡng do nguy cơ năng suất trong sản xuất nơng nghiệp giảm.
Bên cạnh đó cịn có khuynh hƣớng làm giảm chất lƣợng nƣớc, sản lƣợng
sinh học và số lƣợng các loài động, thực vật trong các hệ sinh thái nƣớc ngọt, làm
gia tăng bệnh tật, nhất là các bệnh mùa hè do vectơ truyền (IPCC, 1998). Trong
thời gian 20÷25 năm trở lại đây, có thêm khoảng 30 bệnh mới xuất hiện. Tỷ lệ
bệnh nhân, tỷ lệ tử vong của nhiều bệnh truyền nhiễm gia tăng, trong đó sẽ có
thêm khoảng 400 triệu ngƣời phải đối mặt với nguy cơ bị bệnh sốt rét (Al Gore,
2006, Stern, 2007)[22].
Số lƣợng và tổn thất do thiên tai, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gây ra tăng
liên tục trong những thập kỷ vừa qua. Theo số liệu thống kê, thiệt hại về kinh tế do
thay đổi thời tiết và lũ lụt đã tăng gấp 10 lần trong vòng 50 năm qua. Số nạn nhân của
lũ lụt do ảnh hƣởng của BĐKH trong 5 năm 1983-1987 là 31 triệu ngƣời, tăng lên đến
130 triệu ngƣời trong 5 năm của thập kỷ sau 1993-1997 (WWC, 2003; Hotz, 2006).
Riêng cơn bão Mitch (1999) đã làm chết 11.000 ở Trung Mỹ; cơn bão Katrina (2005)
đã làm chết hơn 1.800 ngƣời ở hai bang ven biển phía Nam của Hoa Kỳ và gây tổn
thất lên tới 300 tỷ USD.
Bão Katrina ở miền nam nƣớc Mỹ năm 2005 gây thiệt hại 108 tỷ USD và
giết chết khoảng 1.200 ngƣời. Cơn bão có tên đầu tiên của năm 2008 tại khu
vực Bắc Ấn Độ Dƣơng, bão Nargis tại đồng bằng châu thổ Irrawaddy,
Myanma đã làm hơn 60.000 ngƣời chết (dự đốn có thể lên tới 100.000
ngƣời), 1.400 ngƣời bị thƣơng và 37.000 ngƣời mất tích. Gần đây, Siêu bão
Sandy đã quét qua bờ Đông nƣớc Mỹ đem theo mƣa lớn, gió to và nƣớc biển
dâng cao có nơi tới 4 mét, tràn vào hệ thống tàu điện ngầm tại thành phố New
York, làm một trạm điện bị phát nổ, hỏa hoạn cũng đã thiêu rụi 50 căn ngôi
nhà. Từ 50 đến 60 triệu ngƣời dân Mỹ bị ảnh hƣởng của bão, trong đó hơn 1
triệu ngƣời ở các vùng đất thấp hoặc ven biển đã phải sơ tán. Giao thông công
cộng đã bị tê liệt ở nhiều bang. Theo phân tích của cơng ty IHS Global

Insight, với mức thiệt hại về tài sản ƣớc tính khoảng 20 tỷ USD cộng với 10
đến 30 tỷ USD thiệt hại về kinh doanh làm ăn, bão Sandy có thể đi vào lịch sử
là cơn bão gây thiệt hại nhất cho nƣớc Mỹ.
Theo Nicolas Stern (2007)-nguyên chuyên gia kinh tế hàng đầu của Ngân
hàng Thế giới, thì trong vịng 10 năm tới, chi phí thiệt hại do BĐKH gây ra
cho tồn thế giới ƣớc tính khoảng 7.000 tỷ USD; nếu chúng ta khơng làm gì
để ứng phó thì thiệt hại mỗi năm sẽ chiếm khoảng 5÷20% GDP, cịn nếu


17

chúng ta có những ứng phó tích cực để ổn định khí nhà kính ở mức 550 ppm
tới năm 2030 thì chi phí chỉ cịn khoảng 1% GDP.

Hình 1.3. Sự gia tăng số lƣợng và thiệt hại do thiên tai, các hiện tƣợng
thời tiết cực đoan trong 4 thập kỷ vừa qua (Nicolas Stern (2007)
1.1.3.2. Tác động của biến đổi khí hậu trên phạm vi tồn cầu
a) Tác động đến hệ vật lý
Từ 1970 đến nay, có thể do tác động của biến đổi về nhiệt độ toàn cầu đã
gây nên biến đổi sau đây đến hệ vật lý:
- Gia tăng và mở rộng các hồ băng.
- Gia tăng phần đất nện trên các khu vực băng vĩnh cửu và - tuyết lở ở các
vùng núi
- Gia tăng dòng chảy và dịng chảy sớm đạt đỉnh trên các dịng sơng băng
vào mùa xn
- Các sơng, hồ nóng lên và do đó thay đổi cơ chế nhiệt và cả chất lƣợng nƣớc
b) Tác động đến hệ sinh thái
Do tác động của biến đổi khí hậu hệ sinh thái có những biến đổi sau đây:
Chỉ thị vật hậu mùa xuân đến sớm hơn.
Lục hóa trong mùa xuân đến sớm hơn.

Gia tăng các quần cƣ động vật trôi nổi trên các biển vĩ độ cao và các hồ trên cao.
Các loài cá di trú sớm hơn trên các sông.


18

Với mức tăng nhiệt độ 1,5÷2,50C dự kiến có những biến đổi phổ biến về cấu
trúc và chức năng của các loài di trú sinh thái các đới địa lý cùng với những hậu
quả tiêu cực khác.
Q trình a xít hóa đại dƣơng chắc chắn tác động tiêu cực đến tổ chức và
cấu trúc của các rặng san hô.
c) Một số tác động khác
- Nồng độ CO2 trong khí quyển tăng lên dẫn đến độ a xít hóa của đại dƣơng
tăng lên. Độ pH trung bình của nƣớc biển gần mặt giảm đi 0,1 đơn vị kể từ thời
kỳ tiền công nghiệp.
- Nhiệt độ tăng ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nông-lâm nghiệp ở các vĩ
độ cao và các vấn đề chăm sóc y tế châu Âu.
- Nƣớc biển dâng tác động đến vùng đất ngập nƣớc, rừng ngập mặn và gây
ra ngập lụt bờ biển trên một số khu vực.
1.1.3.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực
a) Tác động đến sản xuất lƣơng thực
- Năng suất một số cây lƣơng thực dự kiến tăng nhẹ trên các vĩ độ cao, vĩ độ
trung bình với nhiệt độ tăng 1÷30C
- Trên các vĩ độ thấp, đặc biệt các khu vực nhiệt đới gió mùa, với nhiệt độ
tăng 1÷20C, năng suất lƣơng thực dự kiến giảm đi.
b) Tác động đến đới bờ biển
- Đới bờ biển chịu nhiều rủi ro hơn các đới khác do nạn xói lở. Hiệu ứng
này đƣợc khuếch trƣơng khi gia tăng các áp lực nhân sinh khác.
- Hàng năm, nhiều triệu dân chịu ngập lụt do nƣớc biển dâng, nhất là những
vùng thấp đông dân trên các châu thổ của châu Á, châu Phi và các đảo nhỏ.

c) Tác động đến công nghiệp và cƣ dân
- Nhiều khu công nghiệp, khu cƣ dân ven biển trên châu thổ các sông đặc
biệt nhạy cảm với sự gia tăng thời tiết cực đoan do BĐKH.
- Nhiều cộng đồng nghèo, đặc biệt ở những vùng nhiều thiên tai, các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan, có thể gặp nhiều rủi ro và tổn thất nghiêm trọng.
d) Tác động đến sức khỏe


19

Tình trạng sức khỏe của hàng triệu dân sa sút, thậm chí sa sút nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậu tuy mang lại một vài lợi ích cho một số vùng ôn đới, chẳng hạn giảm
bớt tử vong do lạnh, song phổ biến vẫn là ảnh hƣởng tiêu cực, do nhiệt độ tăng lên.
e) Tác động đến nguồn nƣớc
- Tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn nƣớc là nghiêm trọng nhất, xét
theo từng khu vực cũng nhƣ từng lƣu vực.
- Trên qui mơ tồn cầu, biến đổi khí hậu khuếch đại nguy cơ thiếu nƣớc.
Trên qui mô khu vực, BĐKH dẫn đến tổn thất nƣớc do băng tan và giảm lớp
tuyết phủ.
- Biến đổi nhiệt độ và lƣợng mƣa dẫn tới những biến đổi dịng chảy.
Dịng chảy giảm 10÷40 % vào giữa thế kỷ ở các vùng vĩ độ cao và nhiệt đới
ẩm ƣớt, bao gồm những vùng đông dân ở Đơng Á, Đơng Nam Á và giảm
10÷30 % ở các khu vực khơ ráo vĩ độ trung bình và nhiệt đới do lƣợng mƣa
giảm và cƣờng độ bốc thốt hơi tăng. Diện tích các vùng hạn hán tăng lên, tác
động đến nhiều lĩnh vực liên quan: Nông nghiệp, cung cấp nƣớc, sản xuất và
sức khỏe.
- Sẽ có sự gia tăng đáng kể trong tƣơng lai về các tai biến do mƣa nhiều
trên một số khu vực, kể cả những khu vực đƣợc dự kiến là lƣợng mƣa trung
bình giảm. Nguy cơ lụt lội gia tăng chắc chắn là thách thức đối với các vấn đề
xã hội, hạ tầng cơ sở và chất lƣợng nƣớc. Có đến 20 % dân cƣ phải sống ở

những vùng lụt lội gia tăng vào thập kỷ 2080. Chắc chắn sự gia tăng về tần số
và mức độ nghiêm trọng của lũ lụt cũng nhƣ hạn hán sẽ tác động tiêu cực đến
sự phát triển bền vững.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình trạng Biến đổi khí hậu tồn cầu, xu hướng trong thời gian
qua và tình hình hiện nay
Nhiệt độ trung bình của Trái đất hiện nay đã tăng 0,74oC, mực nƣớc biển tăng
khoảng 20 cm so với năm 1850, cao nhất trong khoảng 10.000 năm qua. Thiên tai,
các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ bão, lũ,


20

hạn hán… đang xảy ra với cƣờng độ, tần suất, độ bất thƣờng và độ khốc liệt ngày
càng gia tăng[9].

Hình 1.4. BĐKH tác động tới mọi vùng, miền trên phạm vi toàn cầu
(Nguồn: Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2012. Việt nam, thiên nhiên,
môi trƣờng và phát triển bền vững)
1.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
1.2.2.1. Các xu hướng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Các số liệu khoa học đã cho thấy rằng Việt Nam là quốc gia đặc biệt dễ bị tổn
thƣơng bởi các ảnh hƣởng tiêu cực của BĐKH (UN Vietnam, 2009). Để ứng phó
một cách phù hợp với những ảnh hƣởng đó, điều quan trọng là phải hiểu đƣợc tình
hình BĐKH tại Việt Nam trong một quãng thời gian dài, từ quá khứ đến hiện tại và
tƣơng lai.
BĐKH ngày càng hiện hữu rõ nét tại Việt Nam. Biến đổi khí hậu, mà
biểu hiện của nó là sự nóng lên tồn cầu và nƣớc biển dâng, là một trong những
thách thức lớn nhất của nhân loại trong thế kỷ 21. Sự tăng lên của nhiệt độ trung
bình, lƣợng mƣa, mực nƣớc biển và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan khác đang

ngày càng rõ rệt tại Việt Nam.


21

Nhiệt độ đã liên tục tăng lên. Trong quãng thời gian 1900÷2000, mỗi thập
kỷ nhiệt độ trung bình năm lại tăng 0,10C. Mùa hè đang trở nên nóng hơn với
nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0.1÷0.30C mỗi thập kỷ (UNDP, 2007). Nhiệt độ
trung bình sẽ tăng nhanh hơn ở miền Bắc so với ở miền Nam; mùa đơng thì nhiệt
độ trung bình sẽ tăng nhanh hơn và tăng nhiều hơn so với mùa hè (MONRE,
2009). Số liệu trên cho thấy xu hƣớng ấm nóng lên của Việt Nam. Trong vịng 70
năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0.5oC[4],[25].
Lƣợng mƣa trung bình năm trong mùa mƣa đã tăng lên, và sẽ tiếp tục
tăng, trong khi lƣợng mƣa mùa khơ đƣợc dự đốn là sẽ giảm xuống. Theo
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), những thay đổi về lƣợng mƣa là khá phức
tạp và đặc thù theo mùa và theo khu vực. Lƣợng mƣa trung bình tháng đã giảm
xuống trên khắp phạm vi cả nƣớc trong tháng 7 và tháng 8 (tƣơng ứng mùa khô)
và tăng lên trong khoảng từ tháng 9 đến tháng 11 (mùa mƣa). Sự biến đổi về
lƣợng mƣa cũng không giống nhau tại các vùng: lƣợng mƣa trung bình năm đã
giảm ở miền Bắc trong khi lại tăng lên ở miền Nam[4].
Số lƣợng các đợt khơng khí lạnh đã giảm đáng kể trong vịng 2 thập kỷ
qua. Trong thời kỳ 1994÷2007, mỗi năm có khoảng 15÷16 đợt khơng khí lạnh,
tƣơng đƣơng 56% giá trị trung bình của nhiều năm trƣớc đây. Sự bất thƣờng của
khơng khí lạnh hiện nay cịn dẫn đến những đợt rét đậm rét hại khủng khiếp nhƣ
đợt lạnh kéo dài đến 38 ngày liên tiếp trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008. Điều
này đã gây thiệt hại đáng kể đến sản xuất nông nghiệp[26].

Trạm đo Hà Nội



22

Trạm đo Đà Nẵng

Trạm đo Tân Sơn Nhất
Hình 1.5. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1930÷2000
(Viện CLCSMT, 2009)
60.0
DHmax

DHmean

DHmin

Linear (DHmax)

Linear (DHmean)

Linear (DHmin)

50.0

40.0

DH (cm)

30.0

20.0


10.0

0.0

-10.0

-20.0

-30.0
1960

1965

1970

1975

1980
1985
Thời gian (năm)

1990

1995

2000

2005

Hình 1.6. Mực nƣớc biển tăng khoảng 20 cm trong vòng 50 năm qua

(Bộ TNMT, 2009)


×