Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.29 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: A. B. D. C. E. F Trục quay. D. Bán kính đáy. A. C. E Mặt xung quanh Đường sinh. F B. Mặt đáy. Trục quay.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: a) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy đáy,thì phần mặt phẳng nằm trong hình trụ là một hình tròn bằng hình tròn đáy.. b) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC ,thì mặt cắt là một hình chữ nhật.. C. D.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: a) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. b) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ:. Mặt xung quanh.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: a) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. b) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2rh Bán kính đáy: r. 2r. Chu vi đáy: 2r. 2rh Chiều cao: h. 2r. -Diện tích toàn phần : Stp = 2rh + 2r2. Mặt xung quanh là một hình chữ nhật có chiều dài bằng chu vi đáy và chiều rộng là chiều cao hình trụ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: a) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. b) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2rh -Diện tích toàn phần : Stp = 2rh + 2r2 4. Thể tích hình trụ:. V= Sh. Bán kính đáy: r Diện tích đáy: S. Chiều cao: h. = r2 h. ( S là diện tích đáy, h là chiều cao ).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 1. Hình trụ: 2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng: a) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. b) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC. 3. Diện tích xung quanh của hình trụ: Sxq = 2rh -Diện tích toàn phần : Stp = 2rh + 2r2 V= Sh = r2 h ( S:diện tích đáy, h:chiều cao ) -Ví dụ: Hãy tính “thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ). a b. h. Bài giải: Gọi thể tích của vòng bi là:V thể tích của hình trụ lớn là:V2 thể tích của hình trụ nhỏ là:V1 Ta có: V= V2 – V1 = a2h - b2h = (a2 – b2 )h.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Bài tập 1: Điền thêm các tên gọi vào dấu “.....” Bán kính đáy ...r ?... Mặt ...?...đáy Đường sinh, chiều cao...h ?.... Mặt ...?...xung quanh Mặt đáy ...?... ...d ?... Đương kính mặt đáy ( Hình 79/ SGK ).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Bài tập 3: Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình. 10cm 3cm. 1cm 8cm ( Hình a ). 11cm ( Hình b ) Hình a. Chiều cao. 10cm. Bán kính đáy. 4cm. 7cm ( Hình c ) Hình b. Hình c. 11cm. 3cm. 0,5cm. 3,5cm.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Bài tập 5: Điền kết quả vào những ô trống của bảng sau. 2r. 2. 2 10 4. . 20. 25 4. 40 32. 10 100 32.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ. Bài tập 6: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là 314cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) Bài giải: -Ta có công thức: Sxq = 2rh mà h = r => Sxq = 2r2 2 h=r 314 = 2.3,14 r => => r2 = 314 : 6,28 = 50 r = 5 2 (cm) => r -Ta có công thức: V= Sh = r2 h Sxq = 314cm2 mà h = r => V= Sh = r3. => V= 3,14 (5 2 )3 = 3,14.125.2 2. (cm3 ).
<span class='text_page_counter'>(11)</span>