Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ như hình vẽ. Điền vào chỗ trống sau để được câu trả lời đúng.. mp(A’B’C’D’). + Mặt phẳng song song với mp(ABCD) là….. ABCD ) và mp(………….. ABB’A’ ) + AB thuộc mp( …....... mp(ABCD). + Mặt phẳng chứa AB và AD là…...
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc:. Các cột cho ta hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đệm; các cột và xà tạo thành mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đệm..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : ?1. C’. D’ A’. B’ C. D A. B. -- A’A A’A có AD vuông (vì góc ADD’A’ với AD là hcn) hay không ? Vì sao ? AB (vìgóc ABB’A’ là hay hcn)không ? Vì sao ? - A’A có vuông với AB ADvà cắtAB ABcóvàvịcùng nằm đối trong mpthế (ABCD) - AD trí tương như nào ? Chúng trong mặt phẳng nào ? Ta nói :cùng A’A nằm mp (ABCD).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khi nào đường thẳng a vuông góc với mp(P)? * Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) khi đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng (P). Nhận xét: Sgk.. C’. D’ A’. B’ C. D A. B.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tìm trên hình 84 các đường thẳng ?2 vuông góc với mp(ABCD). D'. C' A'. B' C. D A. a. c b B. Các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) là A’A ; B’B ; C’C ; D’D Em hãy lấy ví dụ về hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng trong thực tế ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> b) Hai mặt phẳng vuông góc: C’. D’. D. A’. A. B’ C. B. - Đường thẳng AA’mp(ADD’A’)vì có nằm trongA, mặt phẳngmp (ADD’A’) AA’ có nằm trong A’ thuộc (ADD’A’) hayBCD) không ? Vì sao ? - AA’ mp(A Ta nói : mp(ABCD) mp(ADD’A’) Khi nào mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q)?. * Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) khi mặt phẳng (P) chứa đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (Q)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?3. Tìm trên hình 84 các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’).. C’. D’ A’. D. B’ C. A. Các mặt phẳng vuông góc với mp(A’B’C’D’) là (ADD’A’) ; (CDD’C’) ; (BCC’B’) ; (ABB’A’) Em hãy lấy ví dụ về hình ảnh hai mặt phẳng vuông góc với nhau trong thực tế ?. B.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5 cm 1 cm 1 cm. 1cm3. 3. Một hàng có 4 hộp Một lớp có 4.3 hộp 4 cm Lấp đầy phải dùng 4.3.5 hộp Thể tích hình hộp bên là 4.3.5 = 60 (cm3). cm. 1 cm.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C'. D' A'. B' C. D A. c b. a. - Thể tích hình hộp chữ nhật:. B. V = a.b.c. (a, b, c là các kích thước hình hộp chữ nhật (cùng đơn vị) ). - Thể tích hình lập phương cạnh a là:. V = a3. Ví dụ 1:Tính thể tích của hình hộp chữ nhật mô hình ? Ví dụ 2:Tính thể tích của hình lập phương mô hình ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ 2(Sgk/103): Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. Giải Diện tích mỗi mặt là: 216 : 6 = 36cm2 Độ dài cạnh hình lập phương là: a = 36 = 6cm Thể tích hình lập phương: V = a3 = 63 = 216cm3.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bản đồ tư duy tiết 57..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 13/tr104 SGK a, Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.89). Biểu điểm a) 2 điểm. Trả lời : V = CP.BC.CD b, Điền số thích hợp vào ô trống:. b) 8 điểm Chiều dài. 22. 18. 15. 20. Chiều rộng. 14. 5. 11. 13. 5. 6. 8. 8. 308. 90. 165. 260. 1540. 540. 1320. 2080. Chiều cao Diện tích 1 đáy Thể tích. Mỗí ý đúng được 1điểm.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm chắc quan hệ vuông góc trong không gian được minh họa trong hình hộp chữ nhật. - Học thuộc các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Làm bài tập 10, 11,12, 15 SGK/103-105 Hướng dẫn bài 12:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 12: SGK/104 - Trong hình vẽ, AD là đường chéo của hình hộp chữ nhật. -Sử dụng định lí Pi-ta-go. Ta có: DB2 = CD2 + BC2 DA2 = AB2 + DB2. = AB2 + CD2 + BC2 (1) 2. 2. DA AB BC CD. AB 6. 13. BC 15. 16. CD 42 DA. 45. 14 34 70. 62. 75. 75 A. 2. - Tính AB như sau: Từ (1) => AB2 = AD2 - CD2 - BC2 AB AD2 BC2 CD 2 D (tương tự với BC và CD). B C.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>